Cách định nghĩa KN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng bản đồ khái niệm tích hợp đa phương tiện bằng phần mềm cmap tools để dạy học chương cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12, trung học phổ thông (Trang 27 - 29)

1.2. Cơ sở lý luận của đề tài

1.2.1.6. Cách định nghĩa KN

Định nghĩa KN là một thao tác logic của tư duy thực hiện 2 nhiệm vụ, một là xác định được nội hàm KN (tức là vạch ra được phần cơ bản của nội hàm), hai là loại biệt được ngoại diên (tức là dựa vào phần cơ bản nội hàm đã nêu để tách các đối tượng cần định nghĩa từ những đối tượng gần với chúng). Nói cách khác, định nghĩa KN gồm 2 phần:

+ KN được đi ̣nh nghĩa là KN cần xác định nô ̣i hàm và ngoa ̣i diên. + KN để đi ̣nh nghĩa là KN nhờ đó phát hiê ̣n được nô ̣i hàm của KN

được đi ̣nh nghĩa.

- Các nguyên tắc đi ̣nh nghi ̃a KN:

+ Nguyên tắc tương xứng, nghĩa là ngoại diên của KN được định nghĩa và ngoại diên của KN dùng để định nghĩa phải bằng nhau

+ Ngun tắc khơng nói vịng quanh, luẩn quẩn + Ngun tắc khơng nói theo cách phủ định

+ Nguyên tắc rõ ràng , chính xác, ngắn go ̣n, nghĩa là định nghĩa khơng chứa những thuộc tính có thể suy ra từ thuộc tính khác

- Các bƣớc tiến hành định nghĩa KN:

Bước 1: Tìm ra các dấu hiệu chung , dấu hiệu bản chất của sự vâ ̣t hiê ̣n tượng

được phản ánh trong KN.

+ Đối tượng được phản ánh đó cụ thể là những sự vật hiện tượng gì? + Bản chất của đối tượng là như thế nào?

+ Dựa vào đâu để phân biê ̣t đối tượng đó với các đối tượng khác?

Bước 3: Xác định KN giống và KN loài.

KN giống là những KN rộng hơn, phổ biến hơn, cịn KN lồi là KN hẹp hơn, ít phổ biến hơn. Một nhóm “lồi” có quan hệ họ hàng gần thì được xếp vào một “giống”. Tùy phạm vi sử dụng mà một KN có thể là KN giống hay KN loài.

Bước 4: Định nghĩa KN.

Theo logic hình thức, ta có 3 cách định nghĩa KN như sau:

- Định nghĩa thông qua việc xác định “giống” gần nhất và sự khác biệt

nhau về “loài”.

Theo cách định nghĩa này, một KN nào đó được định nghĩa sẽ gồm có KN “giống” gần nhất với nó và những dấu hiệu riêng của nó. KN “giống” chỉ ra những dấu hiệu giống nhau giữa đối tượng được định nghĩa với các đối tượng khác cùng loại. Những dấu hiệu riêng là KN “loài” xác định rõ đặc điểm của đối tượng được định nghĩa khác với các đối tượng khác trong cùng “giống” ở những dấu hiệu nào?

Đây là cách định nghĩa KN được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực nhận thức. Tuy nhiên, để phát biểu định nghĩa KN một cách chính xác thì điều quan trọng nhất là phải nắm được các dấu hiệu bản chất của các KN mà ta định nghĩa. Muốn vậy, chúng ta phải tuân theo các quy tắc sau:

+ Ngoại diên của KN đưa ra định nghĩa và ngoại diên của KN dùng để định nghĩa phải ngang hàng nhau. Nghĩa là hai vế của các định nghĩa phải tương đương và có thể hốn vị cho nhau.

+ KN giống dùng để định nghĩa khơng được vượt cấp.

+ Những thuộc tính dùng để định nghĩa phải phản ánh đúng bản chất của đối tượng.

+ Câu văn trong định nghĩa phải rõ ràng, không rườm rà, quanh co. - Định nghĩa theo nguồn gốc:

Câu định nghĩa chỉ rõ nguồn gốc của sự vật hiện tượng được định nghĩa. Dấu hiệu được chọn đưa vào định nghĩa nói lên nguồn gốc của sự vật, hiện tượng.

Ví dụ: Thường biến là loại biến dị phát sinh do ảnh hưởng trực tiếp của môi trường không liên quan tới những biến đổi trong vật chất di truyền.

- Định nghĩa theo tên gọi:

Câu định nghĩa giải thích tên gọi của KN. Cách định nghĩa này được sử dụng khi thuật ngữ tên gọi của KN đã phản ánh được vài dấu hiệu quan trọng của KN, đủ để phân biệt với KN khác. Ví dụ: ĐV đơn bào là ĐV chỉ có 1 tế bào.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng bản đồ khái niệm tích hợp đa phương tiện bằng phần mềm cmap tools để dạy học chương cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12, trung học phổ thông (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)