Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận Dụng V.Dụng cao Tổng
Cấu tạo 1 1
Tính chất vật lí 1 1
Tính chất hóa học 1 1 2
Trạng thái tự nhiên 1 1
Điều chế N2 1 1
Vai trò của nitơ 2 2
Tác hại của nitơ 2 2
Tổng 3 1 2 4 10
Câu 1. Công thức phân tử và cơng thức cấu tạo của khí nitơ lần lƣợt là:
A. N2, N N. B. N, N N.
C. N N, N2. D. N N, N.
Câu 2. N2 có những tính chất nào trong số các tính chất sau: (1). Khí màu trắng
(2). Khơng mùi, khơng vị.
(3). Ở trạng thái lỏng có thể làm đơng cứng vật có thành phần chứa nƣớc. (4). Tan nhiều trong nƣớc.
A. (1), (2), (3), (4), (5) B. (2), (3), (5) C. (1), (2), (5) D. (2), (3), (4), (5)
Câu 3. Nhận xét nào sau đây đúng?
A.Ở điều kiện thƣờng phân tử nitơ trơ về mặt hóa học do có liên kết ba bền. B. Nitơ là khí cháy đƣợc.
C. Trong khơng khí nitơ dễ phản ứng với oxi tạo thành khí màu nâu đỏ. D. Nitơ là khí duy trì sự sống.
Câu 4. Hỗn hợp X gồm N2, H2 có tỉ khối so với hidro bằng 3,6. Đun nóng hỗn hợp X với chất xúc tác thích hợp,sau một thời gian thu đƣợc hỗn hợp Y có tỉ khối so với hidro bằng 4. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 là
A. 25%. B. 50%. C. 75%. D. 100 %.
Câu 5. Phát biểu nào dƣới đây đúng?
A. Nitơ có nhiều trong gạo, ngơ, khoai, sắn.
B. Nitơ có nhiều trong khống vật “diêm tiêu” – KNO3. C. Nitơ có nhiều trong thịt, trứng, cá, sữa.
D. Trong khơng khí, N2 chiếm khoảng 20% thể tích.
Câu 6. Sau khi nhúng quả chuối chín trong N2 lỏng, quả chuối trở nên cứng nhƣ búa. Để “búa chuối” ngồi khơng khí một thời gian, hiện tƣợng quan sát đƣợc là
A. quả chuối mềm hơn lúc chƣa nhúng vào N2 lỏng. B. quả chuối cứng hơn lúc chƣa nhúng vào N2 lỏng.
C. quả chuối có độ mềm tƣơng đƣơng với lúc chƣa nhúng vào N2 lỏng. D. quả chuối có độ cứng tƣơng đƣơng với lúc đã nhúng vào N2 lỏng.
Câu 7. Phát biểu nào dƣới đây Sai ?
A. Tất cả các loài thực vật đều khơng thể hấp thụ trực tiếp khí N2.
B. Q trình cố định N2 trong khí quyển giúp biến N2 về dạng cây có thể hấp thụ đƣợc.
C. Nitơ có trong thành phần của protein.
D. Nhóm vi khuẩn tự do và nhóm vi khuẩn cộng sinh có thể cố định N2 trong khí quyển cho thực vật.
Dữ kiện sử dụng cho câu 8 và câu 9:
liên quan đến sự biến động của các yếu tố môi trường, đặc biệt là sự bất lợi sau những cơn mưa chuyển mùa.
Câu 8. Nguyên nhân của tình trạng trên là do
A. những cơ mƣa chuyển mùa làm tăng nồng độ oxi trong ao.
B. những cơn mƣa chuyển mùa là mƣa axit, làm pH trong nƣớc ao giảm. C. những cơn mƣa chuyển mùa làm phát triển vi khuẩn có hại cho tơm. D. những cơn mƣa chuyển mùa làm giảm độ phèn xung quanh ao.
Câu 9. Một trong những cách làm giảm tác hại của những cơn mƣa chuyển mùa đến
đàn tơm là
A. bón phèn chua xung quanh bờ ao trƣớc và sau khi mƣa. B. không khuấy động nƣớc trong ao (không chạy quạt).
C. bón vơi CaO hay Ca(OH)2 xung quanh bờ ao trƣớc và sau khi mƣa. D. sục khí N2 vào ao tôm sau khi mƣa.
Câu 10. N2 là “kẻ thù” của thợ lặn do
A. khi lặn, N2 từ thể khí sẽ biến thành thể lỏng. B. N2 khơng tan trong nƣớc.
C. N2 rất nguy hiểm khi nó bị hịa tan trong máu. D. N2 có khối lƣợng phân tử lớn.
CHỦ ĐỀ 2
I. Tên, nội dung chủ đề, thời lƣợng thực hiện
1. Tên chủ đề: Photpho với một số vấn đề thực tế cuộc sống. 2. Nội dung chủ đề:
Chủ đề dành cho đối tƣợng học sinh lớp 11 – Chƣơng trình Nâng cao. Chủ đề gồm 3 nội dung lớn:
- Tính chất vật lí, tính chất hóa học, trạng thái tự nhiên, ứng dụng và điều chế Photpho.
- Vai trò của photpho đối với thực vật. - Nguy hiểm từ photpho trắng.
3. Thời lượng thực hiện chủ đề: 2 tiết.
II. Mục tiêu
* HS nêu được:
- Tính chất vật lí của Photpho. - Tính chất hóa học của Photpho.
- Trạng thái tự nhiên, điều chế của Photpho.
* HS giải thích:
- Phân biệt điểm khác nhau giữa P trắng và P đỏ. - Vai trò của photpho đối với thực vật.
* HS vận dụng:
- Giải thích cấu tạo của bao diêm quẹt, và sử dụng đúng cách.
- Giải thích tại sao ở vịnh Toyama - Nhật Bản vào mùa mực sinh sản xuất hiện một màu xanh lam kéo dài.
- Giải thích hiện tƣợng “ma trơi”.
- Giải thích tại sao chuột lại nhanh chết hơn nếu uống nhiều nƣớc sau khi ăn phải bả chuột chứa Zn3P2.
- Cách khắc phục khi bị bỏng photpho trắng.
2. Kĩ năng
Tìm hiểu, thu thập thơng tin, xử lý thông tin để rút ra kết luận.
3. Thái độ
- Nhận thức rõ vai trò của photpho đối với con ngƣời. - Có ý thức bổ sung photpho cho cơ thể đúng cách.
4. Những năng lực chủ yếu cần hướng tới
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
III. Phương pháp dạy học : Phƣơng pháp dạy học theo góc.
IV. Tiến trình dạy học theo chủ đề:
TIẾT 1
Photpho và một số vấn đề thực tiễn - Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung nghiên cứu (15 phút)
GV giới thiệu phƣơng pháp học theo góc, nội dung, nhiệm vụ, thời gian của các nhóm tại mỗi góc và hƣớng dẫn HS chọn góc xuất phát.
Nội dung cần nghiên cứu là: tính chất vật li, tính chất hóa học, điều chế, ứng dụng, vai trò của photpho và một số vấn đề thực tế liên quan tới photpho.
Có 4 góc cho HS lựa chọn: góc phân tích, góc quan sát, góc trải nghiệm và góc áp dụng. Học sinh lắng nghe, tìm hiểu và quyết định chọn góc theo phong cách, theo năng lực nhƣng cũng cần cũng có sự điều chỉnh của giáo viên. Giáo viên hƣớng dẫn học sinh luân chuyển góc và yêu cầu báo cáo kết quả cuối tiết học. Nếu quá nhiều học sinh chọn cùng góc xuất phát, giáo viên hƣớng dẫn điều chỉnh để học sinh điều chỉnh chọn góc xuất phát cho phù hợp.
Các thỏa thuận học sinh cần biết là:
- Mỗi một nhiệm vụ học theo góc phải đƣợc hồn thành trong khoảng thời gian tối đa xác định. Có thể có góc dành cho học sinh có tốc độ học nhanh hơn.
- Học sinh đƣợc quyền lựa chọn góc xuất phát và thứ tự chuyển góc theo một trật tự có thể nhƣng cần đảm bảo tránh tình trạng hỗn loạn gây mất thời gian. Giáo viên có thể đƣa ra sơ đồ chuyển góc để nhóm học sinh lựa chọn. Nội dung, nhiệm vụ cụ thể và phƣơng pháp thực hiện tại từng góc:
Góc “phân tích”
(Thời gian thực hiện tối đa 15 phút)
* Mục tiêu: Nghiên cứu tài liệu, tìm ra tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế, ứng dụng, vai trị của photpho.
* Nhiệm vụ: HS nghiên cứu SGK Hóa học 11 – Nâng cao - Bài photpho – Trang 59-62. Thảo luận trong nhóm để trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập góc phân tích.
PHIẾU HỌC TẬP: GĨC “PHÂN TÍCH”
CHỦ ĐỀ PHOTPHO VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CUỘC SỐNG
Nghiên cứu SGK và thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau (trình bày theo bảng ở dƣới):
1. So sánh tính chất vật lí của photpho trắng và photpho đỏ?
2. Nêu tính chất hóa học đặc trƣng của photpho. Mỗi tính chất viết 2-3 phƣơng trình phản ứng minh họa?
3. Nêu ứng dụng, điều chế photpho? 4. Nêu vai trò của photpho?
Góc “quan sát”
(Thời gian thực hiện tối đa 15 phút)
* Mục tiêu: Quan sát hình ảnh và video, rút ra kết luận về điều kiện chuyển photpho đỏ thành photpho trắng, tính chất hóa học của photpho, biểu hiện trên lá cây ngô khi cây bị thiếu, thành phần cấu tạo bao diêm.
* Nhiệm vụ: Xem băng hình các clip thí nghiệm, quan sát hình ảnh, trả lời các câu hỏi và hồn thành vào ơ trống trong phiếu học tập góc quan sát.
PHIẾU HỌC TẬP: GĨC “QUAN SÁT”
CHỦ ĐỀ PHOTPHO VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CUỘC SỐNG 1. Xem video q trình đun nóng photpho đỏ thành photpho trắng từ đó rút ra kết luận về điều kiện xảy ra quá trình này.
2. Xem video thí nghiệm và hồn thành bảng sau:
STT Tên thí nghiệm Hiện tƣợng,
phƣơng trình phản ứng
Vai trị của photpho 1 Photpho tác dụng với Magie
2 Photpho tác dụng với Clo 3 Photpho tác dụng với KClO3
Kết luận
Tính chất hóa học của photpho là:……….. …………………………………………….. …………………………………………….. 3. Quan sát hình ảnh lá cây ngơ thiếu photpho, từ đó rút ra biểu hiện của lá cây khi bị thiếu photpho.
4. Quan sát hình ảnh hộp diêm quẹt an tồn, từ đó rút ra kết luận về cấu tạo của hộp diêm quẹt và cơ chế hoạt động của hộp diêm an tồn.
Góc “trải nghiệm”
(Thời gian thực hiện tối đa 15 phút)
* Mục tiêu: Giải thích hiện tƣợng quan sát đƣợc khi tiến hành thí nghiệm
photpho tác dụng với oxi, photpho tác dụng với clo, quẹt que diêm an toàn vào một số vật dụng.
* Nhiệm vụ: Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tƣợng, trả lời các câu hỏi và hồn thành vào ơ trống trong phiếu học tập góc trải nghiệm.
PHIẾU HỌC TẬP: GÓC “TRẢI NGHIỆM”
CHỦ ĐỀ PHOTPHO VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CUỘC SỐNG 1. Tiến hành làm các thí nghiệm và hồn thành bảng sau:
* Thí nghiệm 1: Photpho tác dụng với khí oxi
Đốt muỗng chứa photpho trên ngọn lửa đèn cồn, khi photpho cháy thì đƣa nhanh muỗng vào bình tam giác chứa đầy khí oxi đã chuẩn bị trƣớc. Quan sát hiện tƣợng.
* Thí nghiệm 2: Photpho tác dụng với HNO3đ
Đốt muỗng chứa photpho trên ngọn lửa đèn cồn, khi photpho cháy thì đƣa nhanh muỗng vào ống nghiệm chứa HNO3 đƣợc treo trên giá thí nghiệm. Quan sát hiện tƣợng.
STT Tên thí nghiệm Hiện tƣợng, phản ứng, giải thích 1 Photpho tác dụng với O2
2 Photpho tác dụng với HNO3đ
2. Tiến hành thí nghiệm và giải thích hiện tƣợng
Quẹt que diêm an toàn vào các vật dụng: mặt bàn, tờ giấy trắng, tƣờng nhà. Quan sát hiện tƣợng và giải thích.
Góc “áp dụng”
(Thời gian thực hiện tối đa 15 phút)
* Mục tiêu: Giải quyết đƣợc một số vấn đề thực tiễn có liên quan tới photpho. * Nhiệm vụ: Học sinh đọc bảng trợ giúp (chỉ đối với góc xuất phát) sau đó áp dụng để trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập góc áp dụng.
PHIẾU HỌC TẬP: GĨC “ÁP DỤNG”
CHỦ ĐỀ PHOTPHO VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CUỘC SỐNG
1. Bác nông dân ở đồng bằng sơng Cửu Long (khu vực có đất chua) thấy cây lúa có
một số biểu hiện: Cịi, lá lúa chuyển sang màu xanh đen bẩn; lá nhỏ, hẹp và ngắn; cây mảnh khảnh, sinh trƣởng chậm lại; số dảnh, số nhánh và hạt đều bị giảm. Với kinh nghiệm nhiều năm bác biết cây lúa bị thiếu nguyên tố photpho. Cửa hàng phân bón của huyện có một số loại phân lân: Phân lân nung chảy, supephotphat đơn (Ca(H2PO4)2 và CaSO4), supephotphat kép (Ca(H2PO4)2) Em hãy:
a. Tƣ vấn cho bác nông dân chọn loại phân lân phù hợp với loại đất trồng. Giải thích?
b. Nêu dạng chất của photpho mà cây hấp thụ đƣợc và vai trò của photpho trong cơ thể thực vật.
2. Khi tiến hành thí nghiệm với photpho trắng, khơng may có một bạn học sinh bị
bỏng do hóa chất này.
a. Trong phịng thí nghiệm có sẵn một số hóa chất: dung dịch thuốc tím, dung dịch 10% bạc nitơrat, dung dịch 5% đồng sunfat, vadơlin, thuốc mỡ. Nên và không nên dùng hóa chất nào để sơ cứu cho bạn học sinh này. Giải thích?
b. Theo quan niệm xƣa, ngƣời bị bỏng khơng đƣợc ăn trứng, vì ăn trứng làm vết bỏng bị loang để lại sẹo. Theo em quan niệm trên có đúng khơng? Giải thích?
3. Vào ngày sinh nhật của An, các bạn Tùng, Cúc, Hoa quyết định mua bánh sinh
nhật tặng bạn An. Cửa hàng bánh có tặng kèm nhiều cây nến nhỏ và một bao diêm quẹt an toàn khi mua bánh. Do sơ ý nên bạn Tùng đã làm viền bao diêm bị ƣớt, Tùng quyết định đi mua bao diêm khác nhƣng Cúc ngăn lại với lý do que diêm quẹt vào các bề mặt nhƣ: bàn học, tƣờng nhà … đều cháy đƣợc mà không cần viền bao diêm. Em ủng hộ ý kiến của bạn nào? Giải thích.
PHIẾU HỖ TRỢ GĨC ÁP DỤNG
CHỦ ĐỀ PHOTPHO VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CUỘC SỐNG - P trắng là chất rắn trong suốt, màu trắng hoặc vàng nhạt, giống sáp, cấu trúc mạng tinh thể phân tử. P trắng mềm, dễ nóng chảy. P trắng khơng tan trong nƣớc nhƣng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ; rất độc, gây bỏng nặng khi rơi vào da; bốc cháy trong khơng khí ở nhiệt độ trên 400C, bảo quản bằng cách ngâm trong nƣớc. Ở nhiệt độ thƣờng, P trắng phát quang màu lục nhạt trong bóng tối.
- Diêm an tồn do một ngƣời Thuỵ Điển tên là Johan Lundstrom phát minh ra năm 1855. Photpho trắng đem đun trong chân không đến 300 độ C, trở thành phốt pho đỏ, không cháy do ma sát, nhƣng trộn với KClO3 thì thành chất dễ cháy nổ. Ngƣời sản xuất tách riêng hai thành phần này, KClO3 nằm trên đầu diêm, Photpho đỏ nằm trên viền hộp đi kèm. Khi dùng, bạn phải “quẹt” que vào viền thì mới có lửa.
Góc “dành cho học sinh có tốc độ nhanh”
Góc này dành cho những học sinh đã hồn thành nhiệm vụ tại một số góc chƣa đƣợc di chuyển sang góc mới.
PHIẾU HỌC TẬP DÀNH CHO HỌC SINH CÓ TỐC ĐỘ NHANH Trị chơi ơ chữ: 1 2 3 4 5 6 7
1. Hàng ngang số 1 có 6 chữ cái, đây là một trong các nguyên liệu để sản xuất photpho trong công nghiệp.
2. Hàng ngang số 2 có 7 chữ cái, đây là hiện tƣợng xảy ra khi đun photpho đỏ đến nhiệt độ trên 250oC.
3. Hàng ngang số 3 có 8 chữ cái, đây là điều kiện của phản ứng P tác dụng với O2 tạo điphotpho trioxit.
4. Hàng ngang số 4 có 7 chữ cái, đây là một trong những tính chất hóa học của photpho.
5. Hàng ngang số 5 có 6 chữ cái, đây là từ còn thiếu trong câu: “Đi từ nitơ đến bitmut , tính …………… của các nguyên tố giảm dần”.
6. Hàng ngang số 6 có 8 chữ cái, đây là từ còn thiếu trong câu: “Ở 44,1oC photpho trắng ………………”
7. Hàng ngang số 7 có 5 chữ cái, đây là điều kiện của phản ứng P tác dụng với Cl2 tạo PCl5.
=> Ơ chìa khóa: …………………………………
- Hoạt động 2: Tìm hiểu về photpho và một số vấn đề thực tiễn (30 phút) Học sinh làm việc theo nhóm ở các góc học tập đã thiết kế. Việc chuyển góc thực hiện 15 phút/lần và các nhóm di chuyển theo chiều kim đồng hồ.
TIẾT 2
- Hoạt động 1: Tìm hiểu về photpho và một số vấn đề thực tiễn (tiếp) (30
phút)
Học sinh tiếp tục làm việc theo nhóm ở các góc học tập đã thiết kế. Việc chuyển góc thực hiện 15 phút/lần và các nhóm di chuyển theo chiều kim đồng hồ.
- Hoạt động 2: Kiểm tra (15 phút)
Tất cả học sinh trong lớp làm bài kiểm tra 10 câu trắc nghiệm khách quan trong vòng 15 phút.
V. Kiểm tra, đánh giá
Học sinh làm bài kiểm tra 15 phút cuối chủ đề gồm 10 câu trắc nghiệm khách quan.
Bảng 2.3: Ma trận đề kiểm tra chủ đề photpho và một số vấn đề thực tiễn cuộc sống
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận Dụng V.Dụng cao Tổng
Tính chất vật lí 1 1 Tính chất hóa học 1 1 2 Trạng thái tự nhiên 1 1 Điều chế 1 1 Ứng dụng 2 2 Vai trò 2 2 Tác hại 1 1 Tổng 2 1 2 5 10
Câu 1. Đơn chất photpho có thể tồn tại ở hai dạng thù hình là :
A. Photpho trắng và photpho đỏ. B. Photpho vàng và photpho đỏ. C. Photpho trắng và photpho vàng. D. Photpho vàng và photpho tím.
Câu 2. Cho các phản ứng: 2P + 3H2 → 2PH3 (1) 4P + 5O2 → 2P2O5 (2) 2P + 3S → P2S3 (3)