CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.3. Thực trạng công tác quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp và dạy nghề
2.3.4. Về cơ sở vật chất kĩ thuật
Hiện tại, cơ sở vật chất của TT KTTH-HN quận Phú Nhuận có 8 phịng học lý thuyết và thực hành, trong đó có 1 phịng thực hành tin học (25 máy), 1 phòng thực hành nấu ăn với đầy đủ dụng cụ làm bếp, mỗi mơn nghề khác đều có 1 phịng thực hành.
Một số biện pháp quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy học nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất và thiết bị dạy học:
- Phân cấp quản lý và giao trách nhiệm tới từng nhóm nghề.
- Hàng năm tổ chức thi làm đồ dùng dạy học tự làm, những đồ dùng nào đạt yêu cầu sẽ nghiệm thu và đƣa vào nguồn bổ sung thiết bị.
- Giám đốc duyệt và chỉ đạo các nhóm nghề chủ động tìm nguồn và mua bổ sung; trƣớc khi giao các nhóm quản lý, kế tốn và cán bộ phụ trách cơ sở vật chất phải làm thủ tục nhập kho.
- Hàng quý kế toán và cán bộ phụ trách cơ sở vật chất báo cáo về tình hình sử dụng cơ sở vật chất thiết bị dạy học cho giám đốc.
2.3.5. Về vấn đề môi trường đào tạo
Môi trƣờng bao gồm môi trƣờng tự nhiên, môi trƣờng xã hội, môi trƣờng văn hóa, mơi trƣờng chính trị, mơi trƣờng kinh tế, mơi trƣờng giáo dục... đó là những yếu tố quyết định tới sự hình thành và phát triển nhân cách con ngƣời, trong đó mơi trƣờng giáo dục là yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp.
Môi trƣờng giáo dục chịu ảnh hƣởng sâu sắc từ môi trƣờng xã hội, chịu tác động của kinh tế thị trƣờng, ảnh hƣởng này có cả khía cạnh tích cực và tiêu cực. Tính nhạy cảm, tích cực, chủ động của các nhà sƣ phạm có thể can thiệp có hiệu quả vào xu hƣớng ảnh hƣởng của môi trƣờng xã hội. Mặt khác, mơi trƣờng sƣ phạm cịn tác động tích cực tới mơi trƣờng xã hội bằng truyền thống, thành tích, uy tín của mình. Đây chính là vai trị chủ đạo của giáo dục đối với quá trình hình thành và phát triển nhân cách con ngƣời.
Là ngƣời quản lý cần phải nắm bắt kịp thời những ảnh hƣởng của môi trƣờng xung quanh tới môi trƣờng giáo dục, đồng thời phải chăm lo xây dựng môi trƣờng giáo dục. Nét đặc trƣng của môi trƣờng giáo dục nhà trƣờng là các yếu tố mục đích, nội dung, phƣơng pháp giáo dục; các điều kiện về cơ sở vật chất phòng học, bàn ghế, các phƣơng tiện dạy và học, môi trƣờng cây xanh trong trƣờng; các quan hệ: thầy - trò, trò - trò, tập thể sƣ phạm nhà trƣờng...
Để tạo ra môi trƣờng giáo dục trong nhà trƣờng đƣợc tốt, chúng tôi đã tập trung xây dựng môi trƣờng “xanh - sạch - đẹp”, lớp học đầy đủ bàn ghế, thoáng mát. Phục vụ tốt cho việc đổi mới phƣơng pháp giảng dạy và tạo khơng khí lớp học, kích thích tính tích cực học tập của học sinh, chúng tôi tập trung đầu tƣ cơ sở vật chất - thiết bị thực hành cho các nghề.
Trong trƣờng, trong các lớp học có bảng nội quy để nhắc nhở học sinh chấp hành nề nếp học tập. Thực hiện cuộc vận động “Hai không” với 4 nội dung, chúng tôi đã quán triệt tới từng cán bộ giáo viên và học sinh, tạo ra môi trƣờng giáo dục lành mạnh, học sinh chăm chỉ, tích cực và tự giác hơn trong học tập.
2.4. Kết quả khảo sát thực tế học sinh trung học cơ sở, cán bộ quản lý và giáo viên về tƣ vấn hƣớng nghiệp và nghề phổ thông viên về tƣ vấn hƣớng nghiệp và nghề phổ thông
2.4.1. Kết quả khảo sát học sinh trung học cơ sở
2.4.1.1. Thông tin cá nhân của học sinh tham gia trả lời nghiên cứu
Chúng tôi tiến hành khảo sát từ góc nhìn của học sinh của các trƣờng trung học cơ sở trong quận Phú Nhuận. Cuộc khảo sát bằng Bảng câu hỏi đối với 177 học sinh nhằm tìm hiểu việc xác định cơ sở của việc chọn nghề mà phần lớn học sinh chọn theo sở thích cá nhân; hay nói cách khác là việc định hƣớng chọn nghề tƣơng lai của học sinh. Kết quả khảo sát cho thấy: Học sinh lớp 8 chiếm 84.7%, lớp 9
chiếm 14,3%, trong đó học sinh nam chiếm 18,6% và học sinh nữ chiếm 81,4% (xem Bảng 2.2).
Bảng 2. 2: Thông tin cá nhân của học sinh tham gia trả lời nghiên cứu
(Nguồn: Kết quả khảo sát 177 học sinh tại Trung tâm KTTH-HN quận Phú Nhuận, tháng 10/2015)
2.4.1.2. Kết quả khảo sát tổng hợp của học sinh
Định hƣớng chọn nghề tƣơng lai của học sinh trung học cơ sở đƣợc trình bày tại Bảng 2.3 dƣới đây:
- Các em học sinh có Bố làm cán bộ nhân viên chiếm khoảng 53%, lao động phổ thông và buôn bán nhỏ chiếm 45%, Mẹ làm nội trợ chiếm 41%, cán bộ nhân viên chiếm 31%, lao động phổ thông và buôn bán nhỏ chiếm 27%. Các em học sinh có ý định theo nghề của Bố hoặc Mẹ chỉ chiếm khoảng 15%, phần lớn (85%) các em đều khẳng định là sẽ khơng theo nghề của Bố (Mẹ). Các em có ý định theo nghề của Bố là 63,4%, theo nghề của mẹ là 36,6%.
TT Thông tin Kết quả khảo sát (N = 177)
Tần số (n) Tỷ trọng (%) 1 Học sinh Lớp 8 150 84.7 Lớp 9 27 15.3 2 Giới tính Nam 33 18.6 Nữ 144 81.4 3 Học sinh trƣờng Ngô Tất Tố 62 35.0
Đào Duy Anh 28 15.8
Cầu Kiệu 27 15.3
Sông Đà 24 13.6
Độc Lập 24 13.6
Châu Văn Liêm 12 6.8
4 Chỗ ở của gia đình
Quận Phú Nhuận 89.5 89.5
Bảng 2. 3: Định hướng chọn nghề tương lai của học sinh trung học cơ sở
TT Thông tin Kết quả khảo sát (N = 177) Ghi chú
(N) n % 1 Nghề của Bố 171 CB, CC, VC Nhà nƣớc 90 52.6 Lao động PT, mua bán nhỏ 77 45.0 Hƣu trí 4 2.3 2 Nghề của Mẹ 173 Nội trợ 71 41.0 CB, CC, VC Nhà nƣớc 53 30.6 Lao động PT, mua bán nhỏ 46 26.6 Hƣu trí 3 1.7 3 Ý định theo nghề của Bố (Mẹ) 174 Khơng 148 85.1 Có 26 14.9
4 Nếu đi theo thì theo
nghề của ai? 71 Theo nghề của mẹ 45 63.4 Theo nghề của bố 26 36.6 5 Hiểu biết về nghề phổ thơng Biết ít 111 62.7 Không biết 37 20.9 Biết 29 16.4 6 Học nghề phổ thông ở đâu?
Tại Trung tâm Phú Nhuận 150 84.7
Nơi khác 27 15.3 7 Nghề phổ thơng có cần học ở phổ thơng khơng? 173 Cần 137 79.2 Rất cần 24 13.9 Không cần 12 6.9
TT Thông tin Kết quả khảo sát (N = 177) Ghi chú (N) n % 8 Em có thích học nghề phổ thơng khơng? 171 Thích 140 81.9 Khơng 23 13.5 Rất thích 8 4.7 9 Em thích nghề gì? 155 Thủ cơng mĩ nghệ 58 37.4 Khác 57 36.8 Nấu ăn 40 25.8
(Nguồn: Kết quả khảo sát 177 học sinh tại Trung tâm KTTH-HN quận Phú Nhuận, tháng 10/2015)
- Khi đƣợc hỏi về nghề phổ thơng, chỉ có 16,4% biết, 20,9% là khơng biết và 62,7% biết ít.
- Tuy nhiên khi đƣợc hỏi là NPT có cần đƣợc dạy trong trƣờng phổ thơng hay khơng thì có đến 79,2% học sinh thấy cần thiết, 13,9% thấy rất cần thiết và chỉ có 6,9% các em trả lời là không cần. Tƣơng tự nhƣ sự cần thiết của NPT, 81,9% học sinh thích học NPT, 4,7% rất thích và chỉ có 13,5% là khơng thích học NPT.
- Hơn 90% các em học sinh có ý định sẽ thi vào đại học. Trong đó nhóm trƣờng kỹ thuật (35,7%) và nhóm trƣờng mỹ thuật (19,5%) chiếm đến 55% số học sinh muốn theo học, các trƣờng y dƣợc chỉ chiếm 16,2% và quản lý chiếm 13,6%. Số còn lại dự định vào các nhóm trƣờng khác nhƣ sƣ phạm, tự nhiên,… chiếm 14,9%.
Kết quả khảo sát về tiêu chí chọn nghề và khối thi của học sinh trung học cơ sở đƣợc trình bày tại Bảng 2.4 cho thấy, các em học sinh chọn nghề chủ yếu dựa trên Sở thích và năng lực bản thân (có M > 4, và SD từ 0.75 đến 0.79), tiếp theo đó là các tiêu chí nhƣ Thu nhập cao sau này của ngành nghề, Khả năng trúng tuyển cao, Dễ kiếm việc làm và Nghe lời khuyên của Bố (Mẹ) (M từ 3.36 đến 3.84; SD
tƣơng ứng từ 1.1 đến 0.8). Các yếu tố khác nhƣ Sự nhàn hạ, Nghe lời khuyên của bạn bè hay Nghề mốt thời thượng đƣợc các em đánh giá thấp (xem Bảng 2.4).
Bảng 2. 4: Tiêu chí chọn nghề và khối thi của học sinh trung học cơ sở qua phân tích điểm trung bình (M) và độ lệch chuẩn (SD)
Tiêu chí chọn nghề, khối thi M SD
Sở thích của bản thân 4.24 0.75
Năng lực bản thân 4.03 0.79
Thu nhập cao sau này của ngành nghề 3.84 0.88
Khả năng trúng tuyển cao 3.59 0.87
Dễ kiếm việc làm 3.37 1.09
Nghe lời khuyên của Bố/Mẹ 3.36 1.10
Sự nhàn hạ 2.67 1.01
Nghe lời khuyên của bạn bè 2.50 0.96
Nghề mốt thời thƣợng 2.42 1.13
(Nguồn: Kết quả khảo sát 177 học sinh tại Trung tâm KTTH-HN quận Phú Nhuận, tháng 10/2015)
Về khảo sát học sinh tham gia SHHN và TVN, Hình 2.2 cho thấy có đến 78.5% học sinh chưa tham gia SHHN và 79,1% chưa được tư vấn nghề. Chỉ có
18.1% đã tham gia SHHN và 19,2% đã được tư vấn nghề. Điều này cho thấy đa số các em học sinh chƣa đƣợc tham gia các buổi SHHN và TVN.
Hình 2. 2: Tham gia SHHN và tư vấn nghề
(Nguồn: Kết quả khảo sát 177 học sinh tại Trung tâm KTTH-HN quận Phú Nhuận, tháng 10/2015)
Qua khảo sát nguồn thông tin về nghề nghiệp, các em học sinh trả lời là tìm hiểu từ nhiều nguồn khác nhau, xếp theo thứ tự từ cao đến thấp là từ Bố (Mẹ) chiếm
đến 66,7%, các phương tiện truyền thông (63,3%), thông qua bạn bè (51,4%), đọc tài liệu về nghề nghiệp (31,1%), thông qua các buổi hướng nghiệp (15,3%) và 6% từ các nguồn khác (xem Hình 2.3). Nhƣ vậy Bố (Mẹ) có vai trị quyết định trong sự
hƣớng nghiệp cho con cái cao, kế đó là vai trị của các phƣơng tiện truyền thơng.
Hình 2. 3: Nguồn thơng tin học sinh tìm hiểu về nghề trong tương lai
(Nguồn: Kết quả khảo sát 177 học sinh tại Trung tâm KTTH-HN quận Phú Nhuận, tháng 10/2015)
Học sinh chƣa biết nhiều về nghề, chỉ có 13% hiểu rõ, 67% hiểu ít và 20% hồn tồn khơng hiểu nghề là gì (xem Hình 2.4). Nhƣ vậy, đa số học sinh chƣa
đƣợc tham gia các buổi TVHN và TVN nên còn thiếu hiểu biết về khái niệm nghề.
Hình 2. 4: Sự hiểu biết của học sinh về hướng nghiệp nghề
Để chọn nghề nghiệp trong tƣơng lai, các em dựa vào nghề mà mình u thích là chính, ít quan tâm đến thị trƣờng lao động hay các yếu tố khác. Mức độ ƣu tiên mà các em học sinh chọn nghề đƣợc xếp thứ tự: Các loại nghề nghiệp, Nhu cầu
tuyển chọn nhân lực, Thơng tin tuyển sinh các trường, Tình hình phát triển kinh tế địa phương, đất nước, Thị trường lao động (xem Bảng 2.5).
Bảng 2. 5: Nhu nhu cầu tìm hiểu thơng tin cho việc chọn nghề nghiệp trong tương lai của học sinh (N=149)
Thơng tin tìm hiểu Mức độ ƣu tiên từ 1 đến 5
Các loại nghề nghiệp 1
Nhu cầu tuyển chọn nhân lực 2
Thơng tin tuyển sinh các trƣờng 3
Tình hình phát triển kinh tế địa phƣơng, đất nƣớc 4
Thị trƣờng lao động 5
(Nguồn: Kết quả khảo sát 177 học sinh tại Trung tâm KTTH-HN quận Phú Nhuận, tháng 10/2015)
Qua phân tích, tổng hợp các kết quả khảo sát học sinh về nghề phổ thơng đƣợc trình bày ở Bảng 2.6, cho thấy:
- Về nhu cầu học nghề của học sinh có 60.7% các em cho là cần thiết, 28.9% cho là rất cần thiết, 10.4% cho là không cần. Về học nghề: 45.6% các em đã học nghề thủ công mĩ nghệ, 44.2% học nấu ăn và 10.2% học môn khác.
- Sự vận dụng nghề đã học vào cuộc sống: 80.3% các em cho là vận dụng đƣợc, 17.3 cho là rất ít vận dụng, 2.3% cho là không vận dụng.
- Sự hƣớng nghiệp của các thầy/cô giáo tại trƣờng phổ thông: 15.6% các em cho là thƣờng xuyên, 16.8% cho là khơng có hƣớng nghiệp, 55.5% cho là thỉnh thoảng các em mới đƣợc hƣớng nghiệp.
Bảng 2. 6: Tổng hợp các kết quả khảo sát học sinh về nghề phổ thông
TT Thông tin Kết quả khảo sát (N = 177) Ghi chú (N)
n %
1
Nhu cầu học nghề của HS 173
Cần 105 60.7 Rất cần 50 28.9 Không cần 18 10.4 2 Nghề phổ thông đã học 147 Thủ công mĩ nghệ 67 45.6 Nấu ăn 65 44.2 Khác 15 10.2 3 Sự vận dụng nghề đã học vào cuộc sống 173 Vận dụng đƣợc 139 80.3 Rất ít 30 17.3 Khơng 4 2.3 4 Sự hƣớng nghiệp của
Thầy/Cô dạy môn VH 173
Thỉnh thoảng 117 67.6
Không 29 16.8
Thƣờng xuyên 27 15.6
5 Tƣ vấn nghề trong các
buổi sinh hoạt CN 173
Thỉnh thoảng 96 55.5 Không 60 34.7 Thƣờng xuyên 17 9.8 6 Kết quả học tập của HS năm ngoái 170 Giỏi 97 58.8 Khá 52 89.4 Trung bình 16 98.8 Xuất sắc 3 1.8 Khác 2 1.8
7 Năng khiếu có liên quan
đến nghề đã chọn 173
Có 114 65.9
- Trong các buổi sinh hoạt chủ nhiệm 55.5% các em cho là thỉnh thoảng đƣợc tƣ vấn hƣớng nghiệp, 34.7% cho là không đƣợc tƣ vấn hƣớng nghiệp, 9.8% học sinh cho là thƣờng xuyên đƣợc tƣ vấn hƣớng nghiệp.
- Trong số các em học sinh tham gia khảo sát có 65.9% các em có năng khiếu liên quan đến môn nghề đã chọn, 34.1% khơng có năng khiếu liên quan.
Nhƣ vậy nhìn chung đa số các em có nhu cầu về nghề phổ thơng tuy nhiên ít đƣợc tƣ vấn tại trƣờng.
Từ việc phân tích kết quả điều tra, khảo sát, tác giả xin đƣa ra một số kết luận sau đây:
- HS THCS tham gia khảo sát có nhận thức khá tốt về sự cần thiết, vai trò và nội dung của công tác TVHN đối với việc lập kế hoạch nghề nghiệp của bản thân. Các em có nhu cầu khá cao về tìm hiểm hƣớng nghiệp nghề (gần 90%).
- HS có nhu cầu TVHN thể hiện ở nhiều nội dung, nhất là thông tin các ngành nghề khác nhau trong xã hội và đánh giá sự phù hợp của bản thân với nghề nghiệp mong muốn. Ngoài ra, các em mong muốn đƣợc TVHN càng sớm càng tốt. Nhiều em học sinh lớp 8 đã thể hiện mong muốn này. Để chọn nghề nghiệp trong tƣơng lai các em dựa vào nghề mà mình u thích là chính, ít khơng quan tâm đến thị trƣờng lao động hay các yếu tố khác.
- HS trung học cơ sở đã thể hiện tính tích cực trong hoạt động hƣớng nghiệp thơng qua việc tìm hiểu năng lực, sở thích của bản thân và tập trung vào ôn tập các mơn học sẽ dự thi. Những nội dung nhƣ tìm hiểu thơng tin các ngành nghề, tìm hiểu các cơ sở giáo dục - đào tạo, rèn luyện các kĩ năng cần thiết… thì HS chƣa thể hiện đƣợc tính tích cực thật sự.
- Mặc dù có nhu cầu tìm hiểu về hƣớng nghiệp nghề ngay khi đang học trung học cơ sở, đa số các em học sinh vẫn có ý định theo học đại học (90%).
2.4.2. Kết quả khảo sát chung của giáo viên và cán bộ quản lý
Đánh giá về thực trạng về việc phát huy tính tích cực của học sinh trong tƣ vấn hƣớng nghiệp và nghề phổ thông của giáo viên và cán bộ quản lý.
2.4.2.1. Thông tin cá nhân của CBQL và Giáo viên tham gia trả lời nghiên cứu
Tác giả đã tiến hành khảo sát 33 ngƣời trong đó có 9 CBQL và 24 GV ở độ tuổi từ dƣới 30 đến trên 40 trong đó có 14 nam và 19 nữ. 22 ngƣời đã lập gia đình và 11 ngƣời còn độc thân tại các trƣờng THCS trong Quận Phú Nhuận TP.HCM (
Trung tâm hƣớng nghiệp, Ngô Tất Tố, Cầu Kiệu, Châu Văn Liêm, Đào Duy Anh). Trình độ trên Đại học 3 ngƣời, Đại học 25 ngƣời, Cao đẳng 5 ngƣời, có thời gian cơng tác từ dƣới 10 năm đến trên 20 năm trong ngành Giáo dục (xem bảng 2.7).
Bảng 2. 7: Thông tin cá nhân của CBQL và Giáo viên tham gia trả lời nghiên cứu
TT Thông tin cá nhân Kết quả khảo sát (N = 33)