STT Tiêu chí Tự đánh giá mức độ phát triển NLST Chƣa đạt Đạt Tốt Rất tốt SL % SL % SL % SL % 1 Thu thập và xử lí thơng tin (đa dạng, thời sự, khoa học, gắn với thực tiễn)
47 36.5 62 47 17 12.9 6 4.5
2
Nội dung đầy đủ, cơ đọng, có minh họa bằng hình ảnh/số liệu/ sản phẩm. 39 29.5 66 50 24 18.2 3 2.3 3 Hình thức hài hịa, sáng tạo (màu sắc, hình vẽ, bố cục…) 49 37.1 57 43.2 21 15.9 5 3.8 4
Trình bày tự tin, lƣu loát, linh hoạt, ấn tƣợng thu hút ngƣời nghe, Sử dụng ngôn ngữ cơ thể tốt, phƣơng tiện trực quan hợp lí, tạo bầu khơng khí thân thiện, vui vẻ bằng các ví dụ
mới lạ, hài hƣớc
5
Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi lƣu loát, tự nhiên
40 30.3 70 53 12 9.1 10 7.6
6 Thể hiện tính mới,
độc đáo 37 28 70 53 20 15.2 5 3.8
Kết quả trên cho thấy phần lớn HS tự đánh giá sản phẩm của mình ở mức đạt.
d) Kết quả bài kiểm tra hệ số 2
Trong thực tế giảng dạy, do lần đầu thực hiện DHTDA ở các lớp thực nghiệm, cũng nhƣ cần đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng của HS lớp 8 hiện tại, vì vậy, chúng tơi vẫn kết hợp để HS thực hiện bài kiểm tra một tiết với nội dung giống nhau ở lớp TN và ĐC. Tuy nhiên, trong đề kiểm tra đã có thêm một số câu phân hoá, thể hiện rõ tƣ duy cũng nhƣ khả năng sáng tạo của HS.
Bài kiểm tra này hiện chỉ đƣợc thực hiện với chƣơng I hình học – Tứ giác và kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 3.7. Thống kê điểm số bài kiểm tra chương I hình học
Lớp Số bài KT Điểm số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 66 0 0 0 3 6 12 20 12 9 4 ĐC 66 0 0 1 5 9 15 25 6 4 1
Bảng 3.8. Phân phối tần suất điểm kiểm tra
Lớp Sĩ số
Phần trăm (%) HS đạt điểm Xi
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 66 0 0 0 4.55 9.09 18.18 30.3 18.18 13.64 6.06 ĐC 66 0 0 1.52 7.58 13.64 22.73 37.88 9.09 6.06 1.52 Từ bảng 3.7, ta có đồ thị biểu diễn phân phối tần suất điểm số của HS:
Biểu đồ 3.1. Phân phối tần suất điểm số
Từ các số liệu trên, có thể thấy kết quả của lớp TN cao hơn lớp ĐC, đặc biệt ở số lƣợng HS đạt điểm 9, 10. Nhƣ vậy phần nào có thể thấy đƣợc hiệu quả của phƣơng pháp DHTDA trong việc phát triển năng lực sáng tạo cho HS.
Kết luận chƣơng 3
Kết quả TNSP của việc DHTDA một số nội dung hình học 8 đã cho phép khẳng định giả thuyết khoa học của đề tài nghiên cứu là thuyết phục. Các bƣớc của tiến trình DH Hình học 8 theo dự án ở một số kiến thức có nhiều ứng dụng thực tế, có tính thực nghiệm cao là phù hợp và khả thi. Việc sử dụng phƣơng pháp DHTDA trong DH mơn Tốn đã tạo cho HS động cơ hoạt động tích cực, gây hứng thú cho các em ở mức độ cao, kích thích tính tị mị, óc sáng tạo và lịng ham hiểu biết một cách tự giác, đặc biệt là phát triển khả năng tƣ duy bậc cao ở HS nhƣ tự chiếm lĩnh kiến thức, khả năng ứng dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống, kỹ năng hợp tác nhóm, kỹ năng đánh giá và tự đánh giá. 0 5 10 15 20 25 30 35 40 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Số phần trăm học sinh đạt điểm Xi
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Sau quá trình thực hiện đề tài “Phát triển năng lực sáng tạo cho HS
thơng qua một số nội dung hình học lớp 8”, chúng tôi đã đƣa ra một số kết
luận nhƣ sau:
- Góp phần khẳng định cơ sở lí luận của việc sử dụng phƣơng pháp DHTDA để phát huy năng lực sáng tạo của HS.
- Nghiên cứu phƣơng pháp triển khai ứng dụng DHTDA ở các chƣơng 1, 2, 4 hình học lớp 8.
- Thiết kế tiêu chí, bộ cơng cụ đánh giá năng lực sáng tạo của HS trong DH Toán học gồm: Bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi, phiếu tự đánh giá sản phẩm.
- Kết quả TNSP bƣớc đầu cho thấy tính khả thi của việc DHTDA nhằm phát triển NLST của HS. Xây dựng ý tƣởng, câu hỏi lớn, kế hoạch tổ chức, thang điểm của mỗi DAHT đã đáp ứng đƣợc những yêu cầu cơ bản của quá trình DH, tạo mơi trƣờng tích cực, thuận để phát triển các năng lực khác của HS chứ không chỉ dừng lại ở năng lực sáng tạo.
Tuy nhiên, tôi cũng muốn nhấn mạnh rằng việc phát triển năng lực sáng tạo không thể chỉ dừng lại ở một vài tiết dạy hay hoạt động. Đây là một năng lực phụ thuộc vào khả năng, tƣ chất của mỗi con ngƣời cũng nhƣ việc giáo dục từ nhỏ đến lớn khơng chỉ ở nhà trƣờng mà cịn cần sự hỗ trợ từ mỗi gia đình. Hơn nữa, NLST khơng phải một năng lực dễ đo đếm và khó so sánh giữa mỗi cá thể. Vì vậy, tơi hi vọng đề tài của mình sẽ phần nào truyền cảm hứng đến các thế hệ GV để có thể thực hiện thay đổi toàn diện việc dạy - học mơn Tốn ngay từ những ngày đầu tiếp cận.
Cuối cùng, với những kết quả ở trên, đề tài nghiên cứu đã đạt đƣợc những mục đích và nhiệm vụ đặt ra, giả thuyết khoa học là chấp nhận đƣợc.
2. Khuyến nghị
Sau thời gian nghiên cứu đề tài, chúng tơi có một số khuyến nghị sau: - Tiếp túc nghiên cứu, hồn thiện quy trình thiết kế DHTDA, quy trình tổ chức DHTDA nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho HS, từ đó triển khai thực nghiệm các DHTDA đã đƣợc xây dựng vào DH Toán học 8 THCS.
- Mở rộng hƣớng nghiên cứu với các chƣơng học khác trong chƣơng trình Tốn lớp 8.
- Các trƣờng THCS khuyến khích, tạo điều kiện để GV và HS vận dụng DTHDA ở các môn học, trang bị các thiết bị DH cần thiết để GV, HS có điều kiện đổi mới hoạt động DH, cách đánh giá, nhằm nâng cao chất lƣợng DH.
- Cần thay đổi về phân phối chƣơng trình tốn 8 để tạo điều kiện về thời lƣợng cho GV- HS tổ chức DHTDA.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu bằng tiếng Việt
[1]. Ban chấp hành TW (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW (2013), Nghị quyết
Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo.
[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Dự thảo chương trình tổng thể giáo dục
phổ thơng sau năm 2015.
[3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa Giáo dục Phổ thông sau năm 2015.
[4]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả thơng qua một số mơn học và hoạt động ngồi giờ lên lớp.
[5]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách giáo viên toán 8, Nxb Giáo dục Việt Nam. [6]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách giáo khoa toán 8, Nxb Giáo dục Việt Nam.
[7]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách bài tập toán 8, Nxb Giáo dục Việt Nam. [8]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Toán.
[9]. William Benn (2008), Rèn luyện tư duy siêu tốc, Nxb Hồng Đức, tr.21 [10]. Chính phủ (2014), Nghị quyết số 44/NQ–CP, ngày 09/6/2014 Ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29–NQ/TW ngày 04/11/2013.
[11]. Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học, Một số vấn đề cơ bản, Nxb Giáo dục Việt Nam.
[12]. Nguyễn Văn Cƣờng (2007), Chủ đề 10: Dạy học theo dự án – Một phương pháp có chức năng kép trong đào tạo giáo viên, trong: “Đổi mới nội dung và phương pháp đào tạo giáo viên THCS theo chương trình Cao đẳng sư phạm mới của Nguyễn Hữu Châu, Nguyễn Văn Cường, Trần Bá Hoành, Nguyễn Bá Kim và Lâm Quang Thiệp, Dự án Đào tạo giáo viên THCS.”
[13]. Phạm Thị Bích Đào (2015), Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thơng trong dạy học hóa học hữu cơ chương trình nâng cao,
Luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
[14]. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, Nxb Đại học Sƣ phạm.
[15]. Nguyễn Quang Hòe (2011), Những chuẩn bị cần thiết cho sinh viên trường sư phạm để dạy học Toán nhằm bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh trung học cơ sở (thông qua dạy học đại số sơ cấp và thực hành giải toán), Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
[16]. Nguyễn Quang Hoè (2017), Rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh trung học cơ sở qua dạy học bộ mơn tốn, Tạp chí thơng tin khoa học và cơng
nghệ Quảng Bình số 3/2017, Sở Khoa học và cơng nghệ tỉnh Quảng Bình. [17]. Nguyễn Bá Kim (2017), Phương pháp dạy học bộ mơn tốn, Nxb Đại
học sƣ phạm.
[18]. Trần Thị Bích Liễu (2013), Giáo dục phát triển năng lực sáng tạo, Nxb Giáo dục Việt Nam.
[19]. Trần Luận (1996), Vận dụng tư tưởng sư phạm của G. Polya xây dựng nội dung và phương pháp dạy học trên cơ sở các hệ thống bài tập theo chủ đề nhằm phát huy năng lực sáng tạo cho học sinh chuyên Toán cấp II, Luận án
phó tiến sĩ khoa học sƣ phạm – tâm lí, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. [20]. Hoàng Phê (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển ngôn ngữ. [21]. Quốc hội (2005), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia.
[22]. Đỗ Đức Thái (2017), Dạy học phát triển năng lực bộ mơn Tốn Trung học cơ sở, Nxb Đại học sƣ phạm.
Danh mục tài liệu bằng tiếng Anh
[23]. Department of Education and Skill (2015), Framework for Junior cycle.
[24]. Effrey, B. & Craft, A. (2004), Teaching creatively and teaching for creativity: distinctions and relationships, Educational Studies, 30 (1).
[25]. Guilford, J.P. (1967), Intellectual Factors in Productive Thinking, In:
Explorations in Creativity. New York.
[26]. Asylbek Isabekov and Gulzat Sadyrova (2018), Chapter 4: Project– Based Learning to Develop Creative Abilities in Students, In: Technical and
Vocational Education and Training: Issues, Concern and Prospects.
[27]. Tetty Khairani Nasution (2017), An analysis of student’s mathematical creative thinking ability senior high school on geometry.
[28]. Michelle Selinger (2000), Teaching Mathematics with ICT, Malaysia
Danh mục tài liệu điện tử
[29]. Ministry of Education Singapore (2018), Innovation programme, http://www.moe.gov.sg/education/, truy cập ngày 15/11/2018.
[30]. Australian Curriculum (2016), Monitoring the effectiveness of the Foundation
– Year 10 Australian Curriculum, https://www.acara.edu.au/docs/default-
source/curriculum/20170213-acara-monitoring-report-2016.pdf , truy cập ngày 14/1/2019.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Phiếu điều tra thực trạng DH mơn Tốn của GV
PHIẾU ĐIỀU TRA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TỐN HỌC
Kính gửi thầy cơ,
Để có thể thực hiện đề tài nghiên cứu về việc Phát triển năng lực sáng tạo cho HS thông qua DH dự án một số nội dung hình học lớp 8, tơi xin gửi đến thầy cô phiếu khảo sát về thực trạng dạy – học. Xin thầy/ cơ vui lịng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau đây (mọi thơng tin chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu).
Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của thầy/cô.
Họ tên GV: Đơn vị công tác:
Số năm đã giảng dạy:
I/ Thầy cô hãy đánh dấu X vào ô chứa khẳng định phù hợp với mỗi câu hỏi (có thể chọn hơn 1 đáp án)
STT Khẳng định Tích
Câu 1. Theo thầy cô, biểu hiện nào sau đây thể hiện năng lực sáng tạo của HS?
1 Khai thác và xử lí thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau (sách, báo, tranh, ảnh, radio, internet, tivi,…).
2 Có khả năng tƣởng tƣợng tốt.
3 Linh hoạt và khéo léo đƣa ra quyết định. 4 Lập kế hoạch, đề xuất giải pháp.
5 Mạnh dạn đề xuất cái mới, khơng theo lối mịn và những quy tắc đã có.
6 Tự tin trình bày ý tƣởng, tranh luận để bảo vệ hay phản bác một vấn đề.
7 Ln tị mị trƣớc những vấn đề trong cuộc sống.
8 Biết cách đặt câu hỏi để tìm ra vấn đề và phƣơng án giải quyết vấn đề.
II/ Đánh dấu x vào những ơ thích hợp trong đó 1 là mức thấp nhất, 5 là mức cao nhất:
Câu hỏi Mức độ đồng ý
1 2 3 4 5
Câu 2. Theo thầy/cô, việc GV hƣớng dẫn HS tự đặt câu hỏi về vấn đề học tập có
tác dụng gì?
Kích thích HS chủ động học tập Tăng cƣờng tính tƣơng tác trong DH
Tạo khơng khí học tập thân thiện, hiệu quả
Giúp HS phân tích, nhìn nhận vấn đề một cách tồn diện hơn (tƣ duy phân kì)
Tạo sự tị mị, hứng thú cho HS trƣớc 1 vấn đề
Tìm ra mấu chốt của vấn đề (xác định đƣợc vấn đề) Đề ra phƣơng án giải quyết vấn đề
Tác dụng khác
Câu 3. Trong các PPDH sau, theo thầy/cô phƣơng pháp nào có khả năng phát
huy năng lực sáng tạo cho HS? Thuyết trình
Phát hiện và giải quyết vấn đề DH theo góc Bàn tay nặn bột DH dự án DH theo hợp đồng Thực hành thí nghiệm DH theo trạm Thử – sai Sử dụng PPDH khác (nếu có)
Phụ lục 2. Phiếu điều tra về thực trạng học mơn Tốn của học sinh ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG HỌC TOÁN
HS: .................. Lớp: .......................
Các con HS thân mến,
Để có thể biết được tâm tư cũng như có những biện pháp để cải thiện chất lượng học tập mơn Tốn, con hãy trả lời trung thực các câu hỏi dưới đây.
Cảm ơn sự hợp tác của các con!
Câu 1. Hãy điền 1 với mức độ thấp nhất và 5 với mức độ cao nhất với
mỗi câu hỏi trong bảng sau:
STT Câu hỏi Điểm
1 Con đƣợc tự do sáng tạo trong mơn Tốn?
2 Con cảm thấy mơn Tốn có ích trong cuộc sống?
3 Các giờ học của mơn Tốn hiện nay khiến con rất hứng thú? 4 Các giờ học của mơn Tốn hiện nay khiến con có thể hợp
tác tốt với các bạn?
5 Bố mẹ biết đƣợc con đang học tập đến nội dung nào trên lớp?
6 Con có các sản phẩm trong bộ môn muốn giới thiệu với bố mẹ?
7 Con có các bài tập do bố mẹ/ ngƣời giám hộ đánh giá thay vì GV bộ mơn?
Câu 2. Con có đề xuất nguyện vọng gì với giờ học Toán để giờ học trở
nên thú vị, hấp dẫn hơn?
Phụ lục 3. Kết quả điều tra việc phát triển năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học Toán học trung học cơ sở
1. Biểu hiện của năng lực sáng tạo ở HS THCS
Biểu hiện năng lực sáng tạo ở HS THCS Số GV
đồng ý
Khai thác và xử lí thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau (sách, báo, tranh, ảnh, radio, internet, tivi,…).
40
Có khả năng tƣởng tƣợng tốt. 70
Linh hoạt và khéo léo đƣa ra quyết định. 49
Lập kế hoạch, đề xuất giải pháp. 56
Mạnh dạn đề xuất cái mới, khơng theo lối mịn và những quy tắc đã có.
78
Tự tin trình bày ý tƣởng, tranh luận để bảo vệ hay phản bác một vấn đề.
60
Ln tị mị trƣớc những vấn đề trong cuộc sống. 71
Biết cách đặt câu hỏi để tìm ra vấn đề và phƣơng án giải quyết vấn đề.
66
2. Tác dụng của việc GV hƣớng dẫn HS tự đặt câu hỏi về vấn đề học tập
Tác dụng của việc GV hƣớng dẫn HS tự đặt câu hỏi Mức độ đồng ý Điểm trung bình 1 2 3 4 5 Kích thích HS chủ động học tập 2 5 15 50 10 3.74 Tăng cƣờng tính tƣơng tác trong
DH
5 7 48 12 10 3.18
Tạo khơng khí học tập thân thiện, hiệu quả
3 20 15 25 9 2.84
Giúp HS phân tích, nhìn nhận vấn đề một cách tồn diện hơn (tƣ duy
phân kì) Tạo sự tò mò, hứng thú cho HS trƣớc 1 vấn đề 4 8 12 10 48 4.10 Tìm ra mấu chốt của vấn đề (xác định đƣợc vấn đề) 12 14 17 30 9 3.12
Đề ra phƣơng án giải quyết vấn đề 15 20 18 19 10 2.87
Tác dụng khác 0 0 0 0 0 0
3. PPDH có khả năng phát huy năng lực sáng tạo
Phƣơng pháp Mức độ sáng tạo Điểm
trung bình
1 2 3 4 5
Thuyết trình 79 2 1 0 0 1.05
Phát hiện và giải quyết vấn đề 0 0 7 71 4 3.96
DH theo góc 0 21 40 18 3 3.04 Bàn tay nặn bột 0 2 19 36 25 4.02 DH dự án 1 2 14 31 34 4.16 DH theo hợp đồng 2 7 37 28 8 3.40 Thực hành thí nghiệm 3 19 35 19 6 3.07 DH theo trạm 2 10 48 17 5 3.16 Thử – sai 0 7 41 23 11 3.46 Sử dụng PPDH khác (nếu có) 0 0 0 0 0 0