Phiếu điều tra cho học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng bản đồ khái niệm tích hợp đa phương tiện bằng phần mềm cmap tools để dạy học chương cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12, trung học phổ thông (Trang 44)

STT Nội dung Tỉ lệ

%

1 Thái độ với mơn học: 100%

- u thích mơn học 25,6

- Chỉ coi môn học là một nhiệm vụ 55

- Không hứng thú với môn học 19,4

2 Kết quả học tập năm học trƣớc: 100%

- Loại giỏi 15

- Loại khá 21

- Loại trung bình 45

- Loại yếu, kém 19

3 Để chuẩn bị trƣớc cho một bài học môn Sinh học, em thƣờng:

Học bài cũ và bài tập về nhà 100%

- Học bài cũ, trả lời những câu hỏi và bài tập giao về nhà. 37

- Học bài cũ nhưng chỉ học thuộc lòng. 32.5

- Khơng học bài cũ vì khơng hiểu bài. 9

- Khơng học bài cũ vì khơng thích học mơn Sinh học 21.5

Học trƣớc bài mới ở nhà 100%

- Nghiên cứu trước bài học theo hướng dẫn của GV. 24 - Tự tìm hiểu các KN trong bài học và hỏi GV những điều

chưa hiểu trong giờ học trên lớp.

18.3 - Tìm đọc thêm các tài liệu có liên quan ngồi SGK để

nắm vững hơn các KN.

6.2 - Xem nội dung trả lời các câu hỏi/bài tập ở các tài liệu

khác để khi GV hỏi có thể trả lời được.

6.5

4 Khi GV kiểm tra bài cũ, em thƣờng:

- Suy nghĩ để trả lời câu hỏi GV đặt ra. 23

- Nghe bạn trả lời để nhận xét và đánh giá. 21.3 - Chuẩn bị câu trả lời của mình để bổ sung ý kiến cho bạn. 1.7 - Khơng suy nghĩ gì vì dự đốn khơng bị gọi lên bảng. 18,5 - Xem lại bài để đối phó nếu bị GV gọi lên bảng. 35,5

5 Trong giờ học, khi GV đƣa ra câu hỏi/bài tập em thƣờng:

100%

- Suy nghĩ cách trả lời câu hỏi / bài tập và hăng hái tham gia phát biểu

28,5 - Suy nghĩ câu trả lời nhưng khơng dám phát biểu vì sợ khơng

đúng

33.5

- Chờ GV trả lời hoặc giải bài tập 38

6 Mức độ nắm vững KN Sinh học: 100%

- Luôn chỉ ra được các dấu hiệu chung và dấu hiệu bản chất của KN

9,8 - Luôn nắm vững và vận dụng được các KN Sinh học trong

bài học

10,5 - Hiểu nhưng không vận dụng được các KN 36,5 - Học thuộc lịng nhưng khơng hiểu bản chất KN 26 - Không thuộc và không hiểu bản chất KN 17,5 Về mức đô ̣ yêu thích của HS đối với môn Sinh ho ̣c , chúng tôi nhận thấy chủ yếu HS chỉ coi mơn học là một nhiệm vụ phải hồn thành với 55%, có 25.6% u thích mơn ho ̣c và 19.4% HS thừa nhâ ̣n không thích hoă ̣c rất ghét học Sinh học.

Về phương pháp ho ̣c tâ ̣p , đa số HS chỉ làm bài tâ ̣p ở nhà là trả lời các câu hỏi và bài tâ ̣p GV đã giao cho (37%), 32,5% HS ho ̣c bài cũ theo kiểu ho ̣c vẹt, đo ̣c thuô ̣c lòng mà nhiều khi khơng hiểu gì cả và có tới 21.5% HS khơng

bao giờ ho ̣c bài cũ . Chỉ có một số ít tự tìm thêm tài liệu có liên quan ngoài SGK (6,2%) và tự tìm hiểu lại các KN chưa hiểu trong giờ học trên lớp (18,3%). Và vẫn cịn có tới 45% HS không học bài trước khi đến lớp.

Trong giờ ho ̣c , khi GV kiểm t ra kiến thức cũ , có 18,5% HS thường có thái độ khơng chú ý , thâ ̣m chí khơng biết GV đang hỏi gì . Chỉ có một số ít HS chú ý lắng nghe, suy nghĩ để chuẩn bị câu trả lời bổ sung cho bạn (1.7%). Khi GV đặt câu hỏi phát vấn hầu hết HS đều chú ý trả lời câu hỏi, tuy nhiên vẫn có tới 35.5% HS có thái đơ ̣ đối phó nếu bị GV gọi lên bảng.

Về mức độ nắm vững KN Sinh học thì có tới 36,5% HS hiểu các KN Sinh ho ̣c mô ̣t cách máy móc theo cách ho ̣c thuô ̣c lòng nhưng không nắm được bản chất KN, do vậy không thể sử du ̣ng KN đã ho ̣c để tư duy hay tiếp thu mô ̣t KN mới. 26% HS chỉ học thuộc lòng KN một cách đơn thuần nhưng không cần hiểu bản chất KN . Và vẫn còn 17,5% HS thâ ̣m chí không hề nhớ hầu hết các KN sinh học đã họ c trong chương trình vì không hiểu và cũng không ho ̣c thuô ̣c lòng các KN.

Từ những thực tra ̣ng đó , chúng tơi đã tìm hiểu kết quả học tập của HS thông qua sổ điểm chính của nhà trường . Trong năm ho ̣c 2011-2012, chỉ có 15% HS đạt loa ̣i giỏi mơn Sinh ho ̣c, số HS khá là 21%, HS trung bình 45% và lượng HS yếu kém là 19%.

Như vậy thơng qua việc điều tra và phân tích các kết quả trên chúng tơi thấy rằng viê ̣c da ̣y và ho ̣c KN Sinh ho ̣c trong nhà trường còn nhiều bất c ập. Việc đổi mới PPDH dường như vẫn chỉ là khẩu hiệu nên hiệu quả thực sự chưa cao. Thể hiện ở chính năng lực nhận thức và sáng tạo của các em . Theo chúng tơi điều đó xuất phát từ nhiều nguyên nhân như từ phía GV , HS, chương trình đào ta ̣o…

1.3.3. Phân tích nguyên nhân của thực trạng

Trước hết, xuất phát từ thực tra ̣ng chung của nền giáo du ̣c nước ta chậm đổi mới. Nhìn chung nền giáo dục cịn mang nặng tính thụ động, chỉ biết tiếp thu mà không biết suy nghĩ phê phán:

Về phía GV , do nhâ ̣n thức không đầy đủ về sự cần thiết của đổi mới phương pháp DH, do ha ̣n chế về trình đô ̣ và lòng yêu nghề , sự cống hiến cho công viê ̣c nên kết quả giảng dạy của họ chưa đạt yêu cầu . Phần đông trong số họ dạy theo kinh nghiệm vốn có của bản thân, ít tìm tịi sáng tạo những kiến thức mới và không xâu chuỗi được các kiến thức KN với nhau và điều này giải thích một phần những giờ dạy của các GV trẻ chưa có kinh nghiệm chưa đạt hiệu quả, họ chỉ cố gắng truyền tải hết nội dung SGK. Hơn nữa, việc KT đánh giá còn nặng về việc tái hiện kiến thức nên cũng ảnh hưởng tới cách dạy của GV. Chỉ với những cách dạy nhồi nhét kiến thức truyền thống mới có thể đáp ứng được các kì thi.

Về phía HS , môn Sinh ho ̣c vẫn thường được coi l à khó học , thâ ̣m chí nhiều HS có tư tưởng ho ̣c để thi cử vẫn coi môn Sinh ho ̣c và các môn ho ̣c không thuô ̣c khối thi của các em là mơn phu ̣ , vì vậy các em thường coi đó là môn ho ̣c bắt buô ̣c phải hoàn thành , dẫn tới cách ho ̣c đ ể lấy điểm, đối phó với sự kiểm tra của GV dẫn tới nếp ho ̣c thu ̣ đô ̣ng , kiến thức thu nhâ ̣n được ít có khả năng ứng dụng thực tế hay sử dụng để giải quyết vấn đề . Chỉ có một số ít HS thi đại học mơn Sinh thì mới sự đầu tư cho mơn học cịn đại đa số là bị hổng kiến thức từ các lớp dưới do PP học chưa đúng hoặc không quan tâm tới môn học nên càng lên lớp trên các em lại càng ngại học và khiến cho việc hợp tác giữa thầy và trị gặp nhiều khó khăn.

Chương trình môn ho ̣c cũng như SGK Sinh ho ̣c cũng còn nhiều bất câ ̣p và là một nguyên nhân gây ra thực trạng trên . Khới lượng kiến thức vẫn cịn khá lớn, cô ̣ng với áp lực thi cử đè nă ̣ng lên tâm lý đã chi phối cách da ̣y và ho ̣c của cả thầy và trị . Tuy đã có những chỉnh sửa và gần đây nhất là việc thực hiện theo chương trình chuẩn của bộ nhưng việc thực hiện chưa được đồng đều và vẫn chưa thực sự khoa học vẫn chưa sát với việc KT đánh giá nên cũng gây nhiều khó khăn cho việc giảng dạy của GV.

Trên đây là những nguyên nhân cơ bản về thực trạng việc dạy và học mơn Sinh học nói chung và việc DHKN Sinh học nói riêng . Ngồi ra cịn có

nhiều nguyên nhân khách quan khác , như sự thiếu thốn về điều kiê ̣n vâ ̣t chất của các trường (thiếu phòng ốc, thiếu thiết bị DH, chưa có điều kiê ̣n ứng du ̣ng công nghê ̣ thông tin… ), viê ̣c tâ ̣p huấn, bồi dưỡng chuyên môn còn chưa thực sự chất lượng, chế đô ̣ lương, thưởng chưa xứng đáng, kịp thời, không đủ đảm bảo cuộc sống.

Tóm tắt chƣơng 1

Chương này trình bày Lý thuyết về KN và BĐKN tích hợp đa phương tiện làm cơ sở lý luận của đề tài và thực trạng DH các KN Sinh học 11 ở các trường THPT hiện nay; qua phân tích ngun nhân nói lên tính cấp bách của đề tài nghiên cứu.

CHƢƠNG 2

XÂY DỰNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TÍCH HỢP ĐA PHƢƠNG TIỆN BẰNG PHẦN MỀM CMAP TOOLS ĐỂ DẠY HỌC CHƢƠNG CƠ CHẾ

DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ SINH HỌC 12, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

2.1. Phân tích lơgic cấu trúc nội dung chƣơng Cơ chế di truyền và biến dị, Sinh học lớp 12

Kiến thức DTH ở lớp 9 là những kiến thức cơ bản làm nền tảng cho sự phát triển nội dung kiến thức DTH ở lớp 12. Tuy nhiên, theo cấu trúc chương trình ở lớp 9 và lớp 12 có sự khác biệt về trình tự. Sự khác nhau này là do cách tiếp cận khác nhau của các tác giả SGK khi viết sách. Nếu như ở lớp 9, cấu trúc được sắp xếp theo lịch sử khoa học, các vấn đề được đề cập theo thứ tự thời gian phát hiện sớm hay muộn thì ở lớp 12 tiếp cận theo logic nội tại của nội dung kiến thức DTH.

2.1.1. Sự hình thành và phát triển khái niệm di truyền học từ di truyền sinh học 9 đến di truyền sinh học 12. học 9 đến di truyền sinh học 12.

Riêng chương cơ chế di truyền và biến dị thì ở sinh học 9 khơng viết gọn trong một chương như ở chương trình sinh học 12 mà trình bày rải rác ở các chương 2, chương 3 và chương 4. Điều này cũng hoàn toàn dễ hiểu bởi lẽ ở chương trình sinh 9 là những kiến thức nền tảng cơ sở ban đầu nên cần được trình bày chi tiết, cụ thể để HS bước đầu có thể hiểu được các KN này. Khi đã có những cơ sở nền tảng đó thì lên lớp 12, HS chỉ cần củng cố lại kiến thức đã có và bổ sung những nội dung kiến thức sâu hơn. Cụ thể là:

Khái niệm ADN và gen được đề cập tới trong sinh học 9, trong đó “Gen là một đoạn của phân tử ADN có chức năng di truyền xác định” và đi sâu vào đặc điểm của gen cấu trúc (gồm 600 – 1500 cặp Nucleotit). Đến lớp 12 định nghĩa “Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thơng tin mã hóa cho một sản phẩm xác định (sản phẩm đó có thể là chuỗi polypeptit hay ARN)”. Bằng định nghĩa này KN gen đã được mở rộng nội hàm và thu hẹp ngoại diên

hơn so với KN ở lớp 9. Về ADN, HS lớp 9 đã được tìm hiểu về cấu tạo hóa học và cấu trúc khơng gian cũng như vai trò của ADN. Cấu tạo cụ thể của các Nucleotit - đơn phân cấu tạo nên ADN được làm rõ trong sinh học 10. Ở lớp 12 những kiến thức này không được nhắc lại mà đi sâu hơn về cơ chế và diễn biến, nêu rõ thành phần tham gia và tiến trình của q trình nhân đơi ADN. Tương tự, cấu trúc và chức năng của ARN, protein được đề cập ở lớp 9, làm rõ ở lớp 10, còn lớp 12 đi sâu vào cơ chế của quá trình sao mã, dịch mã – những nội dung được đề cập sơ sài ở lớp 9. Riêng nội dung phần mã di truyền và điều hịa hoạt động của gen khơng được nhắc đến ở lớp 9 mà chỉ được đề cập tới trong chương trình sinh học 12. Về đột biến gen, lớp 9 đã nêu được các dạng và nguyên nhân phát sinh cũng như vai trò, hậu quả, ở lớp 12 làm rõ hơn và đi sâu vào cơ chế phát sinh và sự biểu hiện của đột biến.

Ở lớp 9, những kiến thức liên quan tới NST được tách riêng thành một chương với 7 bài. Trong đó đã nêu được các KN cơ bản về NST: cấu trúc, chức năng của NST, sự vận động của NST trong nguyên phân và giảm phân; sự di truyền giới tính cũng như sự di truyền các tính trạng cùng trên một NST. Ở lớp 10, một lần nữa làm rõ hơn về quá trình nguyên phân, giảm phân và sự vận động của NST nên nội dung này ở lớp 12 không nhắc lại mà đi sâu vào cấu trúc hiển vi và chức năng cụ thể của NST. Đồng thời đi sâu tìm hiểu cơ chế phát sinh và hậu quả của các loại đột biến NST.

Tóm lại, sự hình thành và phát triển khái niệm di truyền học từ di truyền sinh học 9 đến di truyền sinh học 12 tương đối hợp lý. Các khái niệm di truyền học có tính kế thừa và mở rộng, đi sâu qua các lớp theo kiểu đồng tâm xốy trơn ốc.

2.1.2. Nội dung chi tiết chương I: Cơ chế di truyền và biến dị

DTH nghiên cứu hai đặc tính cơ bản của sự sống là tính di truyền và biến dị, là hai hiện tượng song song gắn liền với quá trình sinh sản. Nội dung chương “Cơ chế di truyền và biến dị, Sinh học 12” nêu lên bản chất của hiện tượng di truyền và biến dị là sự vận động của các cấu trúc trong tế bào. Đó là

các gen trên ADN, ADN trên NST, NST trong tế bào. Các cấu trúc này vận động thường xuyên và liên tục trong tế bào theo những cơ chế xác định. Chúng có mối liên hệ mật thiết với nhau. Thơng qua sự vận động của mình chúng biểu hiện chức năng và vai trò đặc trưng trong hệ thống di truyền. Nếu vận động ổn định -> biểu hiện đặc tính di truyền, nếu vận động bị biến đổi -> thể hiện đặc tính biến dị. Mục tiêu chung của chương này là:

- Về kiến thức:

o Nêu được định nghĩa gen, định nghĩa mã di truyền và giải thích được bốn đặc điểm của mã di truyền.

o Trình bày được những diễn biến chính của cơ chế sao chép ADN, cơ chế phiên mã và cơ chế dịch mã.

o Trình bày được cơ chế điều hòa hoạt động của gen, cơ chế phát sinh biến dị tổ hợp, các biến dị đột biến cũng như hậu quả và vai trị

o của các dạng đột biến đó. - Về kĩ năng:

o Lập được bảng so sánh các cơ chế sao chép, phiên mã và dịch mã sau tìm hiểu về các quá trình này.

o Biết làm tiêu bản tạm thời NST, xem tiêu bản cố định và nhận dạng được một vài đột biến số lượng NST dưới kính hiển vi quang học.

o Giải được các bài tập liên quan.

o Chương I: Cơ chế di truyền và biến dị gồm: 7 bài (6 bài lý thuyết, 1 bài thực hành). Cụ thể chương này đề cập tới các vấn đề:

Bảng 2.1. Mục tiêu từng bài trong chƣơng: “Cơ chế di truyền và biến dị” Tên bài Mục tiêu bài học

Bài 1: Gen, mã di truyền và q trình nhân đơi ADN.

1. Kiến thức:

- Trình bày được KN của gen;

- Trình bày được KN và các đặc điểm chung của mã di truyền;

- Từ mơ hình tái bản ADN, mơ tả các bước của quy trình tự nhân đơi ADN làm cơ sở cho sự tự nhân đôi của NST;

2. Kỹ năng: Rèn luyện và phát triển tư duy phân tích,

khái qt hố.

3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ mơi trường, bảo vệ các

loài quý hiếm.

Bài 2: Phiên mã và dịch mã

1. Kiến thức:

- Trình bày được cơ chế phiên mã và dịch mã;

- Giải thích được vì sao thơng tin di truyền giữ trong nhân mà vẫn chỉ đạo được sự tổng hợp prôtêin ở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng bản đồ khái niệm tích hợp đa phương tiện bằng phần mềm cmap tools để dạy học chương cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12, trung học phổ thông (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)