Thực trạng thu nợ của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Lào Cai

Một phần của tài liệu tình hình huy động và cho vay vốn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh lào cai (Trang 43 - 48)

và phát triển Nông thôn Lào Cai .

3.1. Cách thức thu nợ.

Thu nợ là vấn đề quan trọng của Ngân hàng, chỉ khi thu đợc nợ Ngân hàng mới đảm bảo đợc nguồn vốn và có cơ sở để xoay vịng và mới đảm bảo an toàn vốn cho Ngân hàng. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Lào Cai thờng áp dụng phơng pháp thu lãi hàng tháng của khách hàng và chỉ thu nợ gốc khi đến hạn theo thoả thuận trong hợp đồg tín dụng. Trờng hợp nợ đến hạn nhng khách hàng cha trả đợc nợ do nguyên nhân khách quan: thiên tai, dịch bệnhÍ các nguyên nhân bất khả kháng khác thì Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển Nơng thơn Lào Cai có thể xem xét giải quyết cho gia hạn nợ. Nếu những khách hàng sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích mà đến hạn khơng trả đợc nợ, khơng có lý do trính đáng Ngân hàng sẽ chuyển số nợ này sang nợ quá hạn.

Nợ quá hạn tính Lãi suất bằng 150% theo mức Lãi suất quy định trong hợp đồng. Trong thời gian thực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Lào Cai tôi đợc biết mỗi cán bộ tín dụng có trách nhiệm với một địa bàn cụ thể thực hiện việc cho vay và thu nợ hàng tháng. Để thuận tiện cho cả đôi bên đến ngày thu nợ cán bộ tín dụng đến từng khách hàng để thu lãi hàng tháng và cũng có một số khách hàng trả lãi tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nơng thơn vì có thể tại thời điểm cán bộ tín dụng đi thu lãi thì khách hàng laị cha có tiền để trả ngay đợc.

Đối với những tài sản thế chấp, cầm cố mà khách hàng không trả nợ đợc, Ngân hàng sẽ tiến hành phát mại. Việc phát mại tài sản đợc kết hợp với nhiều cơ quan, chính quyền địa phơng, cục quản lý vốn và TSCĐ, trung tâm đấu giá, nhiều khi tài sản phát mại tốn nhiều thời gian tốn nhiều chi phí sẽ ảnh hởng khơng ít tới quá trình thu nợ và đảm bảo vốn vay của Ngân hàng. Tuy nhiên cũng có một số trờng hợp đợc Ngân hàng xét giảm hay xố nợ nếu nh khơng trả đợc nợ do nguyên nhân rủi ro đem lại mất mùa, dịch bệnh.

3.2. Thực trạng thu nợ.

Hiện nay, trong điều kiện phát triển kinh tế của các ngành kinh tế, các đơn vị kinh tế thì khả năng trả nợ cho Ngân hàng là khơng đến mức khó khăn. Nợ quá hạn thờng xảy ra đối với hộ sản xuất hơn là các doanh nghiệp, bởi dân

trí cha cao nên có nhiều hộ vay vốn Ngân hàng nhng khơng sử dụng đúng mục đích vay do bị bọn xấu dụ dỗ, kích độngÍ.

Nhìn chung qua con số thống kê của các năm từ 1997-2000 ta thấy tổng doanh thu nợ tăng dần qua 4 năm: năm 1997 đạt 146.364tr.đ năm 1998 thu đợc 151.648tr.đ năm 1999 thu đợc 188.839 tr.đ, năm 2000 thu đợc 194.868tr.đ. Tốc độ tăng trởng bình quân trong 4 năm là 111,14%. Đây chính là kết quả lao động của cán bộ tín dụng trong việc đơn đốc thu nợ à cũng là do hiệu quả sản xuất kinh doanh của khách hàng.

Thực trạng thu nợ phân theo thời gian:

Doanh số thu nợ ngắn hạn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng doanh thu thu nhập của Ngân hàng, nhng có về Cơ cấu giảm dần qua các năm: năm 1997 Cơ cấu đạt đựoc 88,85%, năm 98 là 87,47%, năm 1999 là 75,63% và năm 2000 là 73,9% trên tổng doanh thu thu nhập tồn tỉnh. Bên cạnh đó, doanh số thu nhập của trung và dài hạn tăng lên nhanh chóng từ 11,15% năm 97 tăng lên 26,1% năm 2000 với tốc độ tăng bình quân là 115,15%. Điều này chứng tỏ rằng nguồn vốn trung và dài hạn đầu t có hiệu quả hơn là vốn ngắn hạn.

Thu nợ qua đối tợng khách hàng, nhìn chung Cơ cấu thu nợ ngắn hạn và trung hạn và dài hạn khá tơng đồng nhau, nó tăng giảm thất thờng thu nợ hộ sản xuất thì thu nợ ngắn hạn giảm đồng thời thu nợ trung và dài hạn tăng. Đối với doanh nghiệp Nhà nớc và doanh nghiệp quốc doanh khả năng trả nợ thất thờng chứng tỏ họ đầu t nguồn vốn cha đợc tốt. Thu nợ ngắn hạn giảm chứng tỏ nguồn vốn ngắn hạn không đợc a chuộng bởi thời gian quá ngắn, mà doanh nghiệp phần đa cần nhiều thời gian dài cho sản xuất kinh doanh và điều quan trọng họ phải đầu t máy móc kỹ thuật, mẫu mã hàng hố mới có khả năng cạnh tranh trên thị trờng và từ đó mới thu đợc lợi nhuận và trả nợ cho Ngân hàng.

Qua con số thống kê tại biểu 8 và sự phân tích thu thập trên thực tế tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Lào Cai tôi thấy rằng Ngân hàng Nông nghiệp nên đầu t vốn nhièu hơn cho hộ sản xuất và nên đầu t nguồn vốn trung và dài hạn cho doanh nghiệp Nhà nớc và doanh nghiệp ngoài quốc doanh hơn là nguồn vốn ngắn hạn vì đây chủ yếu là loại hình kinh doanh cần nhiều thời gian, cần nhiều phơng tiện hoạt động hiện đại.

4.Tình hình d nợ của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Lào Cai.

4.1. Thực trạng d nợ hàng năm theo thời gian và đối tợng kháchhàng. hàng.

Thực trạng d nợ hàng năm đánh giá đợc tình hình hoạt động và quy mơ hoạt động của năm với mức d nợ lớn chứng tỏ Ngân hàng hoạt động có hiệu quả có quy mơ lớn và ngợc lại. Từ đó Ngân hàng sẽ rút ra kinh nghiệm và tìm cho mình một hớng đi đúng đắn hơn.

Qua số liệu thống kê của biểu 9, ta nhận thấy tổng d nợ tăng dần qua 4 năm. Tốc độ tăng bình quân trong 4 năm là 109,75%.

Nhìn chung trên tổng số d nợ thì d nợ ngắn hạn vẫn chiếm u thế kể cả theo trung gian và theo đối tợng khách hàng.

Theo thời gian d nợ ngắn hạn đang có chiều hớng giảm dần, tuy nhiên vẫn chiếm phần lớn trên tổng doanh số thu nợ: năm 1997 chiếm 77,66%, năm 1998 là 69,72%, năm 1999 chiếm 70,71%, năm 2000 là 70,65%. D nợ trung và dài hạn đã đợc Ngân hàng quan tâm hơn qua số liệu thống kê đã chứng minh đợc qua 4 năm bình quân là 121,66%; D nợ tăng dần từ 23,34 năm 1997,Í lên đến 29,35% năm 2000, riêng năm 1998 con số này đã lên đến 30,28%.

Điều này chứng tỏ rằng tổ chức tín dụng của Ngân hàng đã đợc mở rộng về tín dụng trung và dài hạn để phát triển kinh tế theo chiều sâu, từ đó các thành phần kinh tế có điều kiện hơn trong việc mở rộng quy mô sản xuất.

Doanh nghiệp Nhà nớc d nợ trung hạn và dài hạn vẫn chỉ là một con số quá bé nhỏ so với tổng d nợ cửa Ngân hàng đầu t vào doanh nghiệp Nhà nớc. Thực tế có con số nhỏ bé này là do doanh nghiệp Nhà nớc chủ yếu là vay vốn ngắn hạn để bổ sung vào nguồn vốn lu động. Bình quân d nợ ngắn hạn là 103,34%. Đối với doanh nghiệp ngồi quốc doanh mức d nợ có chiều hớng giảm xuống quá 3 năm từ 1997-1999 nhng sang năm 2000 đã có phần tăng lên, chứng tỏ rằng doanh nghiệp ngồi quốc doanh phần nào đã tạo đợc uy tín trên thị trờng và phần vốn tự có cũng đã khá lên, năm 1997 d nợ là 2.3438 tr.đ, năm 1998 kà 2.236tr.đ, năm 1999 d nợ là 2.3132 tr.đ tăng lên so với năm 1998 là 103,44 % nhng không đáng kể đến năm 2000 tăng lên 142,76% so với năm 2000.

Hộ sản xuất có số doanh nghiệp khá cao ngày càng tăng năm 97 có tổng số d nợ cịn thấp hơn tổng d nợ của doanh nghiệp Nhà nớc nhng sang năm cuối

của thế kỷ 20 con số d nợ của hộ sản xuất đã lớn hơn doanh nghiệp Nhà nớc là 9939 tr.đ. Hộ sản xuất đã chứng tỏ, mình là thành phần khơng thể thiếu trong sự phát triển kinh tế của tỉnh. Qua Cơ cấu của hộ sản xuất tại các năm ta thấy đợc tính phong phú về loại hình kinh tế, đa dạng về hình thức của hộ sản xuất cả về nguồn vốn ngắn hạn, trung và dại hạn. Chính vì tính đa dạng và phong phú này mà Ngân hàng nên quan tâm hơn nữa để mở rộng tín dụng.

Tóm lại, qua tỏng d nợ ta thấy Ngân hàng đã có phơng hớng trong hợp đồng tín dụng tốt nhng cần phối hợp với các doanh nghiệp để giải quyết những khó khăn để họ có vốn sản xuất phát triển sản xuất, để nền kinh tế của tỉnh đợc phát triển đồng đều hơn, điều này cũng có lợi về mặt tín dụng đối với Ngân hàng.

4.2. Thực trạng d nợ quá hạn của Ngân hàng Nông nghiệp và pháttriển Nông thôn Lào Cai. triển Nông thôn Lào Cai.

Nợ quá hạn là điều mà Ngân hàng không bao giờ muốn xảy ra bởi nó ảnh hởng lớn tới nguồn vốn và khả năng xoay vịng của Ngân hàng, qua đó nó đánh giá khả năng nghiệp vụ của cán bộ tín dụng (từ khâu thẩm định đến khâu cho vay), bên cạnh đó cũng loại trừ những khó khăn mà khách hàng gặp phải dẫn đến nợ q hạn. vì lẽ đó cán bộ tín dụng ln cần phải nâng cao chất lợng nghiệp vụ, phải quan tâm tới nguồn cho vay để kịp thời có những biện pháp tích cực để hạn chế rủi ro trong kinh doanh, khắc phục khó khăn dẫ đến nợ quá hạn.

Qua biểu 10 ta thấy đợc mức độ doanh nghiệp quốc doanh giảm đi một cách nhanh đáng kể qua 4 năm: Năm 1997 Cơ cấu ngoài quốc doanh là 10,33% trên tổng doanh nghiệp của tỉnh năm 1998 Cơ cấu doanh nghiệp quốc doanh là 9,87%, năm 1999 Cơ cấu ngoài quốc doanh là 6,45% năm 2000 là Cơ cấu 4,45%.

Biểu 10. Cơ cấu doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 SL tỷ. Đ Cơ cấu % SL tỷ. Đ Cơ cấu % SL tỷ. Đ Cơ cấu % SL tỷ. Đ Cơ cấu % Tổng DN. Tổng DNNQD 1.D nợ của DNNN 163.451 16.811 90.128 100 10,03 100 191.524 18.898 99.151 100 9,87 100 204.522 13.197 100.701 100 6,45 100 215.343 101.051 100 4.45 100

DNQH2. D nợ của DNQD 2. D nợ của DNQD Trong đó DNQH 3. D nợ hộ sản xuất DNQH 13.609 2.438 1.200 70.885 3.260 15,1 0,049 4,6 14.773 2.236 870 90.137 4038 14,9 0,39 4,48 13.129 2.313 850 101.508 4.567 13,1 0,368 4,5 13.009 3002 900 110.990 4659 12.98 0.259 4.5

Nguồn: phịng tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển Nông thôn Lào Cai. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D nợ quá hạn tại doanh nghiệp Nhà nớc có phần tăng lên từ năm 97 sang năm 98 năm 97 d nợ quá hạn là 13.609 tr.đ sang năm 98 số d nợ quá hạn không đợc giảm đi mà còn tăng lên 1146 tr.đ điều này cho thấy thứ nhất một số doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động sản xuất kinh doanh kém khả năng về chất lợng nghiệp vụ của cán bộ tín dụng Ngân hàng cha có khả năng thuyết phục khách hàng, qua tìm hiểu, chúng tôi đợc biết các doanh nghiệp Nhà nớc khi cán bộ tín dụng Ngân hàng đi thẩm định dự án thì các dự án đều có tính khả thi và mức độ tài sản đảm bảo tiền vay là đúng đủ với yêu cầu và đã có khả năng hoạt động tốt vào những năm đầu, nhng vài năm gần đây do hàng hố nớc ngồi tràn ngập vào khu vực hầu nh là hàng hoá nhập lậu với quy cách mẫu mã đẹp, chất lợng có khi lại tốt hơn, giá bán giảm hơn hàng trong nớc, vì thế hàng hố trong nớc bị ứ đọng, khó khăn trong việc tiêu thụ. Từ đó dẫn đến doanh thu hàng năm của doanh nghiệp giảm nh công ty nớc giải khát Lào Cai năm 1996 vay 350 triêụ đồng từ đầu năm đến nay mới trả đợc 45/70 triệu đồng, điều này là do hàng hố của cơng ty tiêu thụ kém khơng cạnh tranh đựoc với hàng hố khác (nh các loại bia Hà Nội, Việt Hà, bia TQÍ)

Đối với doanh nghiệp ngồi quốc doanh d nợ quá hạn là do các doanh nghiệp làm ăn bị thua lỗ do một số trờng hợp nh nguồn vay đợc chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn nên thời gian ngắn khơng đủ cho hoạt động, cổ phần hố các doanh nghiệp hợp tác xã theo quyết định của chính phủ trong khi các doanh nghiệp này đang đã đi xuống và một phần không nhỏ d nợ tồn đọng ở các hợp tác xã làm ăn thua lỗ bị giải thể. Do đó Ngân hàng khơng thu đợc nợ, hiện tại phải chờ khoanh nợ.

Đối với hộ sản xuất, d nợ quá hạn đang có phần tăng lên 4,6% năm 97, 4,48% năm 98, 4,5% năm 99 nhng sang năm 2000 con số này vẫn đợc giữ nguyên.

Qua tìm hiểu thực tế, chúng tơi thấy rằng đối với hộ sản xuất doanh nghiệp quốc hữu tăng phần lớn là do cán bộ tín dụng còn lỏng lẻo trong khâu

thẩm định các dự án của hộ sản xuất, thờng là các hộ sản xuất sử dụng tiền vay khơng đúng với mục đích vay trong khi cán bộ tín dụng lại quan tâm tới tài sản thế chấp là chủ yếu. Thực tế tại một số phờng xã nh phờng Duyên Hải, phờng phố mới, xã Đồng Tuyến, xã Vạn Hồ có rất nhiều hộ vay Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn với dự án trồng rừng, hay chăn ni lớn,Í nhng thực tế rừng vẫn chỉ là đất trống đồi núi trọc, hay lợn cũng chỉ là trên hợp đồng với Ngân hàng cịn thực tế có thể đồng tiền vay đợc họ đã mang đi cờ bạc hay tiêu xài vào việc khác. Đây là một số ít những trờng hợp vẫn xãy ra tại tỉnh, một số ít những con ngời khơng có ý thức này cho dù dự án của họ rất có khả thi nh- ng đã nâg số doanh nghiệp quốc hữu lên một con số tơng đối. Tuy nhiên không phải tất cả, mà có nhiều hộ rất có ý thức trả nợ nhng do họ bị thiên tai, dịch bện hay cha có nhiều kinh nghiệm dẫn tới đồng vốn khơng những không phát huy đ- ợc tác dụng mà còn mất trắng.

Do vậy, Ngân hàng cần xem xét tới những hộ này để áp dụng biện pháp nh giản nợ hay xoá nợ.

Một phần của tài liệu tình hình huy động và cho vay vốn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh lào cai (Trang 43 - 48)