CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
3.2. Đề xuất các biện pháp quản lý HĐTVHN và DNPT tại TT KTTH-HN
3.2.7. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Trên cơ sở nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy mối quan hệ hữu cơ, hỗ trợ và bổ sung cho nhau giữa các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động TVHN và DNPT đƣợc hình thành bởi:
Một là, Việc quản lý TT KTTH-HN thực chất là quản lý hoạt động dạy học NPT và hoạt động TVHN, tức là làm sao đƣa hoạt động đó từ trạng thái này sang trạng thái khác, để dần dần tiến đến mục tiêu là phải nâng cao hiệu quả và chất lƣợng của hoạt động TVHN và DNPT. Điều này thể hiện trên cơ sở kết quả học lực cuối năm, qua kì thi tốt nghiệp nghề và việc vận dụng vào trong thực tiễn cuộc sống của học sinh. Trên cơ sở đó suy ra, kết quả học lực của học sinh đã nâng cao nảy sinh từ biện pháp: Tổ chức phân công lao động hợp lý, củng cố và phát triển đội ngũ (Biện pháp 3); Thƣờng xuyên cải tiến nội dung chƣơng trình và đổi mới phƣơng pháp dạy học (Biện pháp 4); Khai thác, sử dụng hợp lý cơ sở vật chất - thiết bị dạy học (Biện pháp 5).
Mặt khác, tổ chức và quản lý TT KTTH-HN đƣợc bắt đầu từ việc vạch ra những mục tiêu quản lý xây dựng bộ máy, tổ chức thực hiện các mục tiêu quản lý đã xác định. Hệ thống những mục tiêu quản lý có liên quan hữu cơ với những biện pháp quản lý hoạt động TVHN và dạy NPT. Mối quan hệ đó đƣợc tác giả thể hiện trong Bảng 3.2 nhƣ sau:
Bảng 3. 2: Mối quan hệ giữa hệ thống mục tiêu quản lý với một số biện pháp quản lý hoạt động TVHN và dạy NPT
Hệ thống mục tiêu quản lý hoạt động TVHN và dạy NPT
Một số biện pháp quản lý hoạt động TVHN và dạy NPT
- Thực hiện kế hoạch thu nhận học sinh theo chỉ tiêu đƣợc giao hàng năm.
- Không ngừng cải tiến công tác quản lý tổ chức trung tâm.
- Biện pháp 2: Hồn thiện cơng tác tổ chức và cơ chế hoạt động phối hợp với các trƣờng phổ thông.
- Đảm bảo chất lƣợng theo kế hoạch và chƣơng trình mà Nhà nƣớc đã quy định.
- Biện pháp 4: Thƣờng xuyên cải tiến nội dung, đổi mới phƣơng pháp dạy học - Đẩy mạnh công tác xây dựng đội ngũ
cán bộ giáo viên đủ về cơ cấu, số lƣợng, có phẩm chất đạo đức, chính trị tốt, có năng lực sƣ phạm và năng lực chun mơn, có trách nhiệm trong cơng việc.
- Biện pháp 3: Tổ chức phân công lao động hợp lý, củng cố và phát triển đội ngũ.
- Từng bƣớc xây dựng, củng cố và phát huy hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất - kĩ thuật phục vụ dạy học.
- Biện pháp 5: Khai thác, sử dụng hợp lý cơ sở vật chất - thiết bị dạy học.
- Xây dựng, củng cố hoàn thiện môi trƣờng giáo dục, đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục. Tạo sự chuyển biến trong nhận thức của học sinh và dƣ luận xã hội.
- Biện pháp 6: Tăng cƣờng xã hội hóa hoạt động TVHN và dạy NPT.
- Biện pháp 1: Tích cực tuyên truyền về hoạt động TVHN và DNPT, nhằm thay đổi nhận thức của cấp quản lý, học sinh và dƣ luận xã hội.
Hai là, để tổ chức lao động của tập thể giáo viên, học sinh một cách khoa học cần hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa trung tâm và các trƣờng phổ thông. Điều này xuất phát từ thực tế “Một trò hai trƣờng”, học sinh vừa chịu sự quản lý, tổ chức của trung tâm, vừa chịu sự quản lý, tổ chức của nhà trƣờng phổ thông. Mối quan hệ hữu cơ qua lại giữa việc “quản lý duy trì sĩ số, chất lƣợng hoạt động TVHN và dạy NPT” với cơ chế phối hợp giữa trung tâm và trƣờng phổ thơng có thể kết luận: Kết quả học lực của học sinh phổ thông nâng lên một phần do ảnh hƣởng của biện pháp hoàn thiện cấu trúc tổ chức và xác lập cơ chế hoạt động phối hợp giữa trung tâm với trƣờng phổ thông trong tổ chức quản lý hoạt động TVHN và dạy NPT (Biện pháp 2), và việc thay đổi nhận thức của các cấp quản lý, giáo viên, học sinh và dƣ luận xã hội (Biện pháp 1).
Ba là, chất lƣợng hoạt động TVHN và dạy NPT chịu ảnh hƣởng của cơ sở vật chất - kĩ thuật trang bị để dạy học lý thuyết và thực hành lao động nghề nghiệp. Bằng biện pháp xã hội hóa giáo dục, việc huy động các nguồn lực (nhân lực, vật
lực, tài lực) phục vụ cho việc quản lý hoạt động TVHN và dạy NPT đã nâng cao hiệu quả và chất lƣợng dạy, học NPT và hoạt động TVHN (Biện pháp 6).