CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.2. Thực trạng hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp và dạy nghề phổ thông tạ
trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hƣớng nghiệp quận Phú Nhuận
2.2.1. Những thuận lợi và khó khăn
Trung tâm KTTH-HN quận Phú Nhuận cũng giống nhƣ gần 400 trung tâm KTTH-HN khác trên toàn quốc (Bùi Đức Tú, 2009), đây là một mô hình tƣ vấn hƣớng nghiệp và dạy nghề đặc thù. Để đánh giá đúng thực trạng của hoạt động TVHN và DNPT tại trung tâm KTTH-HN, chúng tôi xin đề cập tới những thuận lợi và khó khăn cơ bản sau:
2.2.1.1. Những thuận lợi
- Hoạt động TVHN và DNPT đã nhận đƣợc sự quan tâm, chỉ đạo của Đảng và Nhà nƣớc, thông qua các văn kiện Nghị quyết từ Đại hội VI đến Đại hội XI của Đảng, và đƣợc quy định trong Luật giáo dục 2005 và đặc biệt từ khi có Chỉ thị 33/2003 của Bộ trƣởng Bộ giáo dục - đào tạo.
- Đƣợc sự quan tâm và chỉ đạo sát sao của Đảng uỷ, Ban GĐ (Giám đốc) và sự ủng hộ của các phòng ban chức năng Sở GD & ĐT quận Phú Nhuận, sự ủng hộ của Phòng giáo dục - đào tạo quận Phú Nhuận, cũng nhƣ sự phối kết hợp và ủng hộ
của các trƣờng phổ thông cơ sở trong địa bàn quận.
- Sự giúp đỡ, tạo điều kiện và sự phối hợp của Ủy ban nhân dân, công an Phƣờng 1, quận Phú Nhuận trong việc giữ vững an ninh trật tự khu vực.
- Với bề dầy truyền thống 33 năm xây dựng và phát triển, chúng tôi đã xây dựng đƣợc tập thể sƣ phạm đoàn kết thống nhất, hoạt động có nề nếp. Đội ngũ giáo viên rất tâm huyết, nhiệt tình và có tinh thần trách nhiệm với công việc.
- Cơ sở vật chất khá khang trang, có đủ phịng học lí thuyết và thực hành.
2.2.1.2. Những khó khăn
- Nhận thức từ phía phụ huynh học sinh và dƣ luận xã hội chƣa thực sự quan tâm tới hoạt động TVHN và DNPT, mà chỉ với quan niệm học để “làm quan”, chủ yếu cho con em phấn đấu vào các trƣờng cao đẳng, đại học. Việc học nghề chỉ là để lấy điểm cộng cho các kỳ thi chính khóa. Ít có học sinh và phụ huynh quan niệm học nghề trung học cơ sở để chuẩn bị nghề nghiệp cho tƣơng lai.
- Hiện nay nghề phổ thông không phải là môn học bắt buộc, nên chƣa thu hút đƣợc ngƣời học. Mặt khác nhu cầu của ngƣời học luôn thay đổi, do vậy việc đáp ứng nhu cầu của học sinh gặp rất nhiều khó khăn.
- Thiết bị, tài liệu chƣơng trình phục vụ cho hoạt động TVHN và DNPT cịn thiếu, chƣa đồng bộ và chƣa thực sự phù hợp.
- Cơ chế, chính sách đảm bảo hành lang pháp lý chƣa đủ mạnh, chƣa có quy chế hoạt động của khối các trung tâm KTTH-HN.
- Đội ngũ giáo viên từ nhiều nguồn đào tạo khác nhau (phần đánh giá thực trạng sẽ nêu cụ thể) nên trình độ khơng đồng đều. Để đáp ứng mục tiêu đào tạo trong giai đoạn mới, đội ngũ cần phải đƣợc chuẩn hóa, nên số giáo viên đi học tập hoàn chỉnh và nâng cao hàng năm nhiều. Ngồi ra nhiều giáo viên cịn tham gia các công tác công đồn, địan thể và các hội thi tay nghề. Những việc này đã ảnh hƣởng tới cơng tác quản lí, điều hành và việc giảng dạy - học tập của học sinh.
2.2.2. Những kết quả đạt được
Mặc dù các văn kiện quan trọng của Đảng và Nhà nƣớc, các Quyết định, Chỉ thị của Bộ GD & ĐT, các Nghị quyết của HĐND, UBND (hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân) Thành phố tới các văn bản hƣớng dẫn của Bộ và của Sở GD & ĐT đều định hƣớng phát triển, đổi mới nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện cho học
sinh phổ thông, nhƣng chất lƣợng và hiệu quả của hoạt động TVHN và DNPT còn thấp, chƣa đáp ứng mục tiêu đề ra. Xin đƣợc trình bày bức tranh tổng thể về hoạt động TVHN và dạy NPTcho học sinh bậc trung học phổ thông trên địa bàn quận Phú Nhuận, bên cạnh đó là những kết quả mà trung tâm KTTH-HN quận Phú Nhuận đã đạt đƣợc.
2.2.2.1. Hoạt động dạy nghề phổ thông cơ sở
Về số lƣợng: Trong những năm gần đây số học sinh tham gia học nghề tại trung tâm nói chung là có xu hƣớng tăng.
Bảng 2. 1: Số học sinh học nghề và đạt chứng chỉ nghề qua các năm tại Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp - Hướng nghiệp quận Phú Nhuận (2010 - 2015).
Năm học Học nghề (HS) Đạt chứng chỉ (HS) Tỷ lệ đạt chứng chỉ (%) 2014 - 2015 1.527 1.454 95 2013 - 2014 1.795 1.682 94 2012 - 2013 1.534 1.451 95 2011 - 2012 1.164 1.083 93 2010 - 2011 1.469 1.374 94
(Nguồn: Tổng hợp các báo cáo tại Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp Hướng nghiệp quận Phú Nhuận)
Sở dĩ có tình trạng học sinh học nghề tăng là do có những nguyên nhân sau: Thứ nhất, chủ trƣơng cộng điểm vào điểm thi tốt nghiệp trung học cơ sở cho những học sinh thiếu điểm chuẩn để đỗ, đặc biệt kể từ kì thi tốt nghiệp năm học 2006 - 2007 khi thực hiện “Hai khơng” nên điểm cộng đó càng có giá trị. Ngồi ra, cịn có cộng điểm ƣu tiên trong việc xét tuyển vào học lớp 10, điều đó đã khuyến khích học sinh tham gia học nghề.
Thứ hai, trong khi học nghề học sinh đƣợc định hƣớng nghề và tƣ vấn nghề, từ đó làm cho nhận thức của học sinh và gia đình học sinh có chuyển biến theo hƣớng tích cực hơn, các em cảm thấy sự cần thiết phải học nghề phổ thông, nhất là trong thời đại khoa học, kĩ thuật công nghệ phát triển.
Về chất lượng: Thống kê kết quả thi tốt nghiệp nghề phổ thông hàng năm tại
chỉ tổ chức dạy các nghề có sẵn, những nghề dễ dạy, dễ kiếm nguyên vật liệu thực hành mà chƣa chú ý mở thêm nghề mới, các nghề có thế mạnh của địa phƣơng và có xu thế phát triển tƣơng lai. Đây chính là những mặt tồn tại của cơng tác hƣớng nghiệp, dạy nghề phổ thơng và vì thế chƣa thu hút đƣợc đông đảo học sinh phổ thông theo học.
Trung tâm KTTH-HN quận Phú Nhuận qua 33 năm hoạt động chúng tơi đã tham gia giảng dạy 5 nghề, trong đó có các nghề chính của Bộ GD&ĐT nhƣ: nấu ăn, tin học, điện gia dụng. Chúng tôi cịn mạnh dạn mở thêm thủ cơng mỹ nghệ. Hiện nay do nhu cầu của ngƣời học và tình hình thực tế, chúng tơi đã tinh giản và đầu tƣ trọng điểm cho các nghề, nên số nghề còn lại là 5 nghề, đó là những nghề đã đáp ứng đƣợc nhu cầu của học sinh, do vậy số lƣợng học sinh theo học ngày một đông.
Thực trạng chất lƣợng dạy học NPT còn đƣợc phản ánh trên các mặt sau đây:
Về nội dung chương trình: Hầu hết các chƣơng trình NPT hiện tại chƣa đạt
chuẩn kiến thức, kĩ năng nghề nghiệp. Chƣơng trình dạy nghề lạc hậu, khơng đƣợc cập nhật thƣờng xun. Một số chƣơng trình nghề sau khi ban hành đã bộc lộ những điểm bất hợp lý về thời lƣợng, trình độ và tính thực tiễn làm cho ngƣời học khơng thích. Ví dụ: Đối với học sinh THCS tới lớp 9, học sinh mới đƣợc học bài máy điện nhƣng lại học nghề ở lớp 8 nên học sinh rất khó khăn trong tiếp thu kiến thức. Do vậy việc học sinh ngại học là điều không tránh khỏi. Phƣơng pháp đào tạo chƣa đổi mới, hình thức học nghề đơn điệu khơng thu hút, kích thích học sinh học tập.
Thực tế trong nhiều năm qua, khắc phục những bất cập trên, chúng tôi đã điều chỉnh lại tiến độ chƣơng trình, dùng chƣơng trình tƣơng đƣơng để dạy cho phù hợp với từng đối tƣợng học sinh của từng vùng.
Về cơ sở vật chất - kĩ thuật: Trung tâm trong tình trạng chung với các Trung
tâm khác đó là CSVC (cơ sở vật chất) thiếu thốn, lạc hậu, không đồng bộ, thiếu kinh phí xây dựng CSVC, mua sắm thiết bị dạy nghề. Hầu hết các trung tâm đều khơng có thƣ viện, phịng thực hành chun mơn, vì thế trong q trình học nghề học sinh ít đƣợc thực hành và làm quen với các công nghệ mới, vật liệu mới. Tình trạng thiếu giáo trình, tài liệu hƣớng dẫn, tài liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh, ảnh hƣởng rất nhiều đến số lƣợng và chất lƣợng học nghề.
Để khắc phục các nhƣợc điểm trên, trong những năm qua chúng tôi đã đầu tƣ xây dựng CSVC, bổ sung thiết bị dạy học, huy động giáo viên các môn nghề tự biên soạn đề cƣơng bài giảng, tự làm đồ dùng dạy học phục vụ giảng dạy, nên đã khắc phục đƣợc nhiều tình trạng thiếu thiết bị thực hành và tài liệu chuyên mơn. Tuy vậy, tình hình nguồn tài chính bổ sung cho trung tâm rất hạn chế (học phí 350.000đ/năm/1 học sinh), nguồn kinh phí thu đƣợc của học sinh phải trích 40% chi hỗ trợ tiền lƣơng, số còn lại chi cho các hoạt động chuyên môn và đầu tƣ cơ sở vật chất, điều đó ảnh hƣởng rất lớn tới hoạt động dạy học nghề. Vấn đề số lƣợng và chất lƣợng dạy, học NPT và TVHN có đƣợc nâng lên hay không phụ thuộc rất nhiều vào cơ sở vật chất, thiết bị dạy học nghề, đó là điều kiện để gây hứng thú học tập và việc rèn luyện kĩ năng của học sinh.
Về đội ngũ giáo viên dạy nghề phổ thông: Đối với giáo viên ở các trung
tâm nói chung và trung tâm KTTH-HN quận Phú Nhuận nói riêng cịn hạn chế về năng lực sƣ phạm. Các bài giảng của giáo viên hầu hết chỉ thực hiện việc truyền thụ kiến thức trong sách giáo khoa, chỉ mang tính truyền nghề, chƣa đi vào phân tích bản chất vấn đề, thiếu sự liên hệ thực tế, tác dụng của hoạt động TVHN trong từng bài giảng còn yếu. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, đa số giáo viên không muốn hoặc rất ngại thay đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực hóa học tập của học sinh.
2.2.2.2. Hoạt động TVHN
Thực hiện Chỉ thị 33/2003 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT về việc tăng cƣờng công tác tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh phổ thông, bắt đầu từ năm học 2005 - 2006, chƣơng trình TVHN đƣợc đƣa vào gảng dạy cho học sinh lớp 9, năm học 2006 - 2007 giảng dạy cho học sinh lớp 10, năm học 2007 - 2008, đƣa vào giảng dạy cho học sinh lớp 11 và năm học 2008 - 2009 đƣa vào chƣơng trình giảng dạy cho học sinh lớp 12.
Trung tâm KTTH-HN quận Phú Nhuận chính thức triển khai hoạt động TVHN và tƣ vấn nghề cho học sinh lớp 8 từ năm 2010. Lúc đầu còn rất lúng túng nhƣng sau 5 năm thực hiện, chúng tôi đã chủ động đƣợc công việc và đã giúp các trƣờng phổ thông làm tốt công tác TVHN và tƣ vấn nghề cho học sinh. Chúng tôi đánh giá việc tăng cƣờng công tác hƣớng nghiệp cho học sinh phổ thông là một
hoạt động rất bổ ích, và là một trong những nhiệm vụ chính của đơn vị, thông qua hoạt động này chúng tôi đã trang bị cho học sinh những thông tin về thế giới nghề nghiệp, thông tin về thị trƣờng lao động, thơng tin về tình hình phát triển kinh tế địa phƣơng và đất nƣớc, thông tin về nhu cầu nguồn nhân lực, thông tin về các cơ sở đào tạo và những nghề có triển vọng.
Thực trạng hoạt động TVHN đƣợc phản ảnh trên những mặt sau:
- Về đội ngũ: Tuy rằng chƣa có giáo viên chuyên trách, chƣa có giáo viên
nào đƣợc đào tạo đúng chuyên môn, nhƣng hàng năm chúng tôi đều tổ chức tập huấn cho toàn bộ giáo viên trong đơn vị về các chủ đề sinh hoạt hƣớng nghiệp, tập huấn về cách tổ chức thực hiện và cải tiến đổi mới phƣơng pháp giảng dạy.
- Về số lượng: 100% số học sinh học nghề tại trung tâm đƣợc tƣ vấn nghề,
ngồi ra cịn tƣ vấn cho học sinh đã thi trƣợt các năm.
- Hình thức tổ chức: Tổ chức dạy học tập trung theo lớp, chia nhóm nhỏ,
tăng cƣờng các hoạt động giao lƣu, đàm thoại nên đã phát huy đƣợc tính tích cực học tập, tạo đƣợc hứng thú cho học sinh.
- Về chất lượng: Thông qua các giờ sinh hoạt hƣớng nghiệp, chúng tôi tiến
hành cung cấp những thông tin cần thiết, kết hợp điểu tra nhu cầu về xu hƣớng chọn nghề, sự cần thiết của thông tin nghề đối với học sinh, cơ sở chọn nghề của học sinh. Kết quả tổng hợp mức độ cần thiết qua các phiếu điều tra, chúng tôi nhận thấy học sinh có hứng thú thực sự, hoạt động TVHN rất cần thiết đối với học sinh, nếu các trƣờng tiến hành đồng bộ, kịp thời cho học sinh thì tác dụng của hoạt động hƣớng nghiệp đối với việc định hƣớng phân luồng học sinh.
- Về cơ sở vật chất: Trung tâm đã trang bị tƣơng đối đầy đủ cho hoạt động
TVHN và tƣ vấn nghề.
- Về nội dung chương trình: Cũng giống nhƣ các môn nghề phổ thông, tài liệu, sách giáo viên, và những thông tin cần thiết phục vụ hoạt động này rất khan hiếm. Nhƣng trong những năm qua chúng tôi đã khắc phục khó khăn và đã thực hiện đầy đủ các chủ đề theo quy định.
2.3. Thực trạng công tác quản lý hoạt động tư vấn hướng nghiệp và dạy nghề phổ thông tại trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp quận Phú Nhuận
về dạy nghề phổ thông và TVHN không ổn định, luôn trong tình trạng tách nhập, từ đó làm cho bộ máy từ Trung ƣơng đến địa phƣơng bị thu hẹp dần, yếu kém không đủ năng lực quản lý hệ thống trung tâm KTTH-HN. Cơ chế quản lý lại trùng lặp, chồng chéo hết sức phức tạp. Ở cấp Bộ Giáo dục và Đào tạo có 2 cơ quan quản lý là Trung tâm Lao động - Hƣớng nghiệp và Vụ Trung học phổ thông. Trung tâm Lao động - Hƣớng nghiệp là cơ quan theo dõi về hƣớng nghiệp - dạy nghề phổ thông nhƣng chƣa đủ quyền hạn, cịn Vụ Trung học phổ thơng quản lý chƣơng trình nghề phổ thông nhƣng không đủ ngƣời theo dõi, chỉ đạo. Ở cấp Sở GD&ĐT chỉ có một hoặc vài chun viên thuộc phịng trung học phổ thơng theo dõi, khơng có phịng lao động - hƣớng nghiệp. Vì khơng đủ biên chế và năng lực quản lý, nên các cấp quản lý giáo dục còn nhiều bất cập về công tác dạy nghề phổ thông và tổ chức hoạt động TVHN, vì thế thƣờng phó mặc cho các trung tâm KTTH - HN, các trƣờng tự lo. Hơn nữa, việc thể chế hóa các chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc trong lĩnh vực TVHN và DNPT thành những cơ chế, chính sách cụ thể lại q chậm. Nhìn chung, còn thiếu nhiều văn bản dƣới Luật Giáo dục và Bộ Luật Lao động để đảm bảo một hệ thống chính sách đồng bộ, thơng thống đủ sức tạo động lực thúc đẩy hoạt động TVHN và DNPT phát triển.
Từ thực tế trên, chất lƣợng dạy học NPT và hoạt động TVHN chƣa thực sự đƣợc các cấp quản lý giáo dục quan tâm. Các trung tâm KTTH-HN ln trong tình trạng phải làm sao tuyển sinh đủ số lƣợng, tuyển đều ở các nghề, bởi lẽ nếu không đủ số lƣợng và không đồng đều các nghề thì việc bố trí, sắp xếp nhân lực rất khó khăn.
2.3.1. Về học tập và quản lý sĩ số học sinh
Trung tâm KTTH-HN quận Phú Nhuận cũng giống nhƣ các trung tâm KTTH-HN trên tồn quốc, đó là một mơ hình giáo dục đặc thù. Khác với các trƣờng phổ thông là học sinh từ các trƣờng phổ thông gửi đến học, mặt khác nhận thức của học sinh và dƣ luận xã hội chƣa thực sự quan tâm tới hoạt động TVHN và dạy NPT. Điều đó ảnh hƣởng khơng nhỏ tới cơng tác tuyển sinh và quản lý duy trì sĩ số.
2.3.1.1. Quản lý chất lượng học tập
Đánh giá chất lƣợng dạy học NPT và hoạt động TVHN, chúng tôi tự nhận