Ch−ơng trình khơng phân ban A nội dung kiến thức cần nắm vững

Một phần của tài liệu Tuyển tập hướng dẫn ôn tập lớp 12 chương trình không phân ban (Trang 34 - 35)

III. Về yêu cầu ôn tập

ch−ơng trình khơng phân ban A nội dung kiến thức cần nắm vững

A. nội dung kiến thức cần nắm vững

Về ngun tắc, kiến thức ơn tập bao gồm tồn bộ nội dung ch−ơng trình đã đ−ợc học ở lớp 12; các Sở Giáo dục và Đào tạo u cầu giáo viên trong q trình ơn tập cần làm cho học sinh nắm vững những kiến thức cơ bản đ−ợc trình bày ở từng bài (ch−ơng) d−ới đây: I- phần lịch sử thế giới

Bài 1. Liên xô và các n−ớc Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai

− Liên Xô và các n−ớc Đông Âu xây dựng CNXH (từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70), những thành tựu và ý nghĩa.

− Quan hệ hợp tác giữa Liên Xô, các n−ớc Đông Âu và các n−ớc XHCN khác.

Bài 2. Các n−ớc á, Phi, Mĩ La tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai

− Cuộc nội chiến 1946 -1949 ở Trung Quốc.

− Cách mạng giải phóng dân tộc Lào từ năm 1945 đến năm 1975.

− Những biến đổi về kinh tế, chính trị và xã hội ở Đông Nam á tr−ớc và sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

− Quá trình thành lập và phát triển của Hiệp hội các n−ớc Đông Nam á (ASEAN). Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập tổ chức này.

− Các giai đoạn phát triển và thắng lợi của cách mạng giải phóng dân tộc ở châu Phi từ năm 1945 đến nay.

− Các giai đoạn phát triển và thắng lợi của cách mạng giải phóng dân tộc ở Mĩ La tinh từ năm 1945 đến nay.

Bài 3. Mĩ, Nhật Bản, Tây âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai

− Tình hình n−ớc Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. − Tình hình Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.

Bài 4. Quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai

− Hội nghị Ianta và việc hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh.

− Mục đích, nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc. Đánh giá về vai trò của Liên hợp quốc tr−ớc những biến động của tình hình thế giới hiện nay.

− Cuộc "chiến tranh lạnh" và âm m−u của Mĩ.

Bài 5. Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai

− Nguồn gốc, nội dung và thành tựu chính của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai.

− Vị trí và ý nghĩa; cơ hội và thách thức của Việt Nam tr−ớc sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện nay.

II- phần lịch sử việt nam

Ch−ơng I. Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất

Tình hình phân hố xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Ch−ơng II. Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam (1930 - 1945)

− Tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã ảnh h−ởng tới cách mạng Việt Nam nh− thế nào?

− Nguyễn ái Quốc và vai trò của Ng−ời đối với việc chuẩn bị về t− t−ởng, chính trị và tổ chức cho việc thành lập chính đảng của giai cấp vơ sản ở Việt Nam.

− Những nét chính về sự ra đời của giai cấp cơng nhân Việt Nam và q trình phát triển từ "tự phát" đến "tự giác" của phong trào công nhân Việt Nam.

− Những nét chính về q trình hình thành ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam, sự thống nhất ba tổ chức thành Đảng Cộng sản Việt Nam. ý nghĩa lịch sử của sự xuất hiện ba tổ chức cộng sản và của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

− Phong trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ - Tĩnh. − Cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939.

− Tình hình Đơng D−ơng d−ới ách thống trị của Nhật- Pháp. Hội nghị lần thứ 8 (5 - 1941) và việc thành lập Mặt trận Việt Minh. Nét chính về hoạt động của mặt trận Việt Minh từ tháng 5 - 1941 đến tháng 3 - 1945.

− Cách mạng tháng Tám: Nguyên nhân, diễn biễn, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm. Sự ra đời của n−ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, ý nghĩa lịch sử.

Ch−ơng III. Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính Quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946)

− Nét chính về tình hình n−ớc ta năm đầu tiên sau Cách mạng tháng Tám.

− Đảng và nhân dân ta đã từng b−ớc thốt ra khỏi những khó khăn đó nh− thế nào để bảo vệ thành quả của cách mạng tháng Tám.

Ch−ơng IV. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm l−ợc và can thiệp Mĩ (1946 - 1954)

− Vì sao Đảng và nhân dân ta phải tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp ? Nội dung cơ bản của "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến"; bản Chỉ thị "Toàn dân kháng chiến" và tác phẩm" Kháng chiến nhất định thắng lợi".

− Những chiến thắng lớn: Việt Bắc thu - đông (1947), Biên giới thu - đông (1950) và chiến thắng Đông - Xuân (1953-1954) mà đỉnh cao là chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.

− Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

Ch−ơng V. Cách mạng x∙ hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, đấu tranh thống nhất đất n−ớc (1954 - 1975)

− Phong trào "Đồng khởi" (1959 - 1960).

− Âm m−u và thủ đoạn của Mĩ - ngụy trong chiến l−ợc "Chiến tranh đặc biệt". Quân và dân ta đã chiến đấu chống cuộc "Chiến tranh đặc biệt" đó nh− thế nào ?

− Âm m−u và thủ đoạn của Mĩ - ngụy thực hiện chiến l−ợc "Chiến tranh cục bộ" Quân và dân ta đã chiến đấu chống cuộc "Chiến tranh cục bộ" đó nh− thế nào ?

− Âm m−u và thủ đoạn của Mĩ - ngụy trong chiến l−ợc "Việt Nam hoá" chiến tranh. Quân và dân ta đã chiến đấu chống cuộc "Việt Nam hố" chiến tranh đó nh− thế nào ?

− Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975: Chủ tr−ơng, kế hoạch của ta, diễn biễn, kết quả, nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử.

− Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu n−ớc.

Một phần của tài liệu Tuyển tập hướng dẫn ôn tập lớp 12 chương trình không phân ban (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)