Phương pháp và công cụ đánh giá CTĐT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng bộ tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo cao cấp lý luận chính trị tại học viện chính trị quốc gia hồ chí minh (Trang 33 - 34)

Phƣơng pháp Công cụ

Trắc nghiệm Bài trắc nghiệm

Thực hành, thí nghiệm Bài tập, thí nghiệm, hoạt động thực tế

Quan sát Nhật kí, bảng tra đổi, phiếu ghi chép, băng hình

Khảo sát, điều tra Bảng hỏi

Phỏng vấn Câu hỏi, băng ghi âm

Nghiên cứu trường hợp Các trường hợp điển hình

Nghiên cứu hồ sơ Hồ sơ

Phân tích thơng tin thứ hạng Các loại thơng tin lưu trữ

Thảo luận Câu hỏi, tư liệu nghiên cứu

Phân tích sản phẩm Sản phẩm hoạt động (các bài viết, bài nói, sản phẩm bài tập do người học thực hiện, giáo án của

giáo viên, website…)

Thống kê (xử lí thơng tin) Các cơng cụ thống kê, SPSS, Windem Phân tích định tính (xử lí

thơng tin)

NVIVO, conquest…

1.4 Một số mơ hình đánh giá chƣơng trình đào tạo

1.4.1 Mơ hình CIPP của Ủy ban Nghiên cứu quốc gia về đánh giá Phi Delta Kappa Delta Kappa

Ủy ban Nghiên cứu quốc gia về đánh giá Phi Delta Kappa do Daniel L. Stufflebeam làm chủ tịch đã lập ra và phổ biến một mơ hình đánh giá với tên gọi là CIPP (C: Bối cảnh - Context; I: Đầu vào - Input; P: Quá trình - Process; P: Sản phẩm - Product) gồm 4 loại đánh giá sau đây:

 Đánh giá bối cảnh: nhằm cung cấp lí do cơ bản cho việc quyết định các mục tiêu.

 Đánh giá đầu vào: nhằm mục đích cung cấp cho việc quyết định cách thức sử dụng các nguồn lực để đạt được các mục tiêu đề ra.

 Đánh giá quá trình: nhằm cung cấp các phản hồi định kỳ trong khi chương trình học đanh thực hiện.

 Đánh giá sản phẩm: nhằm đánh giá và giải thích các thành tích đạt được.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng bộ tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo cao cấp lý luận chính trị tại học viện chính trị quốc gia hồ chí minh (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)