STT Tiêu chí chấm Mơ tả tiêu chí Điểm tối đa Điểm đánh giá của giám khảo 1 Công việc của bản thân Luôn sẵn sàng, chủ động nhận nhiệm vụ 10 Ý.thức tham.gia tích cực 10
Ln hồn.thành công.việc được giao 10
Luôn đúng thời hạn 10
Chất lượng công việc tốt 10
2
Khả năng hợp
tác
Lắng nghe, chia sẻ, góp ý, tơn trọng ý kiến các thành viên khác và quyết định của nhóm.
10
Tích cực.giúp đỡ.các thành.viên khác 10
Luôn chung tay giải quyết, tháo gỡ khó
khăn của nhóm. 10 Đề xuất những giải pháp, ý tưởng sáng
tạo. 10
3
Đóng góp đặc
biệt
Dành cho những học sinh Truyền cảm hứng khơng những cho các thành viên trong nhóm mình mà cịn lan tỏa sang những nhóm khác
10
2.3.2. Tổ chức dạy học theo dự án một chủ đề Toán thống kê ở bậc THCS
Dự án: “ Tốn học và vấn đề mơi trường” a) Chọn chủ đề và xây dựng DAHT
Sau đây là một số phiếu hướng dẫn được xây dựng như hệ thống tài liệu tham khảo để HS sử dụng trong quá trình thực hiện DAHT:
+ Hướng dẫn phân tích chất lượng nước thải: Trước khi thực nghiệm, GV
cung cấp cho học sinh phiếu hướng dẫn.
Bảng 2.11. Phiếu hướng dẫn phân tích chất lượng nước thải.
Phiếu 1. HƢỚNG DẪN PHÂN TÍCH CHẤT LƢỢNG NƢỚC THẢI (Tại thực địa)
1. CÁC CHỈ TIÊU TÌM HIỂU CỦA CHẤT LƢỢNG NƢỚC CĨ THỂ SỬ DỤNG ĐỂ TƢỚI TIÊU
STT Chỉ
tiêu Giải thích chỉ tiêu
TCVN 6663- 6:2008 (ISO 5667-6:2005);
1 pH
Độ pH.cho biết được.tính trung.tính của nước, hay nước mang tính a-xít.hoặc.tính.kiềm. Độ pH thấp về cơ bản không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe. Tuy nhiên, pH thấp làm tăng tính axit trong nước, làm ăn mịn kim loại trên đường ống, vật chứa và tích lũy các ion kim loại gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, làm mau hỏng vải, quần áo khi giặt… Mặt khác, pH thấp còn gây ngứa khi tắm gội, gây hỏng men răng, và có thể tạo điều kiện xuất hiện các bệnh ngoài da.
-- 5,5 – 9
2 Màu sắc
Nước có độ màu cao gây khó chịu cho cảm quan, có mùi khó chịu biểu hiện nguồn nước khơng hợp vệ sinh, là biểu hiện sự ô nhiễm
các chất khác gây ảnh hưởng đến sức khỏe của con người 3 Mùi
4 Độ đục
Độ đục biểu thị hàm lượng các chất lơ lửng trong nước (chất keo, đất sét, tảo, vi sinh vật…). Nước đục gây khó chịu cho người sử
dụng; và thơng thường nước đục thường kèm theo có vi sinh.
2. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH - Bƣớc 1: Lấy mẫu
+ Một giáo viên lấy mẫu nước bằng dụng cụ (xô) đã chuẩn bị trước + Mỗi nhóm lấy nước vào cốc (đã chuẩn bị sẵn ở nhà) để lấy nước
+ Nhúng giấy quỳ vào cốc nước
+ So với bảng chỉ thị màu để biết độ pH + Ghi vào phiếu quan sát của nhóm
- Bƣớc 3: Quan sát màu sắc, độ đục, rác trên sông và ngửi mùi
+ Quan sát khu vực sông Tô Lịch được phân cơng + Ghi vào phiếu quan sát của nhóm
- Bƣớc 4: Phịng vấn ngƣời dân
+ Nhóm trưởng đánh số phiếu từ 1 đến hết và chia phiếu hỏi cho các thành viên trong nhóm
+ Tiến hành hỏi theo hướng dẫn:
- Chuẩn bị điện thoại, bật chế độ thu âm, ghi hình; - Chuẩn bị bút, phiếu hỏi để ghi thông tin được hỏi; - Giới thiệu họ tên, lớp, trường đang theo học. - Giới thiệu mục đích của việc hỏi;
- Hỏi xem liệu người được hỏi có cho phép ghi âm/thu hình khơng; - Cảm ơn.người.được hỏi.
Phiếu hỏi trong phụ lục 1
Sau khi thực hiện điều tra, GV cung cấp phiếu hướng dẫn xử lí số liệu như sau:
Hình 2.1. Mẫu phiếu hướng dẫn xử lí số liệu điều tra về tình trạng ơ nhiễm nước sơng hồ.
* THỜI.GIAN.QUAN SÁT
Từ chiều thứ 6 (19/2) đến hết hết ngày 24/2 * CÁCH QUAN SÁT:
Yếu tố “lượng phương tiện tham gia giao thơng”: Quan sát tồn bộ tuyến đường và tích vào cột tương ứng để đánh giá chung.
Yếu tố “loại phương tiện tham gia giao thông chủ yếu”: Quan sát toàn bộ tuyến đường và tích vào cột tương ứng để đánh giá chung
Yếu tố “khu vực nhiều khí thải nhất”: Quan sát tồn bộ tuyến dường, có thể cảm nhận thông qua đường thở để chọnchọn một khu có nhiều khí thải nhất và ghi tên địa điểm vào ô tương ứng. Trường hợp di chuyển bằng ơ tơ thì có thể để trống yếu tố này do khó cảm nhận được.
Yếu tố “khu vực nhiều bụi nhất”: Quan sát toàn bộ tuyến đường, cảm nhận tồn bộ khung cảnh trên lịng đường, vỉa hè, ghi rõ địa điểm/đoạn đường nhiều bụi nhất vào ô tương ứng.
Yếu tố “khu vực nhiều rác nhất”: Quan sát toàn bộ tuyến đường để ghi tên khu vực có nhiều rác nhất vào ô tương ứng.
Yếu tố “người đi xe máy tắt động cơ khi dừng đèn đỏ trên 25 giây”: Quan sát bằng mắt, đặc biệt là những người dừng đèn đỏ bên cạnh, nghe tiếng động cơ để biết họ có tắt máy xe khi dừng đền đỏ trên 25 giấy hay không. trường hợp dừng đèn đỏ dưới 25 giây thì khơng đánh giá ở mục này.
Yếu tố “tình trạng vệ sinh tại những khu vực có các cơng trường xây dựng”: Trong trường hợp trên tuyến đường đi khơng có cơng trường xây dựng nào thì khơng đánh giá ở mục này. Nếu có nhiều cơng trường thì đánh giá theo cảm nhận của người quan sát.
Chú ý: Những yếu tố quan sát có thể thay đổi theo từng ngày quan sát. Do
đó, mỗi ngày quan sát thì phải ghi chép riêng, khơng quan sát được thì bỏ trống, khơng được chép lại từ những ngày quan sát trước sẽ thu được thông tin khơng chính xác.
CÁCH NỘP KẾT QUẢ QUAN SÁT: Các thành viên trong nhóm nộp phiếu quan sát cho nhóm trường, nhóm trường tập hợp và gửi cho giáo viên hướng dẫn vào sáng thứ 5 (25/2).
Phiếu hỏi có trong phụ lục 2
+ Hướng.dẫn thu.gom rác.thải sinh.hoạt
Địa điểm điều tra : Mỗi HS trong nhóm điều tra 5 gia đình trong khu dân cư đang ở.
Các bước thực hiện
* Bước 1: Nhận phiếu điều tra từ GV vào cuối buổi 1.
* Bước 2: Tìm hiểu nội dung phiếu điều tra: Cách phân loại rác