Đối với ch−ơng trình và SGK phân ban thí điểm I Về hạn chế ch−ơng trình th

Một phần của tài liệu Tuyển tập hướng dẫn ôn tập lớp 12 chương trình không phân ban (Trang 28 - 34)

III. Về yêu cầu ôn tập

B. Đối với ch−ơng trình và SGK phân ban thí điểm I Về hạn chế ch−ơng trình th

I. Về hạn chế ch−ơng trình thi

Ch−ơng trình thi tốt nghiệp ở Ban Khoa học xã hội cũng nh− Ban Khoa học tự nhiên trung học phân ban thí điểm bao gồm tồn bộ ch−ơng trình Ngữ văn lớp 12 (cả 3 phần

Đọc văn, Tiếng Việt và Làm văn).

Trong phần Đọc văn, cần chú trọng bộ phận văn học Việt Nam và văn học n−ớc ngồi ở ch−ơng trình chính khố.

Trong năm học này, những bài Đọc thêm bắt buộc khơng có trong hạn chế ch−ơng trình thi.

II. Về số l−ợng và dạng thức đề thi

− Theo quy định hiện hành, mơn Làm văn có hai đề thi. Học sinh đ−ợc chọn một trong hai đề và làm bài trong thời gian 150 phút.

− Mỗi đề thi bao gồm hai phần. Một phần kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm và một phần kiểm tra theo lối tự luận.

Phần trắc nghiệm bao gồm 15 câu. Học sinh trả lời đúng mỗi câu đ−ợc 0,2 điểm, trả lời đúng tất cả các câu đ−ợc 3 điểm/10 điểm. Phần này nhằm kiểm tra các kiến thức về đọc - hiểu văn bản (nh− kiến thức về lí luận văn học, giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm, về văn hoá…) và kiến thức về tiếng Việt.

Phần tự luận bao gồm 1 hoặc 2 câu, điểm tối đa là khoảng 7 điểm/10 điểm. Phần này chủ yếu nhằm kiểm tra năng lực vận dụng kiến thức, năng lực phân tích, cảm thụ tác phẩm và kĩ năng làm văn, thơng qua việc viết bài hoặc đoạn văn có thể là nghị luận văn học hoặc nghị luận xã hội.

Nh− vậy, mỗi đề thi đều có thể đề cập đến nhiều khu vực khác nhau của ch−ơng trình. Đề thi ghi rõ điểm tối đa cho từng phần.

D−ới đây xin giới thiệu hai đề, mỗi đề dùng cho một ban có dạng thức t−ơng tự nh− đề thi tốt nghiệp trung học phân ban:

Ban khoa học xã hội và nhân văn

Phần trắc nghiệm (3 diểm)

Anh/chị hãy trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phần mà mình cho là đúng nhất. (Mỗi câu trả lời đúng đ−ợc 0,2 điểm).

Câu 1: Tác phẩm nào d−ới đây thuộc văn học thời kì từ Cách mạng tháng Tám năm

1945 đến năm 1975?

A. Truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam. B. Bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.

C. Vở kịch Vũ Nh− Tô của Nguyễn Huy T−ởng. D. Tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng.

Câu 2: Hai thể loại văn học nào đạt đ−ợc thành tựu xuất sắc nhất trong văn học Việt

Nam thời kì từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến cuối thế kỉ XX? A. Tuỳ bút và phê bình văn học.

B. Phóng sự và tiểu thuyết. C. Kịch bản văn học và phóng sự. D. Thơ và truyện ngắn.

Câu 3: Nhận xét nào không đúng với văn học Việt Nam từ sau năm 1975 đến hết thế

kỉ XX?

A. Phát triển đa dạng hơn về đề tài, chủ đề, phong phú hơn về thủ pháp nghệ thuật. B. Chủ yếu đ−ợc sáng tác theo khuynh h−ớng sử thi và cảm hứng lãng mạn.

C. Đề cao cá tính sáng tạo của nhà văn, đổi mới cách tiếp cận đời sống, khám phá và thể hiện con ng−ời trong mối quan hệ phức tạp.

D. Có tính chất h−ớng nội, khai thác sâu sắc số phận cá nhân và thân phận con ng−ời.

Câu 4: Nhà văn nào đ−ợc đánh giá là một trong những ng−ời đi tiên phong trong việc

đổi mới văn học Việt Nam sau năm 1975? A. Nguyễn Minh Châu.

B. Nguyễn Khải. C. Anh Đức. D. Chu Văn.

Câu 5: Xét đến cùng, vì sao tác phẩm Ai đã đặt tên cho dịng sơng? của Hồng Phủ

Ngọc T−ờng hấp dẫn ng−ời đọc?

A. Vì đặc điểm hết sức tự do, nhà văn không tuân theo một quy định chặt chẽ nào của thể văn bút kí.

B. Vì sự hiểu biết t−ờng tận của Hoàng Phủ Ngọc T−ờng về dịng sơng H−ơng, về thiên nhiên và con ng−ời Huế.

C. Vì sự gắn bó máu thịt, tình u thiết tha của nhà văn đối với sơng H−ơng, nền văn hố Huế và con ng−ời xứ Huế.

D. Vì cái tơi tài hoa, un bác, giàu tình cảm, trí t−ởng t−ợng lãng mạn, mê say cảnh sắc và con ng−ời xứ Huế của tác giả.

Câu 6: ở truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi, các nhân vật chính diện khơng có đặc điểm nào trong các đặc điểm d−ới đây?

A. Yêu n−ớc thiết tha, thuỷ chung với cách mạng. B. Ln thâm trầm, điềm tĩnh và kín đáo.

C. Bộc trực, hồn nhiên, giàu tín nghĩa. D. Thẳng thắn, lạc quan và gan góc.

Câu 7: Trong truyện ngắn Một ng−ời Hà Nội của Nguyễn Khải, có chi tiết cây si cổ

thụ bị bão đánh bật rễ rồi lại hồi sinh và đấy có thể th−ờng đ−ợc coi là một biểu t−ợng nghệ thuật nói về Hà Nội, ng−ời Hà Nội. Theo anh/ chị, qua chi tiết đó, nhà văn muốn gửi đến ng−ời đọc ý t−ởng gì?

A. Khẳng định sức sống bền bỉ, mãnh liệt của ng−ời Hà Nội. B. Ngợi ca tinh thần gìn giữ, bảo vệ môi tr−ờng ở Hà Nội. C. Nói lên sức mạnh của truyền thống đối với Hà Nội hơm nay. D. Chất Hà Nội có thể bị mai một, nh−ng Hà Nội vẫn sẽ đi lên.

Câu 8: Qua truyện ngắn Chữ ng−ời tử tù và nhất là tuỳ bút Ng−ời lái đị Sơng Đà, anh

A. Mộc mạc, dân giã trong cách khắc hoạ cảnh vật và con ng−ời dù ở quá khứ hay hiện tại.

B. Uyên bác trong cách viện dẫn, trong lối trình bày kĩ l−ỡng "có ngọn, có ngành". C. Luôn khám phá và miêu tả sự vật d−ới góc độ văn hố, thẩm mĩ của chúng.

D. Tài hoa trong cách dựng ng−ời, dựng cảnh với những liên t−ởng, so sánh táo bạo, bất ngờ.

Câu 9: Học tiểu luận Nhận đ−ờng của Nguyễn Đình Thi, điều cốt lõi nhất cần nắm

đ−ợc là gì?

A. Tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của tác giả. B. Hoàn cảnh ra đời của tiểu luận Nhận đ−ờng. C. Cách thức triển khai luận điểm của nhà văn.

D. Quan điểm của tác giả về văn nghệ thời chống Pháp.

Câu 10: Nội dung bao trùm trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu là gì?

A. Ngợi ca tinh thần yêu n−ớc chống xâm l−ợc của nhân dân Việt Bắc. B. Khẳng định vẻ đẹp đa dạng và thơ mộng của núi rừng Việt Bắc.

C. Tình cảm và lòng biết ơn sâu nặng Việt Bắc của ng−ời cán bộ cách mạng. D. Ca ngợi cuộc kháng chiến chống Pháp gian khổ của dân tộc Việt Nam.

Câu 11: Theo anh/chị tiểu sử của nhà văn Lỗ Tấn có điểm nào cần đặc biệt l−u ý để

hiểu thêm truyện ngắn Thuốc, cũng nh− toàn bộ sự nghiệp sáng tác của ông?

A. Bút danh Lỗ Tấn là ghép từ họ mẹ (bà Lỗ Thụy) và chữ tấn có nghĩa là đi nhanh

lên.

B. Lỗ Tấn đã học nhiều nghề, nh−ng sau cùng chọn nghề sáng tác văn ch−ơng để chữa bệnh tinh thần cho quốc dân.

C. Lỗ Tấn hay nói đến chữ nhẫn (nhẫn nại, bền bỉ) và coi đấy là phẩm chất không thể thiếu của mỗi một con ng−ời.

D. Quê Lỗ Tấn ở Phủ Thiệu H−ng, tỉnh Triết Giang, miền đông nam Trung Quốc.

Câu 12: Tác phẩm Ông già và biển cả của tác giả nào?

A. Hêminguê. B. Mác Tuên. C. Tago. D. Puskin.

Câu 13: Qua truyện Số phận con ng−ời, chủ yếu Sôlôkhôp muốn gửi đến ng−ời đọc

thơng điệp gì?

A. Trong khó khăn con ng−ời hãy biết yêu th−ơng, n−ơng tựa vào nhau để mà sống. B. Dù trong bất cứ hoàn cảnh bi đát nào, con ng−ời cũng phải h−ớng tới t−ơng lai. C. Tác hại to lớn của chiến tranh đối với mỗi gia đình và mỗi con ng−ời Xơviết. D. Biểu d−ơng khí phách anh hùng và tấm lịng nhân hậu của ng−ời lính Nga.

Câu 14: Anh/chị hiểu thế nào là thao tác giải thích?

A. Từ một nhận xét chung suy ra những tr−ờng hợp cụ thể khác nhau. B. Từ tr−ờng hợp cụ thể rút ra nhận xét chung mang tính khái quát. C. Dùng lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ cơ sở lí luận của vấn đề. D. Dùng sự hiểu biết giảng giải, cắt nghĩa giúp ng−ời khác hiểu vấn đề.

Câu 15: Câu "Vừa qua, nhà tr−ờng rất quan tâm thắp sáng những tài năng mới trong

lĩnh vực sáng tác văn ch−ơng" mắc lỗi gì ? A. Dùng từ Hán Việt khơng chính xác. B. Dùng biện pháp tu từ ẩn dụ không đúng.

C. Thiếu thành phần nòng cốt của câu. D. Dùng quan hệ từ ch−a chuẩn xác.

Phần tự luận (7 điểm)

Câu 1(2 điểm): Nhiều ng−ời rất thích câu tục ngữ "ở hiền gặp lành" và lấy đó làm

ph−ơng châm sống. Nh−ng có ng−ời lại cho rằng điều đó ch−a hồn tồn đúng, nhiều khi ở hiền mà không gặp lành.

Anh / chị hãy trình bày ý kiến của mình về vấn đề này. (L−u ý: Chỉ cần viết ngắn gọn)

Câu 2 (5 điểm): Cảm nhận của anh/chị về nhân vật bà Hiền trong truyện ngắn Một ng−ời Hà Nội của Nguyễn Khải.

Ban khoa học tự nhiên Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Anh/chị hãy trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phần mà mình cho là đúng nhất. (Mỗi câu trả lời đúng đ−ợc 0,2 điểm).

Câu 1: Bài thơ Đất n−ớc của Nguyễn Đình Thi có sự đan xen những câu thơ với độ dài

ngắn khác nhau. Điều đó chủ yếu có tác dụng gì?

A. Tạo ra sự khác biệt về hình thức so với một số bài thơ khác cùng thời. B. Khiến cho bài thơ gần với lời ăn tiếng nói hằng ngày của quần chúng. C. Diễn tả những cảm xúc khác nhau, tạo âm h−ởng và chuyển ý tự nhiên.

D. Làm cho ý thơ liền mạch, tránh bị lộ những chỗ lắp ghép từ của hai bài thơ khác.

Câu 2: Theo anh/chị, nội dung nào d−ới đây là quan trọng nhất giúp ng−ời đọc hiểu

thêm giá trị đặc sắc trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng?

A. Chiến sĩ Tây Tiến phần đông là thanh niên Hà Nội, trong đó có nhiều học sinh trí thức nh− Quang Dũng.

B. Quang Dũng là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn và có vẽ tranh, làm nhạc. C. Tây Tiến là đơn vị đ−ợc thành lập năm 1947, có nhiệm vụ bảo vệ biên giới

Việt - Lào.

D. Nhà thơ nhớ đơn vị cũ nên viết bài thơ Tây Tiến, lúc đầu lấy tên là Nhớ Tây Tiến.

Câu 3: Nội dung nào khơng có ở bài tuỳ bút Ng−ời lái đị Sơng Đà của Nguyễn Tuân?

A. Tình yêu thiết tha đối với quê h−ơng, đất n−ớc. B. Nỗi sầu nhân thế, nỗi buồn tr−ớc thiên nhiên. C. Ngợi ca vẻ đẹp của thiên nhiên Tây Bắc. D. Ngợi ca vẻ đẹp của con ng−ời Tây Bắc.

Câu 4: Vì sao ở Ng−ời lái đị Sơng Đà, Nguyễn Tuân lại miêu tả con sơng Đà với hai

nét tính cách đối lập nhau vừa hung bạo lại vừa trữ tình?

A. Phản ánh trung thực con sơng Đà ở ngồi đời: đoạn thì bằng phẳng êm ả, đoạn thì lắm thác ghềnh.

B. Có cơ hội thể hiện chất tài hoa trong việc miêu tả những ph−ơng diện khác nhau của cảnh vật.

C. Biến sơng Đà trở thành nhân vật có linh hồn, có cá tính, khơng thuần nhất, hấp dẫn ng−ời đọc.

D. Có điều kiện bộc lộ vốn sống phong phú, vốn văn hoá đa dạng về miền núi, về mảnh đất Tây Bắc.

Câu 5: ý nào d−ới đây không phải là đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên?

A. Sáng tạo đ−ợc nhiều hình ảnh gợi cảm. B. Liên t−ởng phong phú táo bạo, bất ngờ. C. Trần thuật linh hoạt, phóng túng mà chặt chẽ. D. Cảm xúc ln gắn với sự suy t−ởng, triết lí.

Câu 6: Chân lí rút ra từ truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành là gì?

A. "Khơng có gì q hơn độc lập, tự do" (Hồ Chí Minh).

B. Cịn qn xâm l−ợc thì khơng bao giờ nhân dân có hạnh phúc, quê h−ơng có tự do. C. Nhân dân miền Nam muốn thoát khỏi sự đè nén, áp bức của kẻ thù thì phải tự vũ

trang chiến đấu.

D. Khi nhân dân đã đồn kết thành một khối thì có thể chiến thắng bất kì một kẻ địch hung bạo nào.

Câu 7: Chất Tây Nguyên trong truyện Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành chủ yếu không thể hiện qua yếu tố nào trong các yếu tố d−ới đây?

A. Cách đặt tên nhân vật nh− Tnú, Prôi, Blom, … B. Miêu tả đậm nét cây xà nu, rừng xà nu. C. Những chi tiết đặc tr−ng của Tây Nguyên. D. Ngôn ngữ trang trọng, giọng điệu trang nghiêm.

Câu 8: ở nhân vật bà Hiền trong truyện Một ng−ời Hà Nội, Nguyễn Khải đã hầu nh− khơng nói đến phẩm chất gì trong những phẩm chất d−ới đây ?

A. Trẻ trung, hào phóng. B. Ung dung, tự tại. C. Khôn ngoan, sâu sắc. D. Lịch lãm, sang trọng.

Câu 9: Trong vở kịch Hồn Tr−ơng Ba, da hàng thịt của L−u Quang Vũ, có một lời

thoại hết sức quan trọng: "Khơng thể bên trong một đằng, bên ngồi một nẻo đ−ợc. Tôi muốn đ−ợc là tơi tồn vẹn !".

Theo anh/chị, câu đó của nhân vật nào ? A. Đế Thích.

B. Hàng thịt. C. Tr−ơng Ba. D. Cái Gái.

Câu 10: Nhận xét nào đúng nhất về đặc điểm giọng văn của Nguyễn Minh Châu trong

truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa? A. Sôi trào, mãnh liệt.

B. Tha thiết, gấp gáp. C. Thờ ơ, lạnh nhạt. D. Trầm tĩnh, thủ thỉ.

Câu 11: Ai là ng−ời đề x−ớng ngun lí “Tảng băng trơi”?

A. Hêminguê. B. Êluya. C. Tago. D. Máckét.

Câu 12: Vì sao, tuy học nhiều nghề, nh−ng sau cùng Lỗ Tấn đã chọn nghề viết văn?

B. Vì muốn kiếm đ−ợc thật nhiều tiền của. C. Vì muốn chữa bệnh tinh thần cho quốc dân. D. Vì muốn đến đ−ợc nhiều nơi khác nhau.

Câu 13: Trong các câu sau đây, câu nào diễn đạt thiếu logíc?

A. Hè về, bãi biển nhộn nhịp b−ớc chân những ng−ời tứ xứ. B. Phía chân trời, mây trắng đùn lên nh− những núi bằng bạc. C. Mai ngừng đọc sách, ng−ớc nhìn lên vịm trời trong xanh. D. Mắt bé Thuỷ trịn xoe, đen lay láy, ơm chặt lấy gốc cây dừa.

Câu 14: Trong các câu d−ới đây câu nào không dùng biện pháp tu từ ẩn dụ ?

A. Thuyền về có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.

(Ca dao)

B. Ngơi sao Nguyễn Đình Chiểu, một nhà thơ lớn của n−ớc ta, đáng lẽ phải sáng tỏ hơn nữa trong bầu trời văn nghệ dân tộc, nhất là trong lúc này. (Phạm Văn Đồng). C. Nhiều thế kỉ qua đi, sông Hồng đã tạo nên đồng bằng Bắc Bộ phì nhiêu, màu mỡ.

(Nguyên Anh).

D. Sắt lửa mặt trận đang đúc nên văn nghệ mới của chúng ta. (Nguyễn Đình Thi).

Câu 15: Câu văn nào trong các câu d−ới đây cần sửa chữa ?

A. Tổ 4 đã đóng góp những bơng hoa rực rỡ vào phong trào thi đua học tốt của cả lớp 12 A.

B. Ngồi thành tích học tập, phải kể tới thành tích rèn luyện thân thể và hoạt động văn nghệ.

C. Trong nhà có rất nhiều vị khách mặc những bộ trang phục sang trọng, đắt tiền. D. Nh−ng khơng dừng lại ở đó, vấn đề gay cấn này cịn đ−ợc bàn luận rất nhiều.

Phần 2: Tự luận (7 điểm)

Anh/chị cảm nhận nh− thế nào về hai nhân vật Việt và Chiến ở truyện ngắn Những đứa

con trong gia đình của Nguyễn Thi (in trong SGK thí điểm Ngữ văn 12, NXB Giáo dục,

năm 2005)?

III. Về yêu cầu ôn tập

- Để làm tốt Bài kiểm tra tổng hợp cuối năm, học sinh cần nắm đ−ợc một số yêu cầu về kiến thức và kĩ năng trong phần Đọc văn.

Tr−ớc hết, phải nắm đ−ợc tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm. Phải thấy đ−ợc nội dung của văn bản (nh− đề tài, chủ đề, cốt truyện, chi tiết, hệ thống nhân vật,…) và hình thức của văn bản (nh− đặc điểm thể loại, các ph−ơng thức biểu đạt, ngơn ngữ,…). Tiếp đến, phải có những tri thức và kĩ năng đọc – hiểu văn bản. Đối với phần văn học Việt Nam, yêu cầu ôn tập giống nh− ở ch−ơng trình đại trà (đã nêu trên đây).

- Tăng c−ờng thực hành các nội dung tiếng Việt, gắn với các văn bản tác phẩm trong phần Đọc văn và gắn với các tình huống giao tiếp. Cần vận dụng một cách linh hoạt các kiến thức và kĩ năng tiếng Việt.

Đồng thời, cần thông qua thực hành để nâng cao hiểu biết về loại văn bản nghị luận,

Một phần của tài liệu Tuyển tập hướng dẫn ôn tập lớp 12 chương trình không phân ban (Trang 28 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)