Kết quả bảng kiểm quan sát và đánh giá của GV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chủ đề dạy học liên môn trong dạy học hóa học lớp 11 trường trung học phổ thông (Trang 93 - 95)

Điểm quan sát lớp thực nghiệm

Điểm quan sát lớp đối chứng

THPT Ngô Quyền 11A1 46,70 11A2 39,54

THPT Hoàng Hoa Thám 11A3 46,62 11A4 37,61

Điểm trung bình 46,66/60 38,58/60

Nhận xét: Qua kết quả tổng kết bảng kiểm quan sát ta thấy điểm trung bình của học sinh lớp TN cao hơn lớp ĐC. Điều ấy chứng tỏ rằng học sính các lớp thực nghiệm có năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo tốt hơn so với lớp đối chứng.

3.4.2.2. Kết quả điều tra học sinh lớp đối chứng

Từ kết quả điều tra của phiếu hỏi (Phụ lục 1.3) chúng tôi thống kê lại nhƣ sau:

Câu 1: Nhận xét về mơn Hóa học

Có 45/88 học sinh cho rằng hóa học là một mơn học có bài tập khó, học vất vả và phải ghi nhớ nhiều. Nói một cách khác thì Hóa học là mơn học chƣa thực sự hấp dẫn học sinh.

Câu 2: Kĩ năng vận dụng kiến thức vào đời sống

Có 58/88 học sinh cho rằng mơn hóa học khơng có khả năng vận dụng kiến thức với các môn khác để giải quyết vấn đề thực tế, có nghĩa trong mắt các em, Hóa

học là mơn học xa rời thực tế.

Câu 3: Biện pháp giải quyết tình huống có vấn đề

Có 35/88 học sinh (chiếm tỉ lệ cao nhất) cho rằng khi gặp vấn đề khó đều nhờ đến thầy cơ hoặc bạn bè. Nhƣ vậy mơn Hóa học khơng rèn đƣợc năng lực giải quyết vấn đề cho các em. Nguyên nhân của việc học sinh không biết giải quyết vấn đề của thực tiễn là do các em chỉ học lý thuyết và các dạng bài tập mẫu do giáo viên cung cấp.

Câu 4: Em nhận thấy mình phát triển đƣợc nhiều năng lực nào khi học môn

Hóa học? (Có thể tích vào nhiều ơ nếu thấy đúng với em).

STT Năng lực Trƣớc TN Sau TN

1 Năng lực tƣ duy logic. 7,77% 4,44%

2 Năng lực thực hành làm thí nghiệm. 74,44% 27,77% 3 Năng lực giải quyết vấn đề trong cuộc sống. 8,88% 44,44%

4 Năng lực tự học. 5,55% 17,77%

5 Năng lực sử dụng công nghệ thơng tin. 3,33% 5,55% Có 65/88 học sinh thấy mơn hóa học giúp các em phát triển năng lực thực hành làm thí nghiệm. Các năng lực khác đƣợc phát triển rất ít.

Kết luận: Mơn Hóa học theo chƣơng trình hiện hành đƣợc học sinh đánh giá là khó, ít hấp dẫn, có ít liên hệ với mơn học khác và khơng giúp các em giải quyết các vấn đề thực tiễn cuộc sống. Năng lực chủ yếu đƣợc hình thành là năng lực thực hành thí nghiệm.

3.4.2.3. Kết quả điều tra học sinh lớp thực nghiệm sau khi dạy học liên môn a. Kết quả điều tra phiếu hỏi học sinh lớp thực nghiệm

Phiếu hỏi (Phụ lục 1.4) đƣợc phát ngay sau khi tiến hành dạy học xong 3 chủ đề liên môn ở hai lớp thực nghiệm, kết quả đƣợc chúng tôi thống kê lại nhƣ sau:

Câu 1: Nhận xét về chủ đề liên môn đã học

Ngƣợc lại với nhận xét của học sinh lớp ĐC, ở lớp TN 65/90 học sinh cho rằng hóa học là mơn học có nhiều mối liên hệ với các môn học khác, thú vị, hấp dẫn và gắn liền với thực tiễn cuộc sống. 10/90 học sinh đánh giá mơn Hóa học khó học.

Có 57/90 HS cho rằng mơn hóa học tạo nhiều cơ hội để các em học tập và giải quyết vấn đề thực tế. Khơng có học sinh nào đánh giá mơn Hóa học khơng có khả năng vận dụng vào thực tế cuộc sống.

Câu 3: Biện pháp giải quyết tình huống có vấn đề

Có 64/90 HS chọn phƣơng án chủ động tìm kiến kiến thức và thông tin để giải quyết vấn đề. Khơng có học sinh nào chọn phƣơng án khơng quan tâm. Rất ít (6/90 HS) chọn thấy khó khơng muốn tìm hiểu.

Câu 4: Các năng lực mà các em nhận thấy đƣợc phát triển qua DH liên môn

Những năng lực mà các em thu đƣợc sau 3 chủ đề liên môn đƣợc sắp xếp theo thứ tự sau: (từ cao đến thấp)

- Năng lực giải quyết vấn đề trong cuộc sống. - Năng lực thực hành làm thí nghiệm.

- Năng lực tự học. - Năng lực hợp tác. - Năng lực tƣ duy logic.

- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin.

b. Kết quả điều tra phiếu hỏi học sinh lớp thực nghiệm về mức độ đạt được của năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong các bài học theo chủ đề liên môn

Chúng tôi đã thu thập thông tin từ 90 phiếu hỏi học sinh lớp thực nghiệm về năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo sau khi dạy học liên môn, kết quả đƣợc mô tả nhƣ sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chủ đề dạy học liên môn trong dạy học hóa học lớp 11 trường trung học phổ thông (Trang 93 - 95)