(Nguồn: https://www.realvisits.org/showcase-of-gorgeous-geometric- ) artworks/ b) Câu hỏi định hƣớng
Câu 1 (Câu hỏi nội dung). Mối quan hệ giữa các tứ giác con sử dụng là gì? Câu 2 (Câu hỏi khái quát). Thông điệp con muốn truyền tải qua tác phẩm của mình là gì?
c) Mục tiêu
* HS phân biệt đƣợc các tứ giác đã học * HS vẽ đƣợc các tứ giác đã học
d) Kế hoạch
Bảng 2.1. Kế hoạch dự án “ Hoạ sĩ tí hon”
Tiến trình Hoạt động GV – HS Lƣu ý
Chuẩn bị - Giấy màu, giấy bìa
- Màu sáp, màu dạ, màu arcylic Hình thức Hoạt động theo nhóm 2 HS Sản phẩm Tranh khổ A3 hoặc A4
Hƣớng dẫn - HS sử dụng các tứ giác đã học trong chƣơng trình để sáng tạo
GV có thể lồng ghép thêm các nội dung nhƣ vẽ tranh về
bức tranh. biến đổi khí hậu, giải cứu động vật, ...
Trong năm học đầu tiên thực hiện, do HS chƣa quen với cách thực hiện này nên tôi lựa chọn để HS tự sáng tạo theo nội dung con muốn. Thời
gian
Thực hiện trong 2 tuần, sau khi kết thúc bài giảng về hình vng (Tiết 21)
Báo cáo sản phẩm (Sau tiết 25) Tuần 1: Các nhóm lên ý tƣởng, vẽ phác các hình
Tuần 2: Hoàn thiện tranh vẽ, chuẩn bị báo cáo
Cần thêm 1 tiết để trả bài kiểm tra 1 tiết và báo cáo sản phẩm Sau dự án GV treo các sản phẩm của HS để trƣng bày trong lớp học. Có thể treo ở các khu vực trong trƣờng
e) Bản hƣớng dẫn chi tiết gửi HS:
Hình 2.3. Mẫu hướng dẫn chuyên đề gửi học sinh số 1
Dự định phát triển năng lực sáng tạo thơng qua dự án Hoạ sĩ tí hon:
Phát triển đƣợc năng lực sáng tạo thông qua việc thể hiện tính độc đáo của cá nhân. Sự hiếm lạ của tác phẩm càng cao, năng lực sáng tạo càng thể hiện nhiều ở đó. Phát triển năng lực tự chuyển tải trí thức và kỹ năng từ lĩnh vực quen biết sang tình huống mới, vận dụng kiến thức đã học trong điều kiện, hoàn cảnh mới.
2.4.2. Dự án “Dấu ấn tuổi trẻ”
a) Ý tƣởng
Trong sự nghiệp của một ngƣời GV, bên cạnh việc giúp HS hồn thiện tốt chƣơng trình học, việc giúp HS có đƣợc các năng lực, phẩm chất tiêu biểu là vơ cùng quan trọng.
Từ đó, tơi đã suy nghĩ đến việc để các em tiếp cận dần với các hoạt động từ thiện, dần dần phát triển đƣợc tình yêu với đất nƣớc và biết thấu cảm, sẻ chia với các hồn cảnh khó khăn của xã hội.
Hình 2.4. Minh hoạ thiệp đối xứng
(Nguồn: http://www.auntannie.com/Geometric/Snowflakes/ )
Nhắc tới Tốn học, đâu đó ngƣời ta sẽ có những định kiến về một môn học khô khan và thiếu đi sự đồng cảm với xã hội, vì vậy, tơi sẽ tổ chức dự án “Dấu ấn tuổi trẻ” để góp phần thay đổi những định kiến đó.
Với dự án này, tôi dự định để HS thiết kế các mẫu thiệp hoặc bookmark (đánh dấu trang sách), trong đó cần sử dụng các hoạ tiết đối xứng.
Sau đó, các em sẽ bán các mẫu thiết kế của mình để có kinh phí tham gia từ thiện tại Viện Huyết học truyền máu Trung ƣơng Hà Nội.
b) Câu hỏi định hƣớng
Câu 1 (Câu hỏi bài học). Con đã sử dụng loại đối xứng nào trong sản phẩm của mình? Hãy nêu các tính chất của loại đối xứng đó.
Câu 2 (Câu hỏi khái qt). Cơng dụng của sản phẩm của con là gì? Sản phẩm của con phù hợp với các lứa tuổi nào?
Câu 3 (Câu hỏi khái quát). Con hãy giới thiệu sản phẩm của mình để thuyết phục một ngƣời lạ ủng hộ cho dự án của mình?
Hình 2.5. Minh hoạ bookmark đối xứng
(Nguồn:https://childrensfoundationofamerica.org/origami–monster–
bookmark/ )
c) Mục tiêu
* HS phát biểu đƣợc định nghĩa, tính chất các loại đối xứng
* HS sử dụng đƣợc tính chất đối xứng (đối xứng trục, đối xứng tâm) để làm bookmark/ thiệp.
d) Kế hoạch
Bảng 2.2. Kế hoạch dự án “ Dấu ấn tuổi trẻ”
Tiến trình Hoạt động GV – HS Lƣu ý
Chuẩn bị - Giấy màu, giấy bìa - Màu sáp, màu dạ - Kéo, bút chì
Hình thức Hoạt động nhóm 4 - 5 HS - Mỗi HS trong nhóm đều cần có sản phẩm của riêng
mình và có một poster giới thiệu chung về nhóm, sản phẩm của nhóm và kế hoạch để thực hiện hoạt động từ thiện.
Sản phẩm Bookmark hoặc thiệp
Thời gian Thực hiện trong 2 tuần, sau khi kết thúc bài giảng về hình vng (Tiết 21)
Báo cáo sản phẩm (Sau tiết 25) Tuần 1: Các nhóm lên ý tƣởng, vẽ phác các hình
Tuần 2: Hoàn thiện tranh vẽ, chuẩn bị báo cáo
Có thể kết hợp lấy điểm kiểm tra một tiết
Sau dự án HS bán sản phẩm và tham gia từ thiện
Có thể kết hợp với hoạt động hƣớng dẫn các bệnh nhân nhi cách làm thiệp, bookmark
Dự định phát triển năng lực sáng tạo thông qua dự án Dấu ấn tuổi trẻ: Phát triển năng lực sáng tạo trong thuộc tính mềm dẻo, thành thục ở việc nhanh chóng thích nghi và sẵn sàng thay đổi để phù hợp hoàn cảnh.Phát triển năng lực tự chuyển tải trí thức và kỹ năng từ lĩnh vực quen biết sang tình huống mới, vận dụng kiến thức đã học trong điều kiện, hồn cảnh mới.
Bên cạnh đó, HS sẽ rèn luyện đƣợc tƣ duy nhạy bén, linh hoạt (một phần cấu thành của năng lực sáng tạo) thông qua việc giới thiệu sản phẩm, từ đó tìm cách thức để có thể thực hiện đƣợc thành cơng chuyến đi từ thiện của mình.
e) Bản giới thiệu chuyên đề gửi HS:
2.4.3. Dự án chương 2 – Ngôi nhà mơ ước
a) Ý tƣởng
Kế hoạch hố đơ thị đang là vấn đề nhức nhối trong xã hội hiện nay, chúng ta đang dần khơng cịn chỗ ở với tình trạng bùng nổ dân số, đặc biệt là với các thành phố lớn. Do đó, việc sống tại chung cƣ đang là xu hƣớng tất yếu của xã hội trong những năm về sau.
Từ đó, tơi đã suy nghĩ đến việc cho HS tham gia tự thiết kế ngơi nhà mình muốn ở sau này.
Nhiệm vụ của HS là tìm hiểu cách vẽ một bản thiết kế nhà, sau đó sẽ lên ý tƣởng, vẽ với số đo cụ thể và tính diện tích căn nhà đó.
Định hƣớng của việc thiếu kế nhà ở là cần phải tiết kiệm diện tích và có tính ứng dụng cao.
(https://www.teacherspayteachers.com/Product/Dream-House-Design- Project-EDITABLE-Math-Grades-6-10-3180710)
b) Mục tiêu:
* HS tính đƣợc diện tích của các loại đa giác.
* Ứng dụng đƣợc cơng thức tính diện tích các đa giác vào bài tốn thực tế.
* Áp dụng đƣợc vào bài toán kinh tế.
* Phát triển được năng lực sáng tạo trong thuộc tính chi tiết, hồn thiện.
c) Câu hỏi định hƣớng:
Câu 1 (Câu hỏi bài học). Nêu cách tính diện tích đa giác và cơng thức tính diện tích các tứ giác đã học.
Câu 2 (Câu hỏi nội dung). Bản thiết kế của con thể hiện việc tiết kiệm diện tích nhƣ thế nào?
Câu 3. (Câu hỏi khái quát) Ngôi nhà mơ ƣớc của em sẽ đƣợc xây dựng bằng những vật liệu gì để đảm bảo sự thân thiện với mơi trƣờng?
d) Kế hoạch
Bảng 2.3. Kế hoạch dự án “ Ngôi nhà mơ ước”
Tiến trình Hoạt động GV – HS Lƣu ý
Chuẩn bị - Giấy màu, giấy bìa - Màu sáp, màu dạ - Kéo, bút chì
Sản phẩm Poster bản thiết kế ngôi nhà mơ ƣớc gồm: bản vẽ thiết kế mặt sàn của ngôi nhà; số đo các cạnh; tính diện tích sàn của các phòng và tổng diện tích mặt sàn của ngơi nhà.
Hình thức Hoạt động theo nhóm đơi
Hƣớng dẫn - Tìm hiểu cách vẽ Dream house – ngơi nhà mơ ƣớc (Tối thiểu cần có 1 phịng khách, 2 phịng ngủ, 1 phòng ăn, 2 nhà vệ sinh, 1 ban cơng) - Tính diện tích sàn của từng phòng và tổng diện tích sàn các phịng
* Sử dụng các cơng thức tính diện tích đa giác (hình chữ nhật, hình vng, hình tam giác, …) đã học.
* Chú ý: Sử dụng đơn vị đo độ dài m. - Trả lời bài toán kinh tế:
Nếu lát toàn bộ sàn nhà (trừ phòng vệ sinh và ban cơng) bằng gỗ có giá 800 000 đồng/m2. Phịng vệ sinh và ban công đƣợc lát gạch với kích thƣớc 20cm x 20cm, có giá 7000 Tự tra thông tin Xem clip hƣớng dẫn: https://www.y outube.com/w atch?v=vYLlz YArcvo
đồng/viên gạch. Khi đó, hãy tính tổng chi phí lát gạch cho tồn bộ ngơi nhà.
Thời gian Thực hiện trong 2 tuần, sau khi kết thúc bài giảng về Diện tích đa giác (Tiết 36)
Báo cáo sản phẩm
Tuần 1: Các nhóm lên ý tƣởng, vẽ phác các hình
Tuần 2: Hoàn thiện bản thiết kế, chuẩn bị báo cáo
GV cần tự cân đối thời gian để có tiết báo cáo.
Thang điểm - Có bản vẽ thiết kế mặt sàn của ngôi nhà - 4 điểm
- Tính đúng diện tích - 4 điểm - Thiết kế đẹp, hợp lí - 1 điểm
- Trả lời đúng bài toán kinh tế - 1 điểm.
Dự định phát triển năng lực sáng tạo thông qua dự án Ngôi nhà mơ ƣớc: Phát triển đƣợc năng lực sáng tạo thơng qua việc thể hiện tính chi tiết, hồn thiện. Phát triển năng lực nhận thấy vấn đề mới trong điều kiện quen biết, cụ thể ở việc HS cần tìm hiểu cách xây dựng một bản thiết kế nhà, mối liên hệ với đa giác, tứ giác đã học và tìm cách tính diện tích căn nhà để trả lời bài tốn kinh tế. Hơn nữa, HS sẽ phải tìm hiểu về việc xây dựng nhà ở sao cho hợp lí và mục đích, ngun nhân của việc đó để thuyết trình sinh động hơn.
e) Bản hƣớng dẫn gửi HS
2.4.4. Dự án chương 4 – My Desk buddy
a) Ý tƣởng
Ngày nay các hoạt động của con ngƣời có lẽ gây tổn hại cho sự sống trên hành tinh của chúng ta hơn bao giờ hết. Những mối đe dọa nhƣ việc trái đất ấm dần lên ngày càng đáng lo ngại, thì các nhà khoa học, chính phủ và cụm công nghiệp càng nỗ lực hơn để đối phó.
HS là thế hệ tƣơng lai của đất nƣớc, là những chủ nhân quyết định đối với sự phát triển của cả xã hội, dân tộc đồng thời cũng là ngƣời bị ảnh hƣởng nhiều nhất của vấn đề tài nguyên và môi trƣờng đối với sự phát triển sau này. Do đó, chúng ta cần phải có những hành động hơm nay để họ nhận thấy trách nhiệm và thách thức của vấn đề tài nguyên và mơi trƣờng đối với tƣơng lai của chính mình.
Hình 2.9. Minh hoạ đồ dùng để bàn tái chế
(Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=gmT1MehrliQ )
Thực tế thì chúng ta cũng đã tiến hành nhiều hoạt động cho HS nhận thấy tầm quan trọng, ý nghĩa của bảo vệ môi trƣờng đối với sự phát triển bền
vững thông qua các hoạt động giáo dục, hoạt động tổ chức DH của GV, hoạt động ngoại khóa, tình nguyện ... trong các môn học nhƣ Địa lý mà còn ở nhiều môn học khác nhƣ GDCD, Sinh học, Cơng nghệ, Hóa học,…Tuy nhiên, chúng ta chƣa có nhiều hoạt động để phát huy điều này trong môn Tốn. Do vậy, tơi đã suy nghĩ đến việc để HS sử dụng các đồ tái chế trong một dự án có tên gọi “Desk buddy – ngƣời đồng hành thân thiện”.
Trong dự án này, HS sẽ sử dụng các đồ tái chế để xây dựng các đồ dùng để bàn có ích nhƣ ống bút, tủ để đồ, thùng rác, ...
Từ đó, HS sẽ vận dụng kiến thức đã học để tính thể tích, diện tích xung quanh của vật thể mà mình tạo ra.
Hình 2.10. Minh hoạ thùng rác để bàn bằng báo
(nguồn: https://www.pinterest.com/pin/692850723898221119/?lp=true )
b) Mục tiêu
Thiết kế, đo lƣờng và xây dựng một vật thể 3D bằng vật liệu tái chế. Phát triển thuộc tính chi tiết, hồn thiện, độc đáo của năng lực sáng tạo.
c) Câu hỏi định hƣớng
Câu 1 (Câu hỏi bài học). Con đã sử dụng các hình khơng gian nào để thiết kế desk buddy?
Câu 2 (Câu hỏi khái quát). Công dụng của desk buddy là gì? Con đã sử dụng các vật liệu tái chế nào để xây dựng nó?
Câu 3 (Câu hỏi khái quát). Tính khả thi của việc nhân rộng mơ hình của con? d) Kế hoạch
Bảng 2.4. Kế hoạch dự án “ Desk buddy”
Tiến trình Hoạt động GV – HS Lƣu ý
Chuẩn bị - Giấy màu, giấy bìa - Màu sáp, màu dạ - Kéo, bút chì
- Các đồ dùng tái chế nhƣ hộp đã qua sử dụng, lõi giấy, hộp giấy, ...
Sản phẩm - Bản vẽ mơ hình tỷ lệ 3D của vật thể
- Xây dựng mơ hình thực tế, kích thƣớc đầy đủ của The Desk Buddy
- HS thuyết trình trƣớc lớp về cơng dụng, vật liệu sử dụng để xây dựng desk buddy
Hình thức Hoạt động theo nhóm 4 HS
Hƣớng dẫn - HS thảo luận, tìm hiểu về tình hình mơi trƣờng hiện nay và nguyên nhân nên sử dụng đồ tái chế. - HS lên ý tƣởng theo nhóm về việc thực hiện desk buddy.
- Giao nhiệm vụ trong nhóm để hồn thiện bản thiết kế desk buddy, tính tốn các nhiệm vụ yêu cầu gồm: Diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tính vật thể.
- Tìm các đồ dùng tái chế phù hợp để thực hiện xây dựng desk buddy.
Thời gian Tuần 35:
- Thu thập vật liệu tái chế
- Lên ý tƣởng thực hiện Desk Buddy Tuần 36:
- Thực hiện bản vẽ thiết kế Desk Buddy
- Tính tốn diện tích xung quanh, tồn phần, thể tích
Tuần 37:
- Hồn thiện mơ hình Desk buddy - Báo cáo sản phẩm trƣớc lớp * Thang điểm
Hạng mục Đánh giá Điểm
Bản thiết kế – HS vẽ đƣợc bản thiết kế của Desk Buddy – Tỉ lệ của bảng thiết kế là 1:3 – Bản vẽ sắc nét, sạch sẽ và phải kẻ bằng thƣớc 2 Poster giới thiệu – Tính tốn chính xác thể tích, diện tích bề mặt của The desk buddy
– Ghi rõ cơng dụng
– Trình bày cẩn thận, sạch đẹp
3
Mơ hình – Thiết kế mơ hình ngồi đời thực – Sử dụng hồn tồn bằng đồ tái chế
3
Thuyết trình – Trình bày đúng trọng tâm
– Phong thái tự tin, tất cả các thành viên trong nhóm đều đƣợc trình bày.
2
Dự định phát triển năng lực sáng tạo thông qua dự án Desk buddy :
Phát triển đƣợc năng lực sáng tạo thơng qua việc thể hiện tính chi tiết, hồn thiện và tính độc đáo. Phát triển năng lực đề xuất các giải pháp khác nhau khi phải xử lý một tình huống. Khả năng huy động các kiến thức cần thiết đề đƣa ra các giả thuyết hay các dự đốn khác nhau khi phải lí giải một tình huống. Năng lực thể hiện ở HS khi tìm ra các giải pháp mới chẳng hạn: Đối với
nhiệm vụ xây dựng desk buddy, có nhiều cách để xây dựng, nhƣng cần kết hợp với cơng dụng, ngun vật liệu đã có, các khối hình đã học để tìm ra cách thực hiện hợp lí, tối ƣu nhất.
e) Bản hƣớng dẫn chi tiết gửi HS:
2.5. Thiết kế bộ câu hỏi đánh giá năng lực sáng tạo
2.5.1. Tiêu chí đánh giá năng lực sáng tạo
Bảng 2.5. Tiêu chí đánh giá năng lực sáng tạo
Tiêu chí Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Mức độ 4 1. Đặt câu hỏi sáng tạo Đặt câu hỏi hƣớng tới câu trả lời tái hiện kiến thức. Đặt câu hỏi hƣớng tới câu trả lời mức độ hiểu. Đặt câu hỏi hƣớng tới câu trả lời ở mức độ vận dụng, phân tích. Đặt câu hỏi tìm ra cái mới, độc đáo của vấn đề. 2. Đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề sáng tạo Chƣa hình thành đƣợc ý tƣởng, chƣa đƣa ra đƣợc giải pháp. Đề xuất đƣợc một vài giải pháp nhƣng cịn một vài chỗ chƣa hợp lí. Đề xuất đƣợc một số giải pháp nhƣng chƣa có giải pháp mới lạ, độc đáo Đề xuất đƣợc nhiều giải pháp, trong đó có những giải pháp có tính khả thi, mới lạ, độc đáo 3. Giải quyết vấn đề sáng tạo Chƣa giải quyết đƣợc vấn đề. Giải quyết