Lý thuyết về các hoạt động học tập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức học sinh tự học phần 6 tiến hóa sinh học 12 trung học phổ thông (Trang 27 - 32)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.2. Cơ sở lí luận

1.2.4. Lý thuyết về các hoạt động học tập

1.2.3.1. Khái niệm hoạt động

Theo quan niệm triết học: hoạt động là phƣơng thức tồn tại của con ngƣời trong thế giới. Hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại giữa con ngƣời (chủ thể) với thế giới (đối tƣợng) để tạo ra sản phẩm cả về thế giới và cả con ngƣời [38].

Trong mối quan hệ đó có 2 q trình:

- Q trình đối tƣợng hóa, bao gồm: Chủ thể chủn năng lực của mình thành sản phẩm hoạt động. Tâm lý của con ngƣời đƣợc bộc lộ, đƣợc khách quan hóa trong q trình làm ra sản phẩm.

- Q trình chủ thể hóa, bao gồm: Chủ thể chủn nội dung khách thể (quy luật , bản chất của sự vật ) vào bản thân mình tạo nên tâm lý , ý thức, nhân cách của bản thân. Q trình này cũng chính là q trình con ngƣời lĩnh hội thế giới .

Về mặt tâm lý học: hoạt động là tính tích cực bên trong (tâm lý) và bên ngoài (thể lực) của con ngƣời. Hoạt động đƣợc sinh ra từ nhu cầu và đƣợc điều chỉnh bởi mục tiêu mà chủ thể nhận thức đƣợc. Hoạt động gắn liền với nhận thức và ý chí, dựa hẳn vào chúng và không thể xảy ra nếu thiếu chúng [38].

Nhƣ vậy, trong quá trình con ngƣời tham gia hoạt động, con ngƣời vừa tạo ra sản phẩm về phía thế giới vừa tạo ra tâm lý của mình. Hay nói khác đi, tâm lý, nhân cách, ý thức sẽ đƣợc bộc lộ, hình thành từ trong hoạt động.

1.2.3.2. Hoạt động học tập

Theo triết học, hoạt động là quá trình diễn ra giữa con ngƣời với giới tự nhiên, một q trình trong đó bằng hoạt động của mình con ngƣời làm trung gian điều tiết kiểm tra sự trao đổi chất giữa họ và tự nhiên.

Theo quan điểm của Tâm lý học hoạt động, thì hoạt động là quan hệ, tác động qua lại giữa con ngƣời và thế giới. Trong đó, con ngƣời làm biến đổi thế giới, tạo ra sản phẩm có chứa đựng tâm lý – ý thức – tính cách của mình. Đồng thời thế giới tác động trở lại làm cho con ngƣời có nhận thức mới, năng lực mới.

Hoạt động học là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi học sinh. Hoạt động học muốn đạt kết quả cao, ngƣời học phải biết cách học, phƣơng pháp học, nghĩa là phải có những tri thức về chính bản thân hoạt động học. Do đó nó giữ vai trị chủ đạo trong chuyện hình thành và phát triển tâm lý của ngƣời học trong lứa tuổi này.

Mô ̣t trong các điều kiê ̣n quan tro ̣ng của ho ̣c tâ ̣p ngoài các yếu tố ngoa ̣i cảnh đó là có sự chỉ dẫn của thầy , sách, vở, bút, máy tính, giáo trình…và còn có ́u tớ nô ̣i ta ̣i đó là sự vận động của chính bản thân ngƣời học.

Hoạt đơ ̣ng ho ̣c có thể diễn ra trong đời sống thƣờng ngày , trên thƣ̣c tế chỉ có cách đặc thù đƣơ ̣c tở chƣ́c trong nhà trƣờng , mới có tiềm năng tổ chức để cá nhân tiến hành hoạt động học có hiê ̣u quả , qua đó hình thành ở cá nhân những tri thức khoa học, năng lực mới phù hợp với đòi hỏi của thực tiễn. [16, Tr104-119 ].

1.2.3.3. Các dạng hoạt động học tập

Hooạt động trả lời câu hỏi, bài tập

- Câu hỏi là một dạng cấu trúc ngôn ngữ dễ dàng diễn đạt một yêu cầu, một đòi hỏi, một mệnh đề cần đƣợc giải quyết. Câu hỏi đƣợc sử dụng vào những mục đích khác nhau của q trình dạy học

- Bài tập là nhiệm vụ mà ngƣời giải cần phải thực hiện, trong bài tập bao gồm có dữ kiện và yêu cầu cần tìm [5]. Bài tập có thể bao gồm: kênh hình, sơ đồ, sơ đồ hóa, bảng biểu,...

 Mục tiêu:

Vận dụng thông tin lý thuyết để tái hiện kiến thức, giải thích hiện tƣợng thực tiễn, khái quát – tổng hợp kiến thức.

 Rèn luyện kĩ năng:

Kĩ năng học tập: quan sát, trả lời câu hỏi, xử lí tình huống, hoạt động nhóm. Kĩ năng tƣ duy: so sánh, phân tích, tổng hợp.

Hoạt động học tập: quan sát, trả lời câu hỏi

- Quan sát trực quan: quan sát ở đây không đơn thuần là khả năng tinh tƣờng của giác quan mà còn phải biết định hƣớng quan sát [28]. Sau quan sát, ngƣời học có khả năng phát hiện kiến thức và vận dụng nhanh vào việc giải quyết một tình huống nhỏ (thơng qua câu hỏi) hoặc một vấn đề lớn hơn (thông qua bài tập).

- Rèn luyện kĩ năng:

Kĩ năng học tập: quan sát, trả lời câu hỏi, xử lí tình huống, hoạt động nhóm. Kĩ năng tƣ duy: so sánh, phân tích, tổng hợp.

Hoạt động xử lí tình huống

- Khái niệm tình huống và tình huống dạy học:

Tình huống là tồn thể những sự việc xảy ra tại một nơi, trong một thời gian, buộc con ngƣời phải suy nghĩ, hành động, đối phó, chịu đựng để giải quyết.

Tình huống dạy học:

+ Về mặt khách quan: Tình huống dạy học là tổ hợp những mối quan hệ xã hội cụ thể đƣợc hình thành trong quá trình dạy học, khi mà ngƣời học đã trở thành chủ thể hoạt động với đối tƣợng nhận thức trong một trƣờng dạy học nhằm một mục đích dạy học cụ thể.

+ Về mặt chủ quan: Tình huống dạy học chính là trạng thái bên trong đƣợc sinh ra do sự tƣơng tác giữa chủ thể với đối tƣợng nhận thức [5].

- Bài tập tình huống trong dạy học.

Bài tập tình huống trong dạy học là những tình huống khác đã, đang và có thể xảy ra trong q trình dạy học, đƣợc cấu trúc lại dƣới dạng bài tập. Khi học sinh giải bài tập ấy, vừa có tác dụng củng cố tri thức, vừa rèn luyện đƣợc kĩ năng học tập cần thiết [5].

- Mục tiêu.

Sử dụng bài tập tình huống trong dạy học là nhằm gắn hoạt động động học tập với thực tiễn, hƣớng ngƣời học vào những hồn cảnh cụ thể và ln biến động. Thơng qua bài tập tình huống, ngƣời học sẽ đƣợc hình thành các kĩ năng nhƣ sau: kĩ năng so sánh, kĩ năng phân tích – tổng hợp, kĩ năng khái quát hóa, kĩ năng suy luận.

Hoạt động thuyết trình

Thuyết trình là q trình truyền đạt thơng tin (nội dung học tập) qua những gì đã sƣu tầm đƣợc và tóm lƣợc lại.

Mục tiêu: Ngƣời học tự nghiên cứu thông tin về nội dung học tập và trình bày bằng miệng hoặc bằng trình chiếu (qua phần mềm power point).

Rèn luyện kĩ năng

Kĩ năng học tập: hợp tác nhóm, tìm kiếm tƣ liệu, xử lý thơng tin, sử dụng cơng nghệ thơng tin, thuyết trình.

Kĩ năng tƣ duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hóa.

Hoạt động trò chơi học tập

- Trò chơi học tập là những trị chơi có tác dụng cải thiện năng lực và phẩm chất ngƣời tham gia chơi, thơng qua đó giúp ngƣời chơi thể hiện năng lực của mình trƣớc tập thể. Trị chơi trong dạy học do GV tạo ra, trực tiếp điều khiển, HS tham gia trị chơi có thể lĩnh hội đƣợc tri thức mới hay hoàn thiện tri thức, kĩ năng, thái độ [33].

- Mục tiêu

Sử dụng trò chơi nhƣ 1 kỹ thuật dạy học, gây hứng thú cho ngƣời học, có khả năng lơi cuốn hầu hết các thành viên tham gia. Đồng thời, phát huy tính sáng tạo cho ngƣời dạy (tổ chức và hƣớng dẫn trò chơi) và ngƣời học (làm chủ và chinh phục thử thách trong

trị chơi). Trị chơi có thể chia thành nhiều mức độ tùy theo mục tiêu kiến thức và chọn khâu tổ chức trong quá trình học tập.

- Rèn luyện kĩ năng

Kĩ năng học tập: hợp tác nhóm, xử lý thơng tin, xử lý tình huống. Kĩ năng tƣ duy: phân tích, tổng hợp, so sánh.

- Phân biệt các dạng tổ chức trò chơi

Bảng 1.1. Phân biệt một số dạng trò chơi

Đặc điểm phân biệt

Dạng trò chơi

Thời điểm tổ

chức Mục tiêu Hình thức tham gia

Khởi động Mở đầu bài mới Tạo tâm thế hƣng phấn trƣớc khi học.

Nhóm nhỏ hoặc nhóm lớn (4 – 6 HS)

Kích thích học tập

Mở đầu bài mới hoặc trong bài mới Tạo tâm thế hƣng phấn, kích thích tính tích cực trong học tập. Nhóm nhỏ hoặc nhóm lớn (4 – 6 HS) Khám phá tri thức

Trong bài mới Phát huy mạnh tính chủ động, sáng tạo trong việc tìm tịi và chiếm lĩnh tri thức

Nhóm lớn (4 – 6 HS hoặc 6 – 8 HS)

Củng cố, kiểm tra, đánh giá

Kết thúc bài học Hệ thống hóa kiến thức Nhóm lớn (4 – 6 HS hoặc 6 – 8 HS)

Hoạt động học tập theo dự án

 Khái niệm dự án, học theo dự án và dự án học tập:

- Dự án là một dự định, một kế hoạch cần đƣợc thực hiện trong điều kiện thời gian, phƣơng tiện, tài chính, nhân lực, vật lực xác định nhằm đạt đƣợc mục đích đã đề ra. Dự án có tính phức hợp, tổng thể, đƣợc thực hiện trong hình thức tổ chức dự án chuyên biệt.

- Học theo dự án: theo định nghĩa của Bộ Giáo dục Singapore “Học theo dự án (Project vork) là hoạt động học tập nhằm tạo cơ hội cho học sinh tổng hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực học tập, và áp dụng một cách sáng tạo vào thực tế cuộc sống”.

- Dự án học tập: là sản phẩm do ngƣời học tự thiết kế (thƣờng là theo nhóm) dựa trên những kế hoạch đã lập ra chi tiết. Sản phẩm này có thể trình bày, giới thiệu hoặc sử dụng nhƣ một tài liệu tham khảo.

 Mục tiêu

Xuất phát từ những tình huống, vấn đề thực tiễn gắn liền với giáo dục để định hƣớng ngƣời học. Ngƣời học đƣợc chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả năng và hứng thú cá nhân. Qua đó sẽ rèn đƣợc kĩ năng tự học.

 Rèn luyện kĩ năng

Kĩ năng học tập: thu thập và xử lý thông tin, ứng dụng cơng nghệ thơng tin, thuyết trình sản phẩm, hợp tác nhóm và chia sẻ.

Kĩ năng tƣ duy: so sánh, khái quát hóa, hệ thống hóa.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức học sinh tự học phần 6 tiến hóa sinh học 12 trung học phổ thông (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)