Tình hình cho vay vốn theo thời hạn với đối tợng khách hàng.

Một phần của tài liệu tình hình huy động và cho vay vốn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh lào cai (Trang 37 - 39)

1. Hợp đồng tín dụng của Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển Nông thôn Lào Cai.

2.3. Tình hình cho vay vốn theo thời hạn với đối tợng khách hàng.

Với hoạt động của Ngân hàng là “đi vay để cho vay” khi huy động nguồn vốn Ngân hàng đã tìm mọi cách để huy động đợc nhiều vốn nhàn rỗi, vậy không thể huy động về để vào kho rồi trả lãi mà nguồn vốn đó phải đợc cho vay để lấy một khoản lãi lớn hơn lãi của vốn huy động, mà Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn không phải là ngoại lệ.

Mặc dù vậy Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Lào Cai vẫ làm đúng với nguyên tắc của thống đốc Ngân hàng từ khi làm hồ sơ thẩm định và cho vay.

Lào Cai là một tỉnh mới thành lập tất cả đang chỉ là bắt đầu cả về kinh tế- chính trị- xã hội – khoa họcÍnên các đơn vị kinh tế, các ngành kinh tế đang cần đầu t với nguồn vốn lớn theo dự án, phong án sản xuất hay cũng có thể để xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm máy móc trang thiết bị, để đáp ứng đợc nhu

cầu của khách hàng Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Lào Cai đã quan tâm đến cho vay trung và dài hạn.

Doanh số cho vay theo từng đối tợng của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thơn Lào Cai bình qn trong 4 năm là 103,1% là một con só đáng kể đã nói lên đợc mức vốn tín dụng mà Ngân hàng đáp ứng tới nhu cầu từng đỗi tợng vay vốn. Mức tăng trởng bình quân thấp do năm 1998 số lợng cho vay vốn giảm 4,7% so với năm 1997, việc giảm xuống là do một số doanh nghiệp quốc doanh đang vay ở mức lớn đã hồn trả vốn Ngân hàng khoản 40 tỷ đồng cơng ty du lịch 5 tỷ đồng và một số công ty khác.

Doanh số cho vay theo thời gian cho vay ngắn hạn vẫn chiếm một số lợng lớn gấp 3 lần so với cho vay trung và daì hạn những doanh số thì giảm qua các năm tại biều 5 năm 1997 số lợng cho vay ngắn hạn là 148.861tr.đ với doanh số là 78,94% trên tổng doanh số cho vay, năm 1998 số lợng vay là 139.232 tr.đ doanh số 77,94% Í và đã tăng lên theo các năm, sang đến năm cuôic của thế kỳ 20 số lợng vay là 155.308 tr.đ nhng doanh số giảm xuống chỉ cịn 76%. Bên cạnh đó doanh số cho vay trung và dài hạn năm 1997 là 21,06% trên tổng doanh số cho vay, và đã tăng lên theo các năm, đến năm 2000 doanh số là 24%. Qua đó ta thấy rằng Ngân hàng đã chú trọng đến cho vay trung và dài hạn tạo điều kiện cho xã hội cũng nh hộ sản xuất trung dài hạn để uyên tâm sản xuất tạo ra của cải vật chất cho xã hội để cho thành phần kinh tế khẳng định minh. Tuy nhiên doanh số trung và dài hạn vẫn còn ở mức độ thấp so với tổng doanh số của Ngân hàng.

- Doanh nghiệp Nhà nớc: Đối với doanh nghiệp Nhà nớc doanh số cho vay chiếm Cơ cấu lớn trong tổng doanh số cho vay năm 1997 doanh số là

55,21%, năm 1998 là nm mà doanh nghiệp Nhà nớc có Cơ cấu lớn hơn cả so với các năm khác từ 1997-2000. Doanh số năm 1998 có Cơ cấu là 60,79%, sang năm 1999 thì Cơ cấu có giảm đi và đợc tăng lên trong năm 2000, tuy nhiên Cơ cấu của năm 2000 vẫn cha đợc bằng của năm 98 nhng dù sao thì các doanh nghiệp Nhà nớc cũng phần nào lấy lại đợc sự thịnh vợng của mình. Điều này là do các doanh nghiệp Nhà nớc trên địa bàn có vốn lớn, khoa học cơng nghệ tốt, sản phẩm mang tính đa dạng, có sức cạnh tranh cao, có đủ điều kiện để mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh. - Nhìn chung các doanh nghiệp Nhà nớc đóng trên địa bàn Lào Cai vẫn cịn thiếu nguồ vốn lu động vì thế mà nguồn vho vay ngăn hạn vãa chiếm tỷ trọng lớn. Số vốn trung và dài hạn đối với doanh nghiệp Nhà nớc chiếm khơng nhỏ bình qn khoảng 13,7%/ Năm trong tổng doanh số của mình.

- Đối với hộ sản xuất: là đối tợng hiện nay đang đợc Đảng và chính phủ quan tâm trực tiếp bằng cách có những quy định những chính sách u tiên u đãi

và gián tiếp thơng qua Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn hay Ngân hàng Nhà nớc để họ có những đồng vốn cần thiết nh cho vay tiêu dùng, sản xuất kinh doanh à phát triển nông - lâm - ng - diêm nghiệp hay tạo điều kiện cho đối tợng này có phơng tiện đi lại hay cơ sở vật chất cần thiết tối thiều thông qua vay đời sống.

Doanh số cho vay tới hộ sản xuất có sắp sử bằng với doanh số doanh nghiệp Nhà nớc. Cũng tơng tự nh hai đối tựợng cho vay ngắn hạn vẫn chiếm tỷ lệ lớn hơn so với vốn trung và daì hạn. với hộ sản xuất của vùng miền núi phía bắc này những ngành nghề sản xuất kinh doanh sử dụng đến nguồn vốn ngắn hạn nh nấy rợu, làm đậu, hay phát triển trang trại, trồng cây lâm nghiệp.

Vì vậy để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất cần quan tâm chú trọng hơn tới cho vay trung và dài hạn bởi loại hình này cần có thời gian dài cho sản xuất phát triển mới nhằm thu đợc kết quả mà trong số hiệu quả thu đợc này Ngân hàng đã nắm một khoản lớn của họ chỉ đợc vay ngắn hạn thì cho dù đầu óc có nghĩ đến phần lợi nhuận có thể đạt đợc nếu nh có vốn họ cũng khơng chắc đã giám mạo hiểm để vay, bởi vì nh trồng rừng cây cha, bán đợc đã phải lo đến trả lãi rồi trả gốc cho Ngân hàng và nếu cứ thế họ chỉ nằm trong một vòng luẩn quẩn rất khó thốt ra khỏi cảnh đói nghèo, từ đó sẽ kéo theo sự giảm sút về phát triển kinh tế cho tỉnh Lào Cai và cũng nh giảm sút phát triển kinh tế của cả nớc.

Một phần của tài liệu tình hình huy động và cho vay vốn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh lào cai (Trang 37 - 39)