MA TRẬN, ĐÁP ÁN VÀ ĐỀ KIỂM TRA 15ph, 45ph

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chủ đề dạy học liên môn trong dạy học hóa học lớp 11 trường trung học phổ thông (Trang 108)

Phụ lục 2.1. Ma trận và đề kiểm tra 15ph Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng

Cấu tạo, tính chất vật lí của N2 1 1

Ứng dụng, điều chế N2 1 1

Vai trò, tác hại của N2 1 1

Tính chất vật lí của Photpho 1 1

Tính chất hố học của Photpho 1 1

Ứng dụng, điều chế Photpho 1 1

Vai trò, tác hại của Photpho 1 1

Phân đạm 1 1

Phân lân 1 1

Phân kali 1 1

Tổng 1 1 3 5 10

Câu 1. Chất lỏng X có thể gây đóng băng nhanh chóng khi tiếp xúc với mơ sống.

Do vậy X dùng để bảo quản mẫu tế bào sống, bảo quản vacxin, bảo quản mẫu máu, ...X là

A. N2 lỏng. B. P lỏng.

C. H2O lỏng. D. NH3 lỏng.

Câu 2. Ở những nƣớc phát triển sử dụng khí nitơ cho xe ơtơ ngày càng trở nên phổ

biến. Khí nitơ trong lốp xe đang trở thành một sự thay thế phổ biến cho dạng khí tiêu chuẩn. Điều này đƣợc giải thích do

A. nitơ tinh khiết khơng chứa hơi nƣớc nên ít giãn nở vì nhiệt. B. tốc độ khuếch tán qua màng cao su chậm, ổn định về áp suất lốp. C. tránh đƣợc hiện tƣợng oxy hóa, chống cháy nổ.

D. Cả A, B, C.

Câu 3. Lấy 15,5 gam photpho tác dụng với 16,8 gam oxi, phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lƣợng sản phẩm thu đƣợc là :

A. 71,0 gam. B. 35,0 gam

Câu 4. Khối lƣợng photpho đƣợc tạo ra từ 172,222 tấn quặng có chứa 90% Ca3(PO4)2 là :

A. 31,0 tấn. B. 35,0 tấn.

C. 62 tấn. D. 70,0 tấn.

Câu 5. Hiện nay, ung thƣ đã di căn vào xƣơng vẫn có thể điều trị bằng

A. photpho phóng xạ. B. nitơ phóng xạ.

C. nitơ lỏng. D. photpho trắng.

Câu 6. Viện sĩ A.E. Fecman (1883-1945) gọi “photpho là nguyên tố của sự sống và

tƣ duy”. Photpho là nguyên tố của sự tƣ duy do photpho A. tồn tại chủ yếu trong xƣơng, ở dạng Ca3(PO4)2. B. tồn tại chủ yếu trong cơ, ở dạng Ca3(PO4)2. C. tồn tại chủ yếu trong não, ở dạng Ca3(PO4)2. D. tồn tại chủ yếu trong máu ở dạng Ca3(PO4)2.

Câu 7. Thời tiết năm nay nắng nóng kéo dài ở một số địa phƣơng làm lá cây lúa có

biểu hiện mép lá xuất hiện màu nâu hơi vàng ở thời kì lúa phân hóa địng. Ngƣời nơng dân nên bón cho lúa

A. phân đạm. B. phân lân.

C. phân kali. D. phân vi lƣợng.

Câu 8. Trộn 200ml dung dịch natri nitrat 3M với 200ml dung dịch NH4Cl 2M rồi đun nóng cho đến khi phản ứng thực hiện xong. Thể tích khí thu đƣợc (đktc) là:

A. 8,96 lit. B. 6,89 lit.

C. 9,68 lit. D. 22,4 lit.

Câu 9. Photpho trắng và photpho đỏ khác nhau về tính chất vật lý do

A. công thức phân tử của chúng khác nhau. B. nhiệt độ nóng chảy của chúng khác nhau. C. Photpho trắng độc.

D. cấu trúc mạng tinh thể của chúng khác nhau.

Câu 10. Độ dinh dƣỡng của phân lân đƣợc đánh giá bằng

A. hàm lƣợng %P2O5. B. hàm lƣợng %P. C. hàm lƣợng %H3PO4. D. hàm lƣợng % Ca3(PO4)2.

Phụ lục 2.2. Ma trận và đề kiểm tra 45ph Nội dung Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL

Cấu tạo, tính chất vật lí của N2

2 2

Tính chất hố học của N2 1 1 2

Ứng dụng, điều chế N2 1 1 2

Vai trò, tác hại của N2 2 2

Tính chất vật lí của Photpho 2 2 Tính chất hố học của Photpho 1 1 2 Ứng dụng, điều chế Photpho 1 1 2

Vai trò, tác hại của Photpho 1 1

Phân đạm 2 1 3 Phân lân 1 1 1 3 Phân kali 1 1 Một số loại phân khác 1 1 Tổng 7 3 4 2 6 1 23 I. Phần trắc nghiệm (20 câu) Câu 1: Thực vật có thể hấp thụ photpho ở dạng A. photpho trắng. B. photpho đỏ. C. H3PO4 D. H2PO4- và PO43-.

Câu 2: Trong thời gian đại chiến thế giới lần thứ 2, phát xít Đức đã sử dụng “bom

lá” để đốt lúa mì, làng mạc ở Anh. Cấu tạo của bom lá chứa A. photpho đỏ bọc bông ẩm.

B. photpho trắng bọc bông ẩm. C. photpho trắng để khô ở đầu bom. D. photpho đỏ để khô ở đầu bom.

Câu 3: Cơ thể sống cần N để sản xuất ra protein, vì thế sự phát triển của nhiều thực

vật bị giới hạn bởi thiếu N. Các cây họ Đậu cố định đƣợc N2, là nhờ A. xảy ra phản ứng N2 + O2.

B. trong đất có hàm lƣợng nito rất lớn. C. các vi khuẩn cộng sinh.

D. cây họ đậu tổng hợp ra chất biến đổi N2 trong khí quyển.

Câu 4: Trong cảnh gần cuối của một bộ phim, khi nhân vật bị Nitơ lỏng đổ vào

ngƣời, kết quả là

A. bị ngất xỉu. B. bị đông cứng.

C. bị khô cháy. D. không bị ảnh hƣởng.

Câu 5: Sự thiếu hụt kali ở cây trồng đƣợc biểu hiện trên lá bằng hiện tƣợng

A. cháy từ trên đỉnh lá dọc theo 2 mép lá, lan rộng vào trong phiến lá. B. phần bị cháy tạo thành chữ V.

C. phần bị cháy phát triển từ ngọn lá vào trong. D. cả A, B, C.

Câu 6: Khi thiếu lân cây ngô biểu hiện trên lá bằng hiện tƣợng

A. có màu nâu, nâu tím đến mài tím bẩn.

B. màu nâu tím phát triển bắt đầu từ những là phía dƣới. C. lá vàng rồi rụng.

D. A và B đúng.

Câu 7: Trong công nghiệp thực phẩm việc sử dụng N2 thay cho khơng khí đƣợc sử dụng rất rộng rãi do

A. N2 ngăn chặn vi khuẩn tăng trƣởng. B. làm giảm q trình oxy hóa,

C. loại bỏ độ ẩm trong khi tạo áp lực. D. cả A, B, C.

Câu 8: Cần bao nhiêu lít N2 và H2 (đktc) để điều chế đƣợc 102g NH3. Biết hiệu suất phản ứng là 20%?

A. 1344 lit B. 2240 lit C. 1120 lit D. 2688 lit

Câu 9: Cho 15,5 gam photpho tác dụng vừa đủ với 74,55 gam clo thu đƣợc hỗn hợp

A. 0,433 mol. B. 0,343 mol. C. 3,4 mol. D. 3,6 mol

Câu 10: Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi

đihirdrophotphat, còn lại gồm các chất không chứa photpho. Độ dinh dƣỡng của loại phân này là

A. 42,25%. B. 40,25%. C. 45,22%. D. 47,25%.

Câu 11: Trong phịng thí nghiệm, Nitơ tinh khiết đƣợc điều chế từ

A. Khơng khí B.NH3 ,O2 C.NH4NO2 D. Zn và HNO3

Câu 12: Trong công nghiệp, photpho đƣợc điều chế từ

A. Ca3(PO4)2, SiO2, C. B. Ca3(PO4)2, Si, C. C. Ca3(PO4)2, SiO2. D. Ca3(PO4)2, C.

Câu 13: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:

A. Nên bón phân đạm cho đất chua.

B. Nên bón vơi và đạm amoni (NH4NO3, NH4Cl) cùng lúc C. Trời rét đậm nên bón phân đạm.

D. Khơng nên bón vơi cho đất phèn.

Câu 14. Phân đạm là loại phân bón hố học đƣợc dùng phổ biến để bón cho rau xanh. Cách bón phân đạm đúng là

A. bón càng nhiều càng tốt.

B. bón với mức độ vừa phải và đúng thời điểm. C. bón với một lƣợng ít.

D. trƣớc khi thu hoạch rau 1 đến 2 ngày thì bón.

Câu 15: Phản ứng nào chứng tỏ phân lân nung chảy phù hợp với đất chua.

A. Ca3(PO4)2 + 2H+→ 2CaHPO4 + Ca2+ B. Ca3(PO4)2 → 3Ca2+ + 2PO43-

C. 2CaHPO4 +2H+ → Ca(H2PO4)2 + Ca2+ D. 3Ca2+ + 2PO43- → Ca3(PO4)2

Câu 16: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:

A. Phân NPK là phân chứa cả 3 nguyên tố N, P, K. B. Nitrophotka thuộc loại phân hỗn hợp.

C. Amophot thuộc loại phân phức hợp. D. Phân vi lƣợng cung cấp N, P, K cho cây.

Câu 17: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:

A. N2 duy trì sự cháy. B. N2 duy trì sự hơ hấp.

C. Khí N2 có màu trắng. D. Khí N2 rất ít tan trong nƣớc.

Câu 18: Chọn cấu hình electron lớp ngồi cùng của ngun tố nitơ:

A.2s22p5 B. 2s22p3 C. 2s22p2 D. 2s22p4

Câu 19: Chọn phát biểu đúng:

A. Photpho trắng cháy ở nhiệt độ trên 40oC. B. Photpho đỏ cháy ở nhiệt độ 80oC.

C. Photpho đỏ phát quang trong bóng tối. D. Photpho trắng khơng độc.

Câu 20: Photpho có số dạng thù hình quan trọng là :

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

II. Phần tự luận (3 câu) Câu 21: Giải thích câu ca dao:

Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên

Câu 22: Cho 1 hỗn hợp khí gồm N2 và H2 có tỷ khối đối với H2 là 4,9 qua tháp tổng hợp (có xúc tác với thể tích ko đáng kể), ngƣời ta thu đƣợc hỗn hợp mới có tỷ khối đối với H2 là 6,125. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 là bao nhiêu?

Câu 23: Từ quặng photphorit, có thể điều chế axit photphoric theo sơ đồ sau:

Quặng photphoric --------> P ---------> P2O5 ---------> H3PO4

Biết hiệu suất chung của quá trình là 90%. Đề điều chế đƣợc 1 tấn dung dịch H3PO4 49% cần khối lƣợng quặng photphoric chứa 73% Ca3(PO4)2 là?

PHỤ LỤC 3. GIÁO ÁN MINH HỌA

Phụ lục 3.1. Chủ đề “Nitơ với một số vấn đề thực tiễn cuộc sống”

I. Tên, nội dung chủ đề, thời lƣợng thực hiện

1. Tên chủ đề: Nitơ và một số vấn đề thực tiễn cuộc sống 2. Nội dung chủ đề:

Chủ đề dành cho đối tƣợng học sinh lớp 11 – Chƣơng trình Nâng cao. Chủ đề gồm 3 nội dung lớn:

- Cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học, trạng thái tự nhiên, điều chế N2. - Vai trò của nitơ đối với động vật, thực vật.

- Tác hại của nitơ đối với môi trƣờng và thợ lặn.

3. Thời lượng thực hiện chủ đề: 2 tiết

II. Mục tiêu 1. Kiến thức * HS nêu được: - Cấu tạo N2. - Tính chất vật lí của N2. - Tính chất hóa học của N2.

- Trạng thái tự nhiên, các cách điều chế N2.

* HS giải thích:

- Từ cấu trúc phân tử dẫn đến một số tính chất hóa học của N2. - Vai trò của nitơ đối với động vật, thực vật.

- Tác hại của nitơ đối với môi trƣờng và thợ lặn.

* HS vận dụng:

- Tìm cách biến trái chuối chín thành “búa” và giải thích?

- Trả lời câu hỏi "Thực vật có hấp thụ trực tiếp khí N2 đƣợc khơng? Nêu q trình hấp thu N2 ở thực vật".

- Giải thích “Tại sao thợ lặn khi lặn quá sâu sẽ bị say Nitơ (nguy hiểm đến tính mạng)”.

2. Kĩ năng

Tìm hiểu, thu thập thơng tin, xử lý thông tin để rút ra kết luận.

- Nhận thức rõ vai trò của nitơ đối với động vật và thực vật, tác hại của nitơ đối với mơi trƣờng.

- Có ý thức bổ sung nitơ cho cơ thể và giảm tác hại của nitơ đối với môi trƣờng.

4. Những năng lực chủ yếu cần hướng tới

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực tự học.

III. Phƣơng pháp dạy học theo chủ đề

Phƣơng pháp dạy học webquest.

IV. Tiến trình dạy học

* Chuẩn bị của giáo viên và học sinh (10ph)

Từ buổi học trƣớc, sau khi dạy xong nội dung của bài “Khái quát nhóm nitơ”, giáo viên chia lớp thành 5 nhóm và cung cấp địa chỉ trang webquest:

https://sites.google.com/site/webquesthoahoc/home/nito

- Lưu ý học sinh:

Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, HS có thể trao đổi với GV khi cần thiết tại lớp hoặc qua email. Buổi báo cáo sẽ diễn ra vào 2 tiết học, cụ thể:

+ Tiết 1: Nhóm 1, 2, 3 tiến hành báo cáo.

+ Tiết 2: Nhóm 4, 5 báo cáo. 10 phút tiếp theo cả lớp làm bài kiểm tra 10 câu/10phút, 5 phút còn lại giáo viên tổng kết nội dung cần nắm vững trong chủ đề.

+ Mỗi nhóm báo cáo khơng q 10 phút, giáo viên và học sinh nhóm khác sẽ nhận xét, trao đổi trong vịng 5 phút sau khi các nhóm trình bày.

* Các hoạt động dạy học:

TIẾT 1: Tìm hiểu về nitơ

Hoạt động 1: Báo cáo về cấu tạo phân tử, tính chất hóa học của N2 (15 phút)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- GV nghe học sinh báo cáo.

- Nhóm 1: diễn kịch, báo cáo về cấu tạo phân tử, tính chất hóa học của N2

- Cấu tạo phân tử: N2 (N ≡ N).

- Chất khí, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng duy trì sự sống, sự cháy, hoá lỏng ở -1960C.

- GV nhận xét, trao đổi về bài báo cáo của học sinh nhóm 1

- HS nhóm 1 trao đổi trả lời câu hỏi của GV và câu hỏi của HS nhóm khác.

- Vận dụng: Ngâm chuối chín vào N2

lỏng --> nƣớc trong tế bào quả chuối đóng băng --> biến quả chuối thành búa.

- Hoạt động 2: Báo cáo về tính chất hóa học của N2 (15 phút)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- GV nghe học sinh báo cáo.

- Nhóm 2: báo cáo về tính chất hóa học của N2.

- Các mức oxi hóa có thể có của N: - 3, 0, +1, +2, +3, +4, +5.

=> Nitơ vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa.

a. Nitơ là chất oxi hóa

- Tác dụng với kim loại → muối nitrua.

+ Nhiệt độ thƣờng chỉ tác dụng với Li:

6Li + N2 → 2Li3N

+ Nhiệt độ cao phản ứng với một số kim loại nhƣ Mg, Ca và Al ... 2Al + N2 → 2AlN 3Ca + N2 → Ca3N2 - Tác dụng với H2 → Amoniac N2 + 3H2 ↔ 2NH3 (> 4000C; Fe, p) b. Nitơ là chất khử N2 + O2 ↔ 2NO (Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ 30000C hoặc có tia lửa điện) 2NO + O2 → 2NO2

- GV nhận xét, trao đổi về bài báo cáo của học sinh nhóm 2

- HS nhóm 2 trao đổi trả lời câu hỏi của GV và câu hỏi của HS nhóm khác.

trực tiếp khí N2. Thực vật hấp thụ N2 nhờ quá trình cố định N2 (Quá trình liên kết N2 với H2 tạo NH3 gọi là quá trình cố định nitơ) ở 2 nhóm vi khuẩn: nhóm vi khuẩn tự do ( biến N2 --> NO3-) và nhóm vi khuẩn cộng sinh ( biến N2 --> NH4+).

- Hoạt động 3: Báo cáo về trạng thái thiên nhiên và điều chế N2 (15 phút)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- GV nghe học sinh báo cáo. - Nhóm 3: báo cáo về trạng thái thiên nhiên và điều chế N2 * Điều chế - Trong phịng thí nghiệm: NH4NO2 → N2 + 2H2O (t0) NH4Cl + NaNO2 → N2 + NaCl + 2H2O (t0)

- Trong công nghiệp: chƣng cất phân đoạn khơng khí lỏng, dùng màng lọc rây phân tử.

* Trạng thái tự nhiên và ứng dụng - Trong tự nhiên, nitơ tồn tại ở dạng tự do và trong hợp chất:

+ Dạng tự do: Nitơ chiếm 80% thể tích khơng khí.

+ Dạng hợp chất: có nhiều ở dạng NaNO3 (diêm tiêu natri), trong thành phần protein, axit nucleic...

- Ứng dụng: Phần lớn đƣợc dùng để tổng hợp amoniac từ đó sản xuất ra

- GV nhận xét, trao đổi về bài báo cáo của học sinh nhóm 3

- HS nhóm 3 trao đổi trả lời câu hỏi của GV và câu hỏi của HS nhóm khác.

các loại phân đạm, axit nitric... Dùng làm môi trƣờng trơ cho các ngành công nghiệp luyện kim; nitơ lỏng đƣợc dùng để bảo quản máu và các các mẫu sinh học khác.

TIẾT 2: Tác dụng và tác hại của nitơ

- Hoạt động 1: Báo cáo tác dụng của nitơ (15 phút)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- GV nghe học sinh báo cáo.

- Nhóm 4: báo cáo tác dụng của nitơ

* Vai trò của Nito đối với đời sống

thực vật

- Nito có trong thành phần của hầu hết các chất trong cây: Protein, acid nucleic, sắc tố quang hợp,..... - Nito có trong các hợp chất dự trữ năng lƣợng: ADP, ATP

- Nito có trong các chất điều hịa sinh trƣởng: hormone thực vật,....

- Nito tham gia vào quá trình trao đổi chất và năng lƣợng

=> Do đó Nito có vai trị đặc biệt quan trọng đối với sự sinh trƣởng,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chủ đề dạy học liên môn trong dạy học hóa học lớp 11 trường trung học phổ thông (Trang 108)