Kết quả thực nghiệm sƣ phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức học sinh tự học phần 6 tiến hóa sinh học 12 trung học phổ thông (Trang 92)

CHƢƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.3. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm

3.3.1. Mức độ phát triển NL tự học của HS khi học “phần 6: Tiến hóa” Sinh học 12 - THPT.

3.3.1.1. Kĩ năng thiết kế kế hoạch tự học:

Trƣớc và sau khi tổ chức cho HS tự học chúng tôi khảo sát ý kiến HS bằng phiếu điều tra (xem phu ̣ lu ̣c 2) ở lớp TN và lớp ĐC, kết quả thu đƣợc nhƣ bảng 3.1:

Bảng 3.1. Mức độ đạt được về kĩ năng thiết kế kế hoạch tự học trước và sau khi tổ chức tự học ở lớp TN

Thời điểm điều tra

Mức 1 Mức 2 Mức 3

Chưa thiết kế được kế hoạch tự học

Biết thiết kế kế hoạch tự học theo định hướng của GV Biết tự thiết kế kế hoạch tự học. Trƣớc tổ chức SL TL SL TL SL TL 58 55,24% 39 37,14% 8 7,62% Sau tổ chức SL TL SL TL SL TL 5 5,76% 52 49,52% 48 45,72%

Kết quả đƣợc biểu diễn trên biểu đồ hình 3.1 cho thấy tác du ̣ng của tƣ̣ ho ̣c đã giúp cho tỉ lê ̣ ho ̣c sinh tƣ̀ chỗ chƣa thiết kế đƣợc kế hoa ̣ch tƣ̣ ho ̣c là chủ yếu (55,24%), sau khi đƣơ ̣c ho ̣c tâ ̣p dƣới hình thƣ́c tƣ̣ ho ̣c thì tỉ lê ̣ này chỉ còn mô ̣t số nhỏ (5,76%).

Hình 3.1. Biểu đồ khảo sát mức đợ đạt được về kĩ năng thiết kế kế hoạch tự học

0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00%

Mức 1: Chưa thiết kế được kế hoạch tự học

Mức 2: Biết thiết kế kế hoạch tự học theo định hướng của GV

Mức 3: Biết tự thiết kế kế hoạch tự học. Trước tổ chức tự học Sau tổ chức tự học

trước và sau khi tổ chức tự học

3.3.1.2. Kĩ năng đọc sách, tham khảo tài liệu, quan sát tranh hình thu nhận và xử lí thơng tin

Qua phân tích kết quả bài kiểm tra số 2 có mục tiêu ĐG khả năng nghiên cứu thông tin, xƣ̉ lí thông tin. Chúng tôi thu đƣợc sự sai khác nhau về mức độ đạt đƣợc năng lực này của HS ở lớp TN và lớp ĐC qua bảng 3.2

Bảng 3.2. Kết quả phân bố điểm bài kiểm tra số 2

Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 3 65 37

ĐC 11 83 12

Bảng 3.3. Mức độ đạt được về kĩ năng đọc sách, tham khảo tài liệu, quan sát tranh hình thu nhận và xử lí thơng tin trước và sau tổ chức dạy học tự học

Lớp Mức 1 (<5) Mức 2 (≥ 5; ≤7) Mức 3 (>7)

Đọc sách, tham khảo tài liệu và quan sát nhưng mới xử lý rất ít thơng tin.

Đọc sách, tham khảo tài liệu và quan sát, xử lý được một số thông tin cơ bản.

Đọc sách, tham khảo tài liệu và quan sát, xử lý các thông tin đầy đủ, chính xác.

TN SL TL SL TL SL TL

3 2,86% 65 61,90% 37 35,24%

ĐC SL TL SL TL SL TL

11 10,38% 83 78,30% 12 11,32%

Tƣơng quan, so sánh đọc sách, tham khảo tài liệu và quan sát, xử lý các thông tin giƣ̃a lớp TN và lớp ĐC đƣợc biểu diễn ở hình 3.2. Qua biểu đồ chúng tôi thấy , sƣ̣ chênh lê ̣ch nhau về kĩ năng này là rấ lớn . Đặc biệt ở lớp TN tỉ lê ̣ ho ̣c sinh chƣa biết nghiên cƣ́u tài liê ̣u và xƣ̉ lí thông tin chỉ có 2,86%, trong khi đó ở lớp ĐC tỉ lê ̣ này là 10,38%. Mă ̣t khác ở lớp TN mức 3 đa ̣t 35,24%, trong khi đó ở lớp ĐC chỉ có 11,32%.

Hình 3.2. Biểu đờ mức đợ đạt được về kĩ năng đọc sách, tham khảo tài liệu, quan sát tranh hình thu nhận và xử lí thông tin

3.3.1.3.Kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá

Chúng tôi khảo sát ý kiến HS bằng phiếu điều tra (xem phu ̣ lu ̣c 2) đối với lớp thƣ̣c nghiê ̣m vào thời điểm trƣớc và sau thƣ̣c nghiê ̣m. Kết quả theo bảng 3.4.

Bảng 3.4. Mức độ đạt được về kĩ năng tự KT, ĐG trước và sau khi tổ chức tự học ở lớp TN Thời điểm điều tra Mức 1 Mức 2 Mức 3 Chưa tự KT, ĐG, rút kinh nghiệm. Tự KT, ĐG kết quả và NL học tập của bản thân nhưng chưa rút kinh nghiệm.

Tự KT, ĐG kết quả và NL học tập của bản thân. Rút được kinh nghiệm và đề ra hướng khắc phục, phát huy. Trƣớc tổ chức SL TL SL TL SL TL 48 45,71% 50 47,62% 7 16,67% Sau tổ chức SL TL SL TL SL TL 16 15,24% 56 53,33% 33 31,43%

Một trong những vấn đề mà giáo dục đang hƣớng đến là kĩ năng tự ĐG của ngƣời học. Theo hình 3.3, việc khảo sát trong giai đoạn đầu nhận đƣợc 45,71% ý kiến cho rằng các em có khả năng tự KT, ĐG kết quả học nhƣng chƣa biết rút kinh nghiệm. Trong lần khảo sát tiếp theo , chỉ còn 15,24% chƣa có khả năng tƣ̣ KT , tƣ̣ ĐG. Điều này chứng tỏ chất lƣợng và thái độ học tập của HS đang dần đi lên.

0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 80.00% 90.00%

Mức 1: Đọc sách, tham khảo tài liệu và quan sát nhưng

mới xử lý rất ít thơng tin.

Mức 2: Đọc sách, tham khảo tài liệu và quan sát, xử lý được một số thông tin cơ

bản.

Mức 3: Đọc sách, tham khảo tài liệu và quan sát, xử lý các thơng tin đầy đủ, chính xác.

Hình 3.3. Biểu đồ mức độ đạt được về kĩ năng tự KT, ĐG trước và sau khi tổ chức tự học

3.3.2. Kết quả lĩnh hội kiến thức

3.3.2.1. Phân tích định tính

- Phân tích, đánh giá những dấu hiệu tích cực nhận thức của HS trong quá trình dạy học ở lớp TN và lớp ĐC thơng qua các tiêu chí:

+ Khơng khí lớp học

+ Sự tƣơng tác giữa thầy và trò trong các hoat động chiếm lĩnh kiến thức. - Phân tích chất lƣợng các bài kiểm tra theo các tiêu chí:

+ Về khả năng hiểu và nắm bắt kiến thức ngay sau bài học. + Về độ bền kiến thức sau bài học.

* Kết quả:

- Trên cơ sở dự giờ các tiết học, chúng tơi nhận thấy rằng HS ở lớp thực nghiệm có thái độ học tập tích cực hơn so với HS ở lớp đối chứng.

- Căn cứ vào kết quả các bài kiểm tra kết hợp với các câu hỏi kiểm tra vấn đáp trong quá trình dạy học, đồng thời tiến hành dự giờ, thăm lớp chúng tôi thấy kết quả học tập và tính tích cực học tập của HS ở lớp TN cao hơn so với lớp ĐC.

3.3.2.2.Phân tích định lượng

Kết quả cụ thể của bài kiểm tra nhƣ sau:

* Kết quả bài kiểm tra số 1.

Kết quả của bài kiển tra số 1 ở các lớp TN và ĐC đƣợc thể hiện ở Bảng 3.1

Bảng 3.5: Bảng tổng kết điểm bài kiểm tra số 1

0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00%

Mức 1: Chưa tự kiểm tra, đánh giá, rút kinh

nghiệm.

Mức 2: Tự kiểm tra, đánh giá kết quả và năng lực học tập của bản thân nhưng chưa rút

kinh nghiệm.

Mức 3: Tự kiểm tra, đánh giá kết quả và năng lực học tập của bản thân. Rút được kinh nghiệm và đề ra hướng khắc

phục, phát huy. Trước tổ chức tự học Sau tổ chức tự học

Lớp n

xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 105 0 0 0 1 12 21 27 25 15 4

ĐC 106 0 0 3 3 25 31 25 8 9 2

Các tham số đặc trƣng nhƣ: giá trị trung bình cộng, độ lệch chuẩn, phƣơng sai và hệ số biến thiên điểm số bài KT số 1 ở các lớp TN và ĐC theo Bảng 3.2

Bảng 3.6: Bảng so sánh các tham số đặc trưng giữa các lớp ĐC và TN của bài kiểm tra số 1

Phƣơng án N x S S2 Cv (%)

TN 105 7,18 1,37 1,88 19,08

ĐC 106 6,34 1,45 2,11 22,87

Số liệu trong Bảng 3.6 cho thấy giá trị trung bình điểm trắc nghiệm của lớp TN cao hơn lớp ĐC. Phƣơng sai và độ lệch chuẩn về điểm kiểm tra của lớp TN nhỏ hơn so với lớp ĐC. Điều đó cho phép nhận định điểm trắc nghiệm ở các lớp thực nghiệm tập trung quanh giá trị trung bình cộng (x = 7,18) hơn so với các lớp ĐC.

Căn cứ vào số liệu Bảng 3.5, chúng tôi xây dựng bảng tần suất điểm số của các lớp TN và ĐC trong đợt thực nghiệm.

Bảng 3.7: Bảng tần suất (fi%) số học sinh đạt điểm xi của bài kiểm tra số 1

Lớp

Điểm

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 0,00 0,00 0,00 0,95 11,43 20,00 25,71 23,81 14,29 3,81 ĐC 0,00 0,00 2,83 2,83 23,58 29,25 23,58 7,55 8,49 1,89

Từ số liệu bảng 3.7, chúng ta xây dựng đƣợc biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số nhƣ sau:

Hình 3.4: Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số bài kiểm tra số 1

Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số bài kiểm tra số 1 ở Hình 3.4 cho ta thấy đƣờng TN phân bố gần đối xứng quanh giá trị Mod = 7; trong khi đó đƣờng ĐC phân bố gần đối xứng quanh các giá trị Mod = 6. Từ giá trị Mod = 6 trở xuống, tần suất điểm các lớp ĐC cao hơn so với các lớp TN. Ngƣợc lại, từ giá trị Mod = 7 trở lên, tần suất của các lớp TN cao hơn so với các lớp ĐC. Điều này khẳng định kết quả của các bài kiểm tra ở lớp TN cao hơn so với lớp ĐC.

Từ số liệu về điểm kiểm tra của các lớp TN và ĐC ở bảng 3.1, chúng tôi sử dụng phần mền Excel lập bảng tần suất hội tụ tiến để so sánh tần suất các bài đạt điểm số từ giá trị xi trở lên của các lớp TN và ĐC (Bảng 3.4).

Bảng 3.8: Bảng tần suất hội tụ tiến

(số % học sinh đạt điểm xi trở lên điểm bài kiểm tra số 1)

xi

Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 100 100 100 99,05 87,62 67,62 41,90 18,10 3,81 0,00

ĐC 100 100 97,17 94,34 70,75 41,51 17,92 10,38 1,89 0,00 Số liệu ở Bảng 3.8 cho biết tỉ lệ phần trăm các bài đạt điểm số từ giá trị xi trở lên. Ví dụ: tần suất điểm 7 trở lên ở các lớp TN là 41,90 còn ở các lớp ĐC là 17,92. Nhƣ vậy, số điểm 7 trở lên ở các lớp TN nhiều hơn so với các lớp ĐC. Từ số liệu ở Bảng 3.8, ta vẽ đƣợc đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm các bài kiểm tra nhƣ sau:

0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN ĐC

Hình 3.5: Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến bài kiểm tra số 1

Trong hình 3.5, đƣờng hội tụ tiến tần suất điểm các lớp TN nằm về bên phải cao hơn so với đƣờng hội tụ tiến tiến tần suất điểm của các lớp ĐC. Nhƣ vậy, kết quả điểm số các bài kiểm tra của các lớp TN cao hơn so với các lớp ĐC.

* Kết quả bài kiểm tra số 2.

Kết quả bài kiểm tra số 2 ở các lớp TN và ĐC đƣợc thể hiện ở Bảng 3.9:

Bảng 3.9: Bảng tổng kết điểm bài kiểm tra số 2

Lớp n

xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 105 0 0 0 3 8 19 38 23 11 3

ĐC 106 0 0 4 7 34 22 27 8 3 1

Các tham số đặc trƣng nhƣ: giá trị trung bình cộng, độ lệch chuẩn, phƣơng sai và hệ số biến thiên điểm số bài kiểm tra số 2 ở các lớp TN và ĐC theo Bảng 3.6

Bảng 3.10: Bảng so sánh các tham số đặc trưng giữa các lớp ĐC và TN của bài kiểm tra số 2

Phƣơng án N x S S2 Cv (%) 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN ĐC

TN 105 7,10 1,28 1,64 18,03

ĐC 106 5,96 1,38 1,90 23,15

Số liệu trong Bảng 3.10 cho thấy giá trị trung bình điểm trắc nghiệm của lớp TN cao hơn lớp ĐC. Phƣơng sai và độ lệch chuẩn về điểm kiểm tra của lớp TN nhỏ hơn so với lớp ĐC. Điều đó cho phép nhận định điểm trắc nghiệm ở các lớp TN tập trung quanh giá trị trung bình cộng (x = 7,10) hơn so với các lớp ĐC.

Căn cứ vào số liệu Bảng 3.9, chúng tôi xây dựng bảng tần suất điểm số của các lớp TN và ĐC trong đợt thực nghiệm.

Bảng 3.11: Bảng tần suất (fi%) số học sinh đạt điểm xi của bài kiểm tra số 2

Điểm

Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 0,00 0,00 0,00 2,86 7,62 18,10 36,19 21,90 10,48 2,86 ĐC 0,00 0,00 3,77 6,60 32,08 20,75 25,47 7,55 2,83 0,94

Từ số liệu bảng 3.11, chúng ta xây dựng đƣợc biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số nhƣ sau:

Hình 3.6: Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số bài kiểm tra số 2

Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số bài kiểm tra số 2 ở Hình 3.6 cho ta thấy đƣờng TN phân bố gần đối xứng quanh giá trị Mod = 7; trong khi đó đƣờng ĐC phân bố gần đối xứng quanh các giá trị Mod = 5. Từ giá trị Mod =5 trở xuống, tần suất điểm các lớp ĐC cao hơn so với các lớp TN. Ngƣợc lại, từ giá trị Mod = 7 trở lên, tần suất của các lớp TN cao hơn so với các lớp ĐC. Điều này khẳng định kết quả của các bài kiểm tra ở khối TN cao hơn so với lớp ĐC.

0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN ĐC

Từ số liệu về điểm kiểm tra của các lớp TN và ĐC ở bảng 3.11, chúng tôi sử dụng phần mềm Excel lập bảng tần suất hội tụ tiến để so sánh tần suất các bài đạt điểm số từ giá trị xi trở lên của các lớp TN và ĐC (Bảng 3.12).

Bảng 3.12: Bảng tần suất hội tụ tiến (số % đạt điểm xi trở lên bài kiểm tra 2)

xi

Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 100 100 100 97,14 89,52 71,43 35,24 13,33 2,86 0,00

ĐC 100 100 96,23 89,62 57,55 36,79 11,32 3,77 0,94 0,00

Số liệu ở Bảng 3.12 cho biết tỉ lệ phần trăm các bài đạt điểm số từ giá trị xi trở lên. Ví dụ: tần suất điểm 7 trở lên ở các lớp TN là 35,24 còn ở các lớp ĐC là 11,32. Nhƣ vậy, số điểm 7 trở lên ở các lớp TN nhiều hơn so với các lớp ĐC. Từ số liệu ở Bảng 3.12, ta vẽ đƣợc đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm các bài kiểm tra nhƣ sau:

Hình 3.7: Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến bài kiểm tra số 2

Trong hình 3.7, đƣờng hội tụ tiến tần suất điểm các lớp TN nằm về bên phải cao hơn so với đƣờng hội tụ tiến tiến tần suất điểm của các lớp ĐC. Nhƣ vậy, kết quả điểm số các bài kiểm tra của các lớp TN cao hơn so với các lớp ĐC.

* Kết quả bài kiểm tra số 3.

Kết quả bài kiểm tra số 3 ở các lớp TN và ĐC đƣợc thể hiện ở Bảng 3.13:

Bảng 3.13: Bảng tổng kết điểm bài kiểm tra số 3

Lớp xi n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 -20 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN ĐC

TN 105 0 0 0 1 14 23 21 28 14 4

ĐC 106 0 0 4 7 20 37 21 11 4 2

Các tham số đặc trƣng nhƣ: giá trị trung bình cộng, độ lệch chuẩn, phƣơng sai và hệ số biến thiên điểm số bài kiểm tra số 3 ở các lớp TN và ĐC đƣợc thể hiện ở Bảng 3.14:

Bảng 3.14: Bảng so sánh các tham số đặc trưng giữa các lớp ĐC và TN của bài kiểm tra số 3

Phƣơng án N x S S2 Cv (%)

TN 105 7,13 1,41 1,98 19,78

ĐC 106 6,16 1,43 2,04 23,21

Số liệu trong Bảng 3.14 cho thấy giá trị trung bình điểm trắc nghiệm của lớp TN cao hơn lớp ĐC. Phƣơng sai và độ lệch chuẩn về điểm kiểm tra của lớp TN nhỏ hơn so với lớp ĐC. Điều đó cho phép nhận định điểm trắc nghiệm ở các lớp thực nghiệm tập trung quanh giá trị trung bình cộng (x = 7,13) hơn so với các lớp ĐC.

Căn cứ vào số liệu Bảng 3.14, chúng tôi xây dựng bảng tần suất điểm số của các lớp TN và ĐC trong đợt thực nghiệm.

Bảng 3.15: Bảng tần suất (fi%) số học sinh đạt điểm xi của bài kiểm tra số 3

Lớp

Điểm

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 0,00 0,00 0,00 0,95 13,33 21,90 20,00 26,67 13,33 3,81 ĐC 0,00 0,00 3,77 6,60 18,87 34,91 19,81 10,38 3,77 1,89

Từ số liệu bảng 3.15, chúng ta xây dựng đƣợc biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số nhƣ sau:

Hình 3.8: Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số bài kiểm tra số 3

Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số bài kiểm tra số 3 ở Hình 3.8 cho ta thấy đƣờng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức học sinh tự học phần 6 tiến hóa sinh học 12 trung học phổ thông (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)