Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học dự án chủ đề toán thống kê cho học sinh bậc trung học cơ sở (Trang 95)

CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.3. Kết quả thực nghiệm

3.3.1. Nội dung đánh giá

Hiệu quả của quy trình thiết kế DAHT và tổ chức DHDA trong dạy học một số chủ đề Toán thống kê cho HS bậc THCS, đáp ứng yêu cầu đổi mới, được chúng tôi đánh giá trên một số cơ sở:

- Biểu hiện năng lực hợp tác và năng lực giải quyết vấn đề của HS thể hiện trong suốt quá trình thực hiện DAHT thơng qua đánh giá của GV và tự đánh giá của HS.

- Các kiến thức HS thu được, sự tiến bộ của HS sau quá trình học theo dự án được thể hiện thông qua các bài kiểm tra, khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

3.3.2. Phương pháp đánh giá thực nghiệm sư phạm

Chúng tôi sử dụng những phương pháp và công cụ sau để đánh giá các nội dung trên:

1) Quan sát HS trên lớp, thông qua sổ theo dõi dự án, thơng qua đánh giá HS trong mỗi nhóm của GV đánh giá chính xác sự hợp tác và q trình tự học, quá trình thực hiện dự án của mỗi cá nhân. Ngồi ra GV thực nghiệm sư phạm cịn trao đổi, phỏng vấn HS sau khi thực hiện DAHT.

3) Bài kiểm tra tự luận và vấn đáp nhằm đánh giá kiến thức HS hình thành sau DAHT.

3.3.3. Phân tích kết quả thực nghiệm

3.3.3.1. Phân tích định tính

a) Biểu hiện năng lực hợp tác của HS trong quá trình thực hiện các DAHT. - Kĩ năng tổ chức nhóm hợp tác:

Các GV tổ chức TNSP trong quá trình quan sát học sinh thực hện DAHT và thơng qua sổ theo dõi dự án có những nhận xét và đánh gía như sau:

+ Khi nhóm nhận dự án thì nhóm trưởng thống nhất với các thành viên trong nhóm phân cơng nhiệm vụ, thời gian và sản phẩm hoàn thành của mỗi thành viên. HS xác định được mục tiêu của dự án và các nội dung liên quan đến chủ đề dự án, HS đã biết phân công và nắm vững nhiệm vụ được giao.

+ Hầu hết các HS tham gia đầy đủ, đúng giờ trong hoạt động nhóm. Các nhóm đều thống nhất được thời gian buổi thảo luận diễn ra và các thành viên trong nhóm phải tham gia đầy đủ. Có trường hợp HS khơng có mặt thì nhóm trưởng đã trao đổi và các bạn đó gửi email cho nhóm trưởng nộp phần cơng việc được giao.

- Kĩ năng lập kế hoạch hợp tác:

Ví dụ trong tổ chức thực nghiệm sư phạm dự án: “Toán học và thế giới ảo”, GV kiểm tra sổ dự án và thấy học sinh chủ động phân chia nhiệm vụ:

Nhóm 1: Điều tra về sự tương quan giữa việc sử dụng mạng xã hội với bảo mật thông tin người dùng.

Nhóm 2: Điều tra về sự gia tăng số lượng người dùng mạng xã hội hiện nay. Nhóm 3: Điều tra về sự ảnh hưởng của việc khai thác thông tin đối với người dùng. Đưa ra những giải pháp để ngăn chặn việc khai thác thông tin người dùng mạng xã hội.

Ví dụ trong tổ chức thực nghiệm sư phạm dự án: “Tốn học và vấn đề mơi trường”, GV kiểm tra sổ dự án và thấy học sinh phân chia nhiệm vụ như sau:

Nhóm 1: Điều tra về tình hình rác thải sinh hoạt khu dân cư, đồng thời lập bảng thống kê, tính lượng rác thải trung bình một ngày, đưa ra các giải pháp tái chế rác.

Nhóm 2: Điều tra sự ơ nhiễm khơng khí dựa trên bảng hỏi và phiếu quan sát khu vực đèn xanh đèn đỏ ngã tư cầu Yên Hoà, nêu cách làm khẩu trang hoạt tính.

Nhóm 3: Điểu tra sự ô nhiễm nước trong khu vực dân cư thông qua bảng hỏi, lên kế hoạch thiết kế máy lọc nước đơn giản tại nhà.

- Kĩ năng tạo môi trường hợp tác, kĩ năng diễn đạt, kĩ năng lắng nghe và phản hồi.

GV quan sát và nhận thấy khi thảo luận nhóm, đa số các HS đều có ý thức đóng góp để đi đến sự thống nhất chung. Các con lắng nghe ý kiến của bạn một cách nghiêm túc, kể cả ý kiến không đồng quan điểm. GV quan sát thảo luận của nhóm “ ơ nhiễm nước” – HS khối 7 trường THCS Alpha, khi nhóm này thực hiện dự án về mơi trường.

HS1: Vì u cầu của bảng tiêu chí chấm bảng báo cáo, theo tớ chỉ cần vẽ biểu đồ và nêu nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước thôi.

HS2: Tớ nghĩ nên bổ sung cả giải pháp cải thiện tình trạng ơ nhiễm nước HS1: Vậy chúng ta cẫn vẽ cả mơ hình máy lọc nước đơn giản mà nhóm ta tự chế. HS2: Nếu thế, tớ sẽ vẽ đúng như mơ hình bọn mình thiết kế, các bạn khác tính tốn số liệu thống kê để vẽ biểu đồ tương ứng, một bạn sẽ chịu trách nhiệm viết phần nguyên nhân.

Khơng khí làm việc của các nhóm khi thảo luận ở trường mà chúng tôi quan sát đều rất nghiêm túc nhưng thoải mái, có tính tích cực. GV quan sát thảo luận của nhóm HS THCS Pascal khi thực hiện dự án “Toán học và kinh doanh”

HS1: Anh ơi, chủ đề tốn học kinh doanh khó có sợ lỗ khơng?

HS2: Có gì khó đâu, cứ tính tốn cẩn thận thì kiểu gì mình cũng làm được thơi, khơng sợ lỗ đâu.

HS3: Hay mình lên phố đi bộ xem, ở đó có nhiều người và có địa điểm để bán nữa.

HS4: Vâng, quyết định thế nhé! - Kĩ năng đánh giá và tự đánh giá:

Qua quá trình TNSP, giáo viên TNSP nhận xét HS có kĩ năng tự đánh giá bản thân trong nhóm và đánh giá sản phẩm của nhóm theo các tiêu chí đánh giá mà GV đưa ra. HS tự đánh giá được những nội dung mà bản thân và cách thành viên khác làm tốt hoặc chưa tốt, đánh giá được mức độ tích cực của các thành viên trong nhóm. Trong mỗi nhóm, việc đánh gía thành viên tích cực, có vai trị quan trọng trong nhóm là chính xác. Trong báo cáo, trình bày sản phẩm, HS các nhóm khác được đánh giá, nhận xét và đưa câu hỏi phản biện về sản phẩm. Các GV thực nghiệm sư phạm nhận xét hầu hết các nhóm đều đặt câu hỏi trong buổi báo cáo sản phẩm.

3.3.3.2. Kết quả định lượng

Chúng tôi tiến hành đánh giá định lượng thông qua phiếu khảo sát với GV, HS và cha mẹ HS sau khi dạy thực nghiệm

Kết quả khảo sát HS sau thực nghiệm cho thấy có sự thay đổi đáng kể về mặt nhận thức của HS:

Biểu đồ 3.1 . Kết quả đánh giá mức độ cần thiết xác định mục tiêu học tập và ghi nhật kí học tập của học sinh. 5% 86% 9% Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

Biểu đồ 3.2. Học sinh tự đánh giá hiệu quả sử dụng các loại phiếu.

Kết quả khảo sát cha mẹ HS sau thực nghiệm cho thấy sự hài lòng của cha mẹ khi HS tham gia học tập qua dự án:

Biểu đồ 3.3. Mức độ mong muốn con được học tập qua dự án trong mơn Tốn của cha mẹ học sinh khối 7 trường Alpha.

5% 52% 41% 2% Rất hiệu quả Hiệu quả Gần hiệu quả Không hiệu quả

38%

54%

8%

Rất mong muốn Mong muốn Không mong muốn

a) Đánh giá năng lực hợp tác

Bảng 3.1. Kết quả đánh giá định lượng các tiêu chí về năng lực hợp tác của học sinh khối 7 trường Alpha trong dạy học chủ đề toán thống kê.

TT Tiêu chí Kết quả đạt đƣợc Mức 1 Mức 2 Mức 3 Số HS % Số HS % Số HS % 1

Dự kiến công việc, xác định vai trò cá nhân và cách thức hợp tác trong nhóm - kĩ năng tổ chức nhóm hợp tác.

7 10,3 30 44,1 31 45,6

2

Biết xác định cơng việc cụ thể theo trình tự thời gian; phân chia nhiệm vụ phù hợp với năng lực – Kĩ năng lập kế hoạch hợp tác.

6 8,8 40 58,8 22 32,4

3

Tinh thần xây dựng và giải quyết mâu thuẫn trong nhóm- Kĩ năng tạo môi trường hợp tác.

10 14,7 35 51,5 23 33,8

4 Khả năng trình bày ý kiến cá nhân trong

nhóm – Kĩ năng diễn đạt ý kiến. 10 14,7 30 44,1 28 41,2

5

Biết lắng nghe và phản hồi trong khi thảo luận nhóm - kĩ năng lắng nghe và phản hồi.

8 11,8 32 47,1 28 41,2

6

Biết tự đánh giá kết quả của bản thân và đánh giá các thành vn trong nhóm, nhóm khác- Kĩ năng đánh giá và tự đánh giá.

Biểu đồ 3.4. Kết quả đánh giá định lượng các tiêu chí về năng lực hợp tác của học sinh khối 7 trường Alpha trong dạy học dự án chủ đề toán thống kê.

Bảng 3.2. Kết quả đánh giá định lượng các tiêu chí về năng lực giải quyết vấn đề của học sinh khối 7 trường Alpha trong daỵ học dự án chủ đề tốn thống kê.

TT Tiêu chí Đánh giá mức đọ phát triển NLGQV điểm đạt đu ợc Chu a đạt: 0-4 Đạt: 5-7 Tốt: 8- 10 Số HS % Số HS % Số HS %

1 Phân tích, xác định đu ợc mục tiêu, tình

huống, nhiẹ m vụ học tạ p của dự án. 7 10,3 30 44,1 31 45,6

2 Đề xuất câu hỏi định hu ớng nghiên cứu

cho đề tài dự án đã chọn. 3 4,4 40 58,8 25 36,8 0 10 20 30 40 50 60 70

Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3 Tiêu chí 4 Tiêu chí 5 Tiêu chí 6 Mức 1 Mức 2 Mức 3

TT Tiêu chí Đánh giá mức đọ phát triển NLGQV điểm đạt đu ợc Chu a đạt: 0-4 Đạt: 5-7 Tốt: 8- 10 Số HS % Số HS % Số HS % 3 Lạ p kế hoạch thực hiẹ n dự án. 8 11,8 35 51,5 25 36,8 4 Đề xuất phu o ng án GQVĐ theo yêu cầu

đạ t ra. 10 14,7 30 44,1 28 41,2

5 Thực hiẹ n đu ợc kế hoạch đề ra mọ t cách

hiẹ u quả. 15 22,1 30 44,1 23 33,8

6 Xác định và tìm kiếm nguồn thơng tin phù

hợp với đề tài dự án. 7 10,3 32 47,1 29 42,7

7 Xây dựng sản phẩm nghiên cứu dự án

khoa học, sáng tạo. 10 14,7 30 44,1 28 41,2

8 Trình bày sản phẩm dự án khoa học, rõ

ràng, logic, lôi cuốn. 8 11,8 32 47,1 28 41,2

9 Tự đánh giá qua thực hiẹ n dự án và sản

phẩm dự án. 7 10,3 32 47,1 29 42,7

10 Tự điều chỉnh và vạ n dụng trong các tình

Biểu đồ 3.5 Kết quả đánh giá định lượng các tiêu chí về năng lực giải quyết vấn đề của học sinh khối 7 trường Alpha trong dạy học dự án chủ đề toán thống kê.

3.4. Đánh giá chung về thực nghiệm sƣ phạm

Quá trình thực nghiệm cùng những kết quả rút ra sau thực nghiệm cho thấy: mục đích thực nghiệm đã được hồn thành, tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đã đề xuất phần nào được được khẳng định.

Một số thuận lợi khi thực hiện dạy học dự án chủ đề đã nêu trong luận văn: Học sinh tham gia dự án với tinh thần tích cực, phụ huynh ủng hộ triển khai dự án và đưa đón con khi tham gia thực địa, cơ sở địa bàn cũng như người dân tạo điều kiện cho học sinh thực nghiệm.... Bên cạnh đó, q trình thực hiện dự án vẫn cịn một số khó khăn như: Thời tiết khơng thuận lợi khi tiến hành thực địa nên phải thay đổi lịch trình, kiến thức liên mơn áp dụng vào môn học rộng mà một số lớp thực nghiệm HS chưa được học, ...

Để thực hiện DHDA được hiệu quả, GV cần đảm bảo các điều kiện sau:

- GV luôn bám sát mục tiêu dạy học, xác định rõ những kiến thức mà HS cần

nắm vững, những kiến thức nào HS cần tiếp cận được.

- Nội dung bài học mà GV xác định để thiết kế DAHT trước tiên phải gắn

với nội dung học và xuất phát từ thực tiễn hoặc có ứng dụng thực tiễn, điều này sẽ 0 10 20 30 40 50 60 70 Tiêu chí

1 Tiêu chí2 Tiếu chí 3 Tiêu chí4 Tiêu chí5 Tiêu chí6 Tiêu chí7 Tiêu chí8 Tiêu chí9 Tiêu chí10

kích thích HS tự học, tự nghiên cứu, giải quyết được vấn đề. Để lựa chọn được nội dung thiết kế DAHT, GV vấn nắm vững những ứng dụng của Toán thống kê vào thực tiễn, phù hợp với năng lực HS ở bậc THCS.

- Cần xây dựng và bổ sung hệ thống các câu hỏi và tài liệu tham khảo về chủ

đề Tốn thống kê để HS có nguồn tư liệu trong q trình thực hiện dự án

- GV cần xây dựng được kế hoạch đánh giá thường xuyên, liên túc để có thể

đánh giá chính xác sự hợp tác và q trình giải quyết vấn đề của HS. Qua đó, GV biết được mức độ kiến thức của HS, định hướng, khuyến khích HS hoạt động, hợp tác, đồng thời ghi nhận kết quả học tập của các con.

- GV cần thành thạo các kĩ năng về công nghệ thơng tin để có thể sử dụng

chúng hiệu quả trong giảng dạy, trong tìm kiếm hỗ trợ HS, kết nối tốt với HS, hướng dẫn HS sử dụng công nghệ trong thực hiện DAHT.

- GV cần liên hệ với nhà trường và gia đình để tạo điều kiện hỗ trợ cho HS

Kết luận chƣơng 3

Thực nghiệm sư phạm đã được triển khai 4 dự án theo như 3 DAHT đã thiết kế tại 4 trường trung học cơ sở dân lập trên địa bàn Hà Nội. Qua quá trình quan sát HS thực hiện dự án và các phiếu đánh giá có thể thấy:

- Quy trình thiết kế DAHT và các quy trình tổ chức DHDA chủ đề Toán thống kê cho học sinh bậc trung học cơ sở là phù hợp và có tính khả thi.

- Thơng qua q trình thực hiện các DAHT một số chủ đề Tốn thơng kê, học sinh được rèn luyện năng lực hợp tác và năng lực giải quyết vấn đề. DHDA giúp học sinh có tinh thần trách nhiệm với nhiệm vụ được giao, có tính tập thể, cộng đồng, có kĩ năng tạo mơi trường hợp tác làm việc, xây dụng được mối quan hệ đoàn kết trong học tập.

Kết luận chung: Nếu áp dụng DHDA vào chủ đề Toán Thống kê ở bậc THCS nhằm phát triển năng lực hợp tác và giải quyết vấn đề cho học sinh xây dựng trong luận văn thì có khả năng tạo ra mơi trường học tập tốt cho học sinh (học sinh tự tìm tịi, khám phá, phát hiện và giải quyết vấn đề nhằm phát huy tư duy toán học cho học sinh).

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài, trong khuôn khổ phạm vi luận văn này,

tôi đã thực hiện và đạt được những kết quả sau:

- Luận văn đã tổng quan được cơ sở lí luận của DHDA và lí giải được sự phù hợp của việc tổ chức DHDA cho chủ đề Toán Thống kê cho học sinh bậc THCS trên cơ sở: Phân tích rõ hơn về nhiệm vụ, mục tiêu cũng như định hướng đổi mới PPDH mơn Tốn trong chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, cơ sở khoa học về DHDA, đặc điểm tâm sinh lí và đặc điểm nhận thứ của HS bậc THCS.

- Luận văn đã đề xuất quy trình thiết kế DAHT và quy trình tổ chức DHDA phù hợp với khả năng của HS THCS.

- Luận văn đã đề xuất các tiêu chí đánh giá định tính và định lượng để đánh giá năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề của HS; phân tích một số biểu hiện và các biện pháp nhằm nâng cao năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề trong quá trình thực hiện dự án học tập chủ đề Toán thống kê.

- Kết quả thực nghiệm sư phạm khẳng định tính khả thi của các DAHT cũng như quy trình tổ chức DHDA được đề xuất.

- Qua các kết quả thu được đã nêu trên cho thấy: Nếu áp dụng DHDA vào chủ đề Toán Thống kê ở bậc THCS nhằm phát triển năng lực hợp tác và giải quyết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học dự án chủ đề toán thống kê cho học sinh bậc trung học cơ sở (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)