.3 Bảng phân phối tần suất của nhóm ĐC và TN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học hợp tác chương chất khí – vật lí 10 THPT với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin (Trang 103)

Nhóm Số HS Số % HS đạt điểm Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 82 0 0 1.2 6.1 12.2 23.2 30.5 19.5 6.1 1.2 ĐC 80 0 1.25 3.75 16.25 18.75 26.25 23.75 8.75 1.25 0 0 5 10 15 20 25 30 35 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN ĐC

0 5 10 15 20 25 30 35 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN ĐC

Đồ thị 3.3: Đồ thị phân phối tần suất của nhóm ĐC và TN

Bảng 3.4: Bảng phân phối tần suất lũy tích hội tụ lùi của nhóm ĐC và TN

Nhóm Số HS Số % HS đạt điểm Xi trở xuống 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 82 0 0 0 1.2 7.3 19.5 42.7 73.2 92.7 98.8 100 ĐC 80 0 0 1.25 5 21.25 40 66.25 90 98.75 100 100 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN ĐC

Bảng 3.5: Phân loại kết quả học tập (%) Nhóm Số bài KT Số % HS Kém (0-2) Yếu (3-4) TB (5-6) Khá (7-8) Giỏi (9-10) TN 82 0 7.3 35.4 50 7.3 ĐC 80 1.25 20 45 32.5 1.25 0 10 20 30 40 50 60 Kém Yếu TB Khá Giỏi TN ĐC

Biểu đồ 3.3: Phân loại học lực của nhóm ĐC và TN Bảng 3.6: Các tham số đặc trưng thống kê Bảng 3.6: Các tham số đặc trưng thống kê

Đối tượng Số bài

Các tham số đặc trưng toán thống kê

X ± ε S2 S V(%) ε

TN 82 6.64 ± 0.15 1.91 1.38 20.78 0.15

ĐC 80 5.76 ± 0.16 2.05 1.43 24.83 0.16

Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm sư phạm

* Tỉ lệ học sinh yếu, kém, trung bình, khá và giỏi

Qua kết quả thực nghiệm sư phạm được trình bày cho thấy chất lượng học tập sau quá trình thực nghiệm của học sinh lớp TN cao hơn học sinh lớp ĐC, thể hiện:

- Tỉ lệ phần trăm (%) HS yếu, kém, trung bình của khối TN ln thấp hơn của khối ĐC

- Tỉ lệ phần trăm(%) HS khá, giỏi của khối TN luôn cao hơn của khối ĐC

* Đường luỹ tích

Đồ thị đường luỹ tích của khối TN ln nằm ở phía bên phải đường luỹ tích của khối ĐC đặc biệt phần điểm trên trung bình ln nằm phía trên đường luỹ tích của khối ĐC. Điều này cho thấy chất lượng của lớp TN tốt hơn và đồng đều hơn lớp ĐC

* Giá trị các tham số đặc trưng

- Các giá trị S và V của lớp TN luôn thấp hơn của lớp ĐC chứng tỏ chất lượng của lớp TN tốt hơn và đều hơn so với lớp ĐC.

- V nằm trong khoảng 10-30% , vì vậy kết quả thu được đáng tin cậy.

* Độ tin cậy của số liệu

Vận dụng các cơng thức tính tốn ta được tTN = 3.95. Tra bảng phân phối Student với mức ý nghĩa α = 0,05 và bậc tự do f = nTN + nĐC - 2 = 82 + 80 – 2 =160, ta có: tα = 1.61. Như vậy rõ ràng tTN > tα

Do đó ta có thể kết luận: bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1, HS nhóm TN nắm vững kiến thức đã được truyền thụ hơn so với HS nhóm ĐC. Vậy điểm trung bình của nhóm TN lớn hơn điểm trung bình của nhóm ĐC với mức ý nghĩa 0,05.

Như vậy việc dạy học hợp tác với sự hỗ trợ của CNTT đạt hiệu quả cao hơn so với dạy học thơng thường.

3.5.3. Kết quả thăm dị giáo viên và học sinh về phương pháp dạy học hợp tác với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin. sự hỗ trợ của công nghệ thông tin.

Sau khi dạy TNSP, chúng tôi tiến hành phát phiếu điều tra kết hợp với phỏng vấn GV và HS nhóm TNSP về các tiết học TN, kết quả như sau:

Bảng 3.7: Kết quả thăm dò GV về tiết học TNSP với phương pháp dạy học hợp tác với sự hỗ trợ của CNTT với phương pháp dạy học hợp tác với sự hỗ trợ của CNTT

STT Nội dung Ý kiến trả lời

Có Khơng 1 Giáo án soạn có phù hợp với mục tiêu dạy học của

bài dạy không? 95.5 % 4.5 %

2 Bài dạy có đúng kiến thức và làm rõ trọng tâm

không? 100 % 0%

3 Các phiếu học tập có phù hợp với năng lực của học

sinh không? 85.3 % 14.7 %

4 Các video clip, phần mềm thí nghiệm có mang lại

sự hứng thú, tích cực học tập cho HS không? 100% 0% 5 Các BĐTD có giúp HS ơn tập củng cố kiến thức và

phát triển tư duy của HS không? 92% 8% 6 Các nhóm HS có chủ động, tích cực hoạt động

trong quá trình thảo luận không? 95% 5% 7 Tổ chức dạy học hợp tác có mang lại hiệu quả cao

hơn dạy học truyền thống không? 94.7% 5,3% 8 Tổ chức dạy học hợp tác có đảm bảo được thời gian

của tiết học không? 80% 20%

9

Tổ chức dạy học hợp tác có đảm bảo được những quy định, tổ chức của một tập thể, không làm ảnh hưởng đến các lớp khác không?

81% 19%

Bảng số liệu cho thấy GV đánh giá cao phương pháp DHHT với sự hỗ trợ của CNTT, phần đa HS rất tích cực tham gia thảo luận nhóm để trả lời các phiếu học tập; đa số HS thích học tập có các phần mềm mơ phỏng thí nghiệm và cảm thấy hứng thú với các video clip mô phỏng hiện tượng. Tuy nhiên vẫn tồn tại có một số ít ý kiến cho rằng phương pháp dạy học này không mang lại hiệu quả cao, khi chúng tơi phỏng vấn số GV này thì một phần do các GV này có kĩ năng CNTT khơng tốt, ngại đổi mới PPDH, phần khác là phương pháp dạy học này còn gặp nhiều khó

khăn vì thời gian hạn chế trong khi lượng kiến thức và thời gian tổ chức theo nhóm là nhiều. Bên cạnh đó, một số GV quản lí HS chưa thật tốt nên hiệu quả tiết học chưa được cao.

- Đối với HS:

Bảng 3.8: Kết quả thăm dò HS về tiết học TNSP với phương pháp dạy học hợp tác với sự hỗ trợ của CNTT với phương pháp dạy học hợp tác với sự hỗ trợ của CNTT

STT Nội dung Ý kiến trả lời

Có Khơng

1 Em có thấy hứng thú các tiết học TNSP của

thầy, cô không? 92.6% 7.4 %

2 Em có thích các phần mềm dạy học và

BĐTD trong q trình học khơng? 100 % 0% 3 Em có tham gia tích cực vào q trình thảo

luận nhóm khơng? 90 % 10 %

4 Em có thấy các câu hỏi trong phiếu học tập

vừa sức với em không? 88.5% 11.5%

5 Theo em, có cần thiết đổi mới dạy học theo

nhóm này khơng? 96% 4%

6 Các em có hiểu bài khơng? 100% 0%

Kết quả thăm dò cho thấy HS rất hứng thú với các tiết học TNSP, tích cực tham gia các hoạt động do GV đề xuất, HS thoải mái đề xuất ý kiến của mình. Kết quả cho thấy đa số HS hiểu bài, điều này DHHT đã giúp nâng cao tính tích cực, tự lực của HS, bên cạnh đó, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác của HS được hình thành và phát triển. Tuy nhiên vẫn cịn một vài HS có ý kiến khơng thích cách học này, qua điều tra chúng tôi thấy, số HS này quen với cách học cũ, không tự tin trong quá trình học nên thường ngại trình bày ý kiến cá nhân trong lớp vì vậy khó tiếp cận khi phải học nhóm. Điều này cho phép chúng ta khẳng định, việc DHHT sẽ góp phần nâng cao tính cực, tự lực, phát triển năng lực giao tiếp của người học.

3.6. Kết luận chƣơng 3

Qua q trình TNSP, với việc xử lí và phân tích kết quả cả về mặt định tính lẫn định lượng, chúng tơi đã có cơ sở để khẳng định tính đúng đắn về giả thuyết khoa học của đề tài:

- Sử dụng phương pháp DHHT với sự hỗ trợ của CNTT có tác dụng kích thích hứng thú học tập của HS, phát huy tính tích cực trong học tập, các năng lực của HS, thực sự góp phần đổi mới PPDH vật lí ở trường phổ thơng, góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí ở trường THPT.

- Kết quả thống kê toán học cho thấy kết quả học tập của HS nhóm TN cao hơn kết quả học tập của HS nhóm ĐC với độ tin cậy cao.

- Kết quả kiểm định giả thuyết thống kê cho thấy sự khác biệt giữa kết quả học tập ở nhóm TN và nhóm ĐC là sự khác biệt có ý nghĩa.

Bên cạnh đó, chúng tơi cũng đã nhận ra một số nhược điểm mà phương pháp DHHT mang lại, đó là:

- DHHT cần nhiều thời gian trong khi thời gian một tiết học còn hạn chế - Việc di chuyển và trao đổi nhóm dễ gây mất trật tự làm ảnh hưởng đến các

lớp học khác.

Do đó, để áp dụng phương pháp DHHT hiệu quả nhất, GV và HS cần hiểu rõ về cách làm việc nhóm, khắc phục những nhược điểm trên. Từ đó, việc sử dụng phương pháp DHHT với sự hỗ trợ của CNTT trong dạy học, cụ thể là chương “Chất khí” đã thực sự mang lại hiệu quả cao trong dạy học Vật lí ở trường THPT.

KẾT LUẬN

Luận văn được hoàn thành với mong muốn nghiên cứu DHHT với sự hỗ trợ của CNTT nhằm nâng cao tính tích cực, tự lực của HS góp phần nâng cao chất lượng dạy học. Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ của đề tài, qua kết quả nghiên cứu lý luận, thực tiễn và thực nghiệm sư phạm, chúng tôi đã chứng minh và khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học nêu ra của luận văn và rút ra một số kết luận:

- Đề tài đã góp phần hệ thống hóa cơ sở lí luận về DHHT; đưa ra tổng quan về vấn đề nghiên cứu; các khái niệm về DHHT; các hình thức DHHT...

- Đề tài đã nêu lên về tổ chức DHHT mơn Vật lí cho HS THPT trong đó nhấn mạnh tổ chức DHHT các khái niệm Vật lí; các định luật Vật lí và các bài tập Vật lí.

- Đặc biệt, đề tài đã nghiên cứu về vai trò của CNTT và tổ chức DHHT với sự hỗ trợ của CNTT; xây dựng được quy trình tổ chức dạy học hợp tác với sự hỗ trợ của CNTT trong dạy học Vật lí.

- Chúng tơi đã tiến hành điều tra thực trạng dạy học Vật lí hiện nay tại trường THPT Cao Phong và THPT Xuân Trường C, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định nhằm xác định cơ sở thực tiễn của đề tài. Kết quả điều tra đã được phân tích cụ thể chi tiết để tìm ra nguyên nhân và thực trạng giúp đề ra những giải pháp thiết thực cho việc đổi mới PPDH ở trường phổ thơng theo hướng tổ chức DHHT mơn Vật lí cho HS THPT với sự hỗ trợ của CNTT.

- Trên cơ sở lí luận và thực tiễn; đề tài đã phân tích tổng quan chương "Chất khí" - lớp 10 THPT, đề ra chuẩn kiến thức kĩ năng đồng thời xác định những khó khăn trong dạy học chương này cho HS THPT.

- Đề tài đã đề xuất các định hướng và quy trình tổ chức DHHT với sự hỗ trợ của CNTT, trên cơ sở đó, luận văn đã soạn 03 giáo án của 3 bài thuộc chương "Chất khí" theo mơ hình dạy học hợp tác theo nhóm với sự hỗ trợ của CNTT.

- Tiến hành TNSP tại 2 trường THPT Cao Phong thuộc huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định. Kết quả TNSP đã được xử lí bằng các chỉ số thống kê; ngoài ra tác giả sử dụng một số phương pháp TNSP khác như điều tra để kiểm chứng giả thuyết khoa học. Kết quả thực nghiệm sư phạm chứng minh tính khả thi của đề tài.

Như vậy, có thể khẳng định mục đích nghiên cứu đã đạt được, nhiệm vụ nghiên cứu đã hoàn thành và giả thuyết khoa học là chấp nhận được. Qua kết quả thực hiện, luận văn đã khẳng định đổi mới PPDH theo hướng tổ chức DHHT với sự hỗ trợ của CNTT là việc làm cần thiết giúp nâng cao hiệu quả dạy học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. TIẾNG VIỆT.

[1]. Đặng Thị Thanh Bình, Dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học hóa học ở trường THPT, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP Hồ Chí Minh, số 25.

[2]. Trịnh Văn Biểu, (2011), Dạy học hợp tác- một xu hướng mới của thế kỷ XXI, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP Hồ Chí Minh, số 25.

[3]. Lương Duyên Bình (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi – Tơ Giang – Trần Chí Minh – Vũ Quang – Bùi Gia Thịnh, “Sách giáo khoa Vật lý 10” NXB Giáo dục.

[4]. Lương Duyên Bình (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi – Tô Giang – Trần Chí Minh – Vũ Quang – Bùi Gia Thịnh, “Sách giáo viên Vật lý

10” NXB Giáo dục.

[5]. Lương Duyên Bình (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi – Tô Giang – Trần Chí Minh – Vũ Quang – Bùi Gia Thịnh, “Sách Bài tập Vật lý 10” NXB Giáo dục.

[6]. Bộ giáo dục và đào tạo (2008), Vật lí 10, NXB Giáo dục.

[7]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), “Giáo trình triết học Mác – Lenin”, NXB

Giáo dục.

[8]. Trịnh Văn Biểu (2011), “Dạy học hợp tác – một số xu hướng của giáo dục thế kỉ XXI”, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh, số 25. Tr 88 -

93.

[9]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Vật lý THPT, NXB Giáo Dục Việt Nam.

[10]. Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Văn Cường, Trần Bá Hoành, Nguyễn Bá Kim, Lâm Quang Thiệp (2007) , Đổi mới nội dung và phương pháp đào tạo giáo viên THPT, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

[11]. Nguyễn Hữu Châu (2005), “Phương pháp, phương tiện, kĩ thuật và hình thức tổ chức dạy học trong nhà trường”, NXB Đại học sư phạm.

[12]. Đặng Thị Cam (2014), “Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm một số kiến thức

chương “Dịng điện không đổi” cho học sinh trung học phổ thông, luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHSP – ĐH Thái Nguyên.

[13]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X, NXB Chính trị quốc gia.

[14]. Phạm Minh Hạc (1986), "Phương pháp tiếp cận hoạt động - nhân cách và lý

luận chung về phương pháp dạy học”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 173.

[15]. Nguyễn Thị Phương Hoa (2005), "Về phương pháp dạy học hợp tác", Tạp chí Khoa học Trường Đại học sư phạm Hà Nội, số 3.

[16]. Trần Bá Hoành (2002), “Những đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực”, Tạp chí giáo dục, số 32.

[17]. Piaget Jeam (1997), “Tâm lí học và giáo dục học” NXB Giáo dục Hà Nội. [18]. Nguyễn Bá Kim, Bùi Huy Ngọc (2010), Phương pháp dạy học đại cương

Mơn Tốn, Dự án đào tạo GV THCS, NXB Đại học sư phạm.

[19]. Nguyễn Thành Kỉnh (2011), “Phát triển kỹ năng dạy học hợp tác cho giáo

viên trung học cơ sở”, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

[20]. Luật Giáo dục (2005), NXB Giáo dục.

[21]. Hoàng Lê Minh (2007), Tổ chức dạy học hợp tác trong mơn Tốn ở trường Trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học sư

phạm Hà Nội. Tr 28-56.

[22]. Lương Viết Mạnh (2010), Tổ chức dạy học theo nhóm chương " Quang hình

học" cho học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của Website dạy học",

luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Vinh.

[23]. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Chiến lược phát

triển giáo dục 2011-2020, NXB Chính trị quốc gia.

[24]. Lê Văn Tạc (2004), "Một số vấn đề cơ sở lí luận học hợp tác theo nhóm", Tạp chí giáo dục, số 46.

[25]. Nguyễn Trọng Tấn (dịch 2005), Cẩm nang thực hành giảng dạy, NXB

ĐHSP Hà Nội.

[26]. Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới,

NXB Giáo dục.

[27]. Thái Duy Tuyên (1993), "Tìm hiểu bản chất quá trình dạy học" Nghiên cứu Giáo dục, số 10.

[28]. Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), tập 1, trung tâm biên soạn từ điển bách

khoa Việt Nam, Hà Nội.

B. TIẾNG ANH.

[29]. Johnson, D. & Johnson, R. (1983). Confliet in the clas room: controversy and learning, Review of Education Research 49, pp. 51 – 70.

[30]. Johnson, D. & Johnson, R. (1998). Learning together and Alone,

Cooperative competitive and Indivinalistic learning, 3rd Edition Pretice Hall, Englewood Clift, New Jesey.

PHỤ LỤC Phụ lục 1

PHIẾU ĐIỀU TRA THĂM DỊ Ý KIẾN GIÁO VIÊN

Để có cơ sở nghiên cứu nâng cao hiệu quả dạy học vật lí ở trường THPT hiện nay, chúng tơi rất mong q thầy (cơ) vui lịng cộng tác và trả lời các nội dung trong phiếu điều tra.

Xin chân thành cảm ơn!

Họ và tên:...............................................................

Trường:..................................................................

Câu 1: Trong dạy học vật lí, thầy (cơ) thường sử dụng những hình thức nào sau đây

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học hợp tác chương chất khí – vật lí 10 THPT với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin (Trang 103)