CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.4. Kết quả khảo sát thực tế học sinh trung học cơ sở, cán bộ quản lý và
2.4.3. Kết quả khảo sát giáo viên
Sau đây là kết quả khảo sát sự đánh giá của giáo viên về thực trạng tƣ vấn hƣớng nghiệp và dạy nghề phổ thông đƣợc thực hiện tại Trung tâm KTTH-HN quận Phú Nhuận.
2.4.3.1. Thông tin cá nhân của giáo viên tham gia trả lời nghiên cứu
Tác giả đã khảo sát thực tế 24 giáo viên tại các trƣờng Cầu Kiệu, Ngô Tất Tố, Châu Văn Liêm, Trung tâm HN Phú Nhuận ở độ tuổi khác nhau từ dƣới 30 đến
trên 40, trong đó có 9 nam và 15 nữ, đã lập gia đình là 13 ngƣời và độc thân là 11 ngƣời, giáo viên có trình độ Đại học là 19 ngƣời, Cao đẳng là 5 ngƣời.
Bảng 2. 15: Thông tin cá nhân của giáo viên tham gia trả lời nghiên cứu
TT Thông tin cá nhân của giáo viên Kết quả khảo sát (N = 24) Tần số (n) Tỷ trọng (%) 1 Tuổi Dƣới 30 8 33.3 Từ 31 đến 40 6 25.0 Trên 40 10 41.7 2 Giới tính Nam 9 37.5 Nữ 15 62.5 3 Tình trạng GĐ Lập gia đình 13 54.2 Độc thân 11 45.8
4 Nơi công tác TT Hƣớng nghiệp 9 37.5
Cầu Kiệu 7 29.2
Ngô Tất Tố 3 12.5
Châu Văn Liêm 5 20.8
5 Trình độ Đại học 19 79.2
Cao đẳng 5 20.8
(Nguồn: Kết quả khảo sát 24 giáo viên tại Trung tâm KTTH-HN quận Phú Nhuận, tháng 10/2015)
2.4.3.2. Kết quả đánh giá của giáo viên về biện pháp để nâng cao hiệu quả của hoạt động TVHN và DNPT
Kết quả khảo sát: Mức độ quan tâm của Sở GD &ĐT (phòng GD &ĐT) đến
cơng tác dạy nghề trung học cơ sở, tình trạng dạy nghề trung học cơ sở hiện nay
đạt cao (M từ 4.04 đến 4.08 SD từ 0.78 đến 0.91); các tiêu chí cịn lại đƣợc đánh
giá thấp ( M từ 3.38 đến 3.92 SD từ 0.78 đến 1.01).
Nhƣ vậy, mức độ quan tâm của Sở GD &ĐT (phịng GD &ĐT) đến cơng tác dạy nghề trung học cơ sở là cao nhất đạt M=4,08 điểm/ 5 điểm SD=0.78. Qua
khảo sát cũng cho thấy công tác dạy nghề ở cấp trung học cơ sở ít đƣợc phụ huynh học sinh quan tâm (M=3.38 SD=1.01).
Bảng 2. 16: Đánh giá thực trạng chung về việc dạy và học nghề trung học cơ sở của giáo viên qua phân tích điểm trung bình (M) và độ lệch chuẩn (SD)
Tiêu chí đánh giá M SD
Mức độ quan tâm của Sở GD &ĐT (phòng GD &ĐT) đến công tác dạy nghề trung học cơ sở
4.08 0.78
Tình trạng dạy nghề trung học cơ sở hiện nay 4.04 0.91
Chất lƣợng dạy học nghề trung học cơ sở hiện nay 3.92 0.93
Mức độ đáp ứng nhu cầu học nghề của học sinh tại đơn vị 3.88 0.90
Trình độ tiếp thu và ý thức học tập của học sinh 3.46 0.78
Mức độ quan tâm đến việc học nghề của học sinh phổ thông hiện nay
3.46 0.98
Mức độ quan tâm của phụ huynh học sinh đến công tác dạy nghề trung học cơ sở
3.38 1.01
(Nguồn: Kết quả khảo sát 24 giáo viên tại Trung tâm KTTH-HN quận Phú Nhuận, tháng 10/2015)
Khảo sát chung thực trạng công tác tƣ vấn hƣớng nghiệp cho thấy hiện nay chỉ đạt mức bình thƣờng (M từ 3.21 đến 3.87 SD từ 0.74 đến 1.02)
Công tác tƣ vấn hƣớng nghiệp học sinh làm tốt ở khâu tổ chức các buổi sinh hoạt hƣớng nghiệp cho học sinh. Tuy nhiên ý thức tự giác học tập của học sinh cịn thấp, cần có nhiều biện pháp nâng cao ý thức tự giác của học sinh.
Bảng 2. 17: Đánh giá chung về thực trạng công tác TVHN cho học sinh trung học cơ sở của giáo viên qua phân tích điểm trung bình (M) và độ lệch chuẩn (SD)
Thực trạng công tác tƣ vấn hƣớng nghiệp M SD
Kết quả việc tổ chức các buổi sinh hoạt hƣớng nghiệp cho học sinh
3.87 0.74
Mức độ ảnh hƣởng của các chủ đề quy định của Bộ GD&ĐT đối với nhu cầu thực tế của bản thân
3.75 0.90
Việc đào tạo, bồi dƣỡng hoặc cập nhập kiến thức chuyên môn nghiệp vụ của bản thân
3.71 0.81
Hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp hiện nay 3.63 0.82
Ý thức tự giác học tập của học sinh 3.21 1.02
(Nguồn: Kết quả khảo sát 24 giáo viên tại Trung tâm KTTH-HN quận Phú Nhuận, tháng 10/2015)
Kết luận Chƣơng 2
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về dạy nghề phổ thông và hoạt động TVHN cho học sinh THCS tại trung tâm, từ thực tế quản lý hoạt động TVHN và dạy NPT, tác giả rút ra một số kết luận sau đây:
Thực trạng công tác quản lý của các cấp quản lý, cũng nhƣ chất lƣợng dạy NPT và hoạt động TVHN ở trung tâm, đặc biệt ở các trƣờng trung học cơ sở là điều đáng lo ngại, thể hiện yếu kém về nhiều mặt từ nhận thức đến triển khai thực hiện, cụ thể: Nội dung chƣơng trình dạy NPT và hoạt động TVHN cịn bất cập, khơng cập nhật tiến bộ KHKT tiên tiến của khu vực và thế giới; kiến thức còn xa rời thực tế. Đội ngũ giáo viên dạy nghề của các trung tâm nói chung và trung tâm KTTH- HN nói riêng cịn thiếu về số lƣợng và hạn chế về trình độ chun mơn nghiệp vụ; cơ sở vật chất - thiết bị dạy nghề lạc hậu, thiếu thốn, hiệu quả sử dụng thấp, kinh phí đầu tƣ ít. Cơ chế kiểm tra đánh giá chất lƣợng dạy học NPT chƣa thống nhất; chƣa có sự phân cấp quản lý rõ ràng; chế độ chính sách đối với ngƣời dạy và học chƣa thực sự đƣợc quan tâm, do vậy, chƣa kích thích đƣợc động cơ dạy và học NPT cũng nhƣ hoạt động TVHN.
Đối với cấp quản lý giáo dục vẫn coi dạy NPT và hoạt động TVHN chƣa phải là môn học bắt buộc, nên việc chỉ đạo thực hiện không nhất quán. Đội ngũ giáo viên luôn coi NPT và hoạt động TVHN là môn học phụ nên không hứng thú với cơng việc, khơng có nhu cầu học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ. Đối với học sinh thì coi hoạt động TVHN và học NPT là môn “học cũng đƣợc và không cũng đƣợc" nên các em tập trung vào học các mơn văn hóa chuẩn bị cho các kì thi tốt nghiệp và tuyển sinh. Đối với phụ huynh học sinh, nhiều ngƣời lại cho rằng: “học nghề sớm sẽ sớm trở thành công nhân”, học nghề là con đƣờng cuối cùng, bất đắc dĩ của con em họ. Từ kết quả nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng hoạt động TVHN và DNPT, tác giả nhận thấy để nâng cao hiệu quả và chất lƣợng dạy học NPT và hoạt động TVHN cho học sinh phổ thông, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới chƣơng trình giáo dục, yêu cầu đổi mới trong phát triển kinh tế - xã hội và phát triển giáo dục đến năm 2020, cần phải đƣa ra một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động TVHN và dạy NPT bậc trung học cơ sở ở trung tâm KTTH-HN quận Phú Nhuận trong thời gian tới. Đó là nội dung sẽ đề cập trong Chƣơng 3.
CHƢƠNG 3:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TƢ VẤN HƢỚNG NGHIỆP VÀ DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG CHO HỌC SINH TẠI TRUNG TÂM KỸ THUẬT TỔNG HỢP -
HƢỚNG NGHIỆP QUẬN PHÚ NHUẬN