Nhiê ̣m vụ điều tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực hợp tác thông qua dạy học một số chủ đề tích hợp phần phi kim – sách giáo khoa hóa học 10 (Trang 34)

1.6. Điều tra thực trạng

1.6.2. Nhiê ̣m vụ điều tra

Thông qua phiếu khảo tẩy điều tra với các GV và HS để biết đƣợc thƣ̣c tra ̣ng và tình trạng ho ̣c tâ ̣p của HS ; nắm đƣợc thuâ ̣n lợi và khó khăn của GV và HS trong q trình học tập mơn hóa học.

1.6.3. Đối tượng điều tra

Chúng tôi đã tiến hàn h điều tra GV ở 4 trƣờng THPT ở Nam Định: Trƣờng THPT Xuân Trƣờng A, trƣờng THPT Xuân Trƣờng B, trƣờng THPT Trần Hƣng Đạo và trƣờng THPT Trần Văn Lan.

1.6.4. Kế hoạch điều tra

Xây dựng phiếu hỏi GV về tình hình DHTH (phụ lục 1.1)

Phát phiếu điều tra đến các GV môn Vật lí, Hóa học, Sinh học, Cơng nghệ, Giáo dục công dân của 4 trƣờng: Trƣờng THPT Xuân Trƣờng A, trƣờng THPT Xuân Trƣờng B, trƣờng THPT Trần Hƣng Đạo và trƣờng THPT Trần Văn Lan.

Thống kê và xử lí kết quả điều tra.

1.6.5. Phân tích kết quả

1.6.5.1. Phân tích kết quả phiếu hỏi giáo viên

Với nô ̣i dung phiếu hỏi ở phu ̣ lu ̣c 1.1, chúng tôi đã khả o sát 120 GV ở 4 trƣờng THPT thu đƣợc kết quả nhƣ sau : Phiếu điều tra đƣợc phát ra cho 120 GV trong đó có: 19 GV có trên 20 năm cơng tác, 31 GV trên 10 năm công tác, 46 GV trên 5 năm công tác, 24 GV dƣới 5 năm công tác.

Câu 1: Hiểu khái niệm DHTH

là vận dụng kiến thức của nhiều môn học để GQVĐ thực tế cuộc sống. Điều này chứng tỏ các thầy cơ đã có tiếp xúc với DHTH nhƣng chƣa hiểu sâu về khái niệm này.

Câu 2: Mục tiêu cơ bản của DHTH

Chỉ có 12/120 GV trả lời đƣợc tổng thể các lợi ích của của DHTH, cịn lại GV chỉ nhận ra một số lợi ích của việc DHTH. Điều này cho thấy việc GV hiểu đầy đủ về lợi ích, mục tiêu của DHTH cịn rất ít.

Câu 3 - 4: Kinh nghiệm dạy học tích hợp

Thầy/Cơ đã tích hợp theo cách nào dƣới đây? (Hãy đánh dấu vào cột tƣơng ứng). TT Nội dung Mức độ Hầu hết các bài Nửa số bài dạy Một vài bài Một vài phần SL TL% SL TL SL TL% SL TL% 1 Tích hợp các nội dung trong cùng một môn học vào trong một bài cụ thể.

0 0 18 15% 45 37,5% 57 47,5%

2 Tích hợp nội dung của các mơn có liên quan vào một bài cụ thể.

0 0 0 0 0 0 26 21,7%

3 Tích hợp các nội dung của nhiều mơn học có liên quan vào một chủ đề.

0 0 0 0 0 0 9 7,5%

4 Tích hợp nội dung của các mơn học khác nhau vào các tình huống phải giải quyết.

0 0 0 0 0 0 21 17,5%

5 Tích hợp nội dung của một bài vào một vấn đề trong thực tế.

0 0 0 0 27 22.5% 33 27,5%

tích hợp vào dự án chung. 7 Khác……………………

Kết quả điều tra cho thấy GV đã DHTH bằng cách liên hệ thực tế trong bài dạy chiếm tỉ lệ cao nhất 60/120 GV (50%). Còn các mức độ tích hợp khác còn ít nhất là tích hợp các nội dung của nhiều mơn học có liên quan vào một chủ đề. Nhƣ vậy, hầu hết các thầy cơ có ý thức sử dụng DHTH nhƣng với mức độ còn đơn giản, mang tính cá nhân.

Câu 5: Phƣơng pháp dạy học áp dụng trong DHTH

Kết quả điều tra cho thấy GV chọn phƣơng pháp DHDA và dạy học hợp tác nhóm để DHTH chiếm tỉ lệ cao.

Câu 6: Những khó khăn trong DHTH

TT Khó khăn Số lƣợng

GV

Tỉ lệ

1 Chƣa nắm rõ qui trình, và cách thức tiến hành 15 12,5%

2 Mất nhiều thời gian tìm hiểu và thiết kế chủ đề dạy học 21 17,5 %

3 Trình độ học sinh cịn hạn chế 3 2,5%

4 Chƣa có nhiều tài liệu tham khảo 18 15%

5 Chƣa đƣợc tập huấn kĩ 21 17,5%

6 Chƣa có sự hợp tác nhiều với các GV bộ mơn khác 9 7,5%

7 Áp lực về thời lƣợng tiết dạy, phân phối chƣơng trình. 24 20%

8 Gánh nặng về tỉ lệ điểm số và thành tích, do kì thi hiện nay ít câu hỏi yêu cầu kiến thức liên môn.

9 7,5%

9 Ý kiến khác…………………………………………

Kết quả điều tra chứng tỏ lý do GV chƣa vận dụng hình thức DHTH khơng chỉ xuất phát từ phía GV, mà cịn xuất phát từ phía các cấp quản lý, nhất là về thời lƣợng tiết dạy, phân phối chƣơng trình và văn bản hƣớng dẫn DHTH.

Câu 7: Hình thức kiểm tra đánh giá

STT Hình thức đánh giá năng lực học tập Số lƣợng

GV

Tỉ lệ

2 Đánh giá thông qua bài kiểm tra 120 100%

3 Đánh giá dựa vào tổng hợp kết quả các bài kiểm tra 120 100%

4 HS tự đánh giá 15 12,5%

5 HS đánh giá lẫn nhau 0 0

6 Bảng kiểm quan tẩy 6 5%

7 Đánh giá thông qua sản phẩm học tập của HS 18 15%

8 Đánh giá qua hồ sơ học tập 12 10%

9 Đánh giá dựa vào hoạt động trên lớp 48 40%

10 Phỏng vấn HS sau giờ học 33 27,5%

11 Khác……………………………………………

Đa số GV dùng đánh giá định kì theo các bài kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết, kiểm tra học kì. Các hình thức kiểm tra đánh giá khác nhƣ hình thức tự đánh giá, đánh giá theo quan tẩy, đánh giá đồng đẳng có ít GV lựa chọn.

Câu 8: Hiệu quả khi DHTH

Đa số GV đã DHTH đƣợc hỏi đều cho thấy HS hứng thú, chủ động, sáng tạo hơn trƣớc khi tiến hành DHTH. Đây là động lực cho tất cả GV tiếp tục tiến hành DHTH.

Câu 9: Tầm quan trọng của việc phát triển năng lực hợp tác cho HS

Kết quả điều tra nhâ ̣n thấy đa số các GV đều cho rằng viê ̣c p hát triển NLHT cho HS trong dạy học hóa học là rất quan tro ̣ng và cần thiết.

1.6.5.2. Phân tích kết quả phiếu hỏi học sinh

Với nô ̣i dung phiếu hỏ i (phụ lục 1.2), chúng tôi đã khảo sát 300 HS ở 4 trƣờng THPT và thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Câu 1: Em có thích giờ ho ̣c môn Hóa ho ̣c không?

Tƣ̀ kết quả điều tra nhâ ̣n thấy còn nhiều HS chƣa thích giờ ho ̣c môn hóa ho ̣c . Câu 2: Theo em mơn Hóa học là mơn học nhƣ thế nào?

Nhiều HS chọn mơn Hóa học là mơn có nhiều bài tập khó, lí thuyết cịn nhiều. Một số em cho rằng mơn Hóa học có nhiều kiến liên quan đến thực tiễn, có ích cho cuộc sống.

Câu 3: Trong giờ ho ̣c Hóa ho ̣c giáo viên (GV) thƣờng tổ chức các hoạt động dạy học nhƣ thế nào?

Cách tổ chức hoạt động học tâ ̣p Mƣ́c đô ̣ Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa bao giờ SL TL SL TL SL TL SL TL

GV giảng bài, HS ở dƣới ghi chép

204 68% 96 32% 0 0 0 0

GV đƣa ra các tình huống/câu hỏi mâu thuẫn với điều mà HS đã biết rồi yêu cầu HS trả lời.

0 0 119 39,7% 120 40% 61 20,3%

GV giao mô ̣t nhiê ̣m vu ̣ liên quan đến thƣ̣c tế yêu cầu HS hoạt động nhóm để thực hiện nhiê ̣m vu ̣ rồi báo cáo trƣớc tâ ̣p thể lớp.

0 0 0 0 180 60% 120 40%

GV yêu cầu HS giải nhiều cách với một bài tập hóa học

72 24% 165 55% 63 21% 0 0

HS hoa ̣t đô ̣ng theo nhóm 0 0 36 12% 180 60% 84 28%

HS hoa ̣t đô ̣ng cá nhân 183 61% 117 39% 0 0 0 0

Hoạt động khác……….

Tƣ̀ kết quả trên, nhâ ̣n thấy phƣơng án GV giảng bài theo kiểu ghi chép và HS hoạt động cá nhân trong các giờ học đƣ ợc HS chọn “rất thƣờng xuyên”. Một số GV có tổ chức hoạt động nhóm cho HS . GV đƣa ra các tình huống /câu hỏi m âu thuẫn với điều mà HS đã biết rồi yêu cầu HS trả lời còn chƣa nhi ều.

Câu 4: Em có thƣờng xuyên vâ ̣n du ̣ng kiến thƣ́c đã ho ̣c để giải thích các hiê ̣n tƣơ ̣ng, sƣ̣ vâ ̣t, sƣ̣ viê ̣c trong cuô ̣c sống không?

Tƣ̀ kết quả điều tra nhâ ̣n thấy hầu hết HS thỉnh thoảng mới sƣ̉ du ̣ng kiến thƣ́c đã ho ̣c để giải thích các hiê ̣n tƣợng, sƣ̣ vâ ̣t, sƣ̣ viê ̣c trong cuô ̣c sống.

Câu 5: Khi gặp một vấn đề liên quan đến Hóa học cần phải giải quyết (trong đời sống, trong học tập …) em làm nhƣ thế nào?

Tƣ̀ kết quả điều tra , nhâ ̣n thấy có hai luồng thái độ trái ngƣợc nhau , thứ nhất thấy khó khăn khơng ḿn giải quyết khi gă ̣p các vấn đề /bài tập mâu thuẫn với kiến

thƣ́c đã ho ̣c , khác với những gì mà GV đã cung cấp hay khác vớ i điều HS đã biết , thứ hai có những em rất hứng thú, say mê tìm hiểu giải thích các vấn đề trong thực tiễn đặt ra.

Câu 6: Khả năng vận dụng kiến thức mơn Hóa học vào việc giải thích, liên hệ thực tế của em nhƣ thế nào?

Có 169/300 HS chọn “chƣa tốt” điều này cho thấy cần phải nâng cao NL vận dụng kiến thức, giải quyết các vấn đề trong thực tiễn cho HS.

Câu 7: Em thấy mình đƣợc rèn luyện bồi dƣỡng thêm gì khi học mơn Hóa học?

Nhiều em chọn câu trả lời là kĩ năng giải bài tập mơn Hóa học và làm thí nghiệm Hóa học. Cịn những NL nhƣ giải quyết các vấn đề trong cuô ̣c sống liên quan đến môn Hóa ho ̣c , NL tự học, biết sống thân thiện, hòa hợp với thiên nhiên và bảo vệ môi trƣờng… đƣợc ít em lựa chọn.

Kết luận: Từ kết quả khảo tẩy ở trên chúng tôi thấy với đa số GV thì dạy học theo CĐTH vẫn cịn mới mẻ và có nhiều khó khăn. Hầu hết GV và HS đều có mong muốn đƣợc tiếp cận với DHTH nhƣng sự tiếp cận chƣa hiệu quả. Vấn đề đặt ra đó là làm thế nào để việc dạy học theo CĐTH thực sự đi vào trong các bài giảng hóa học theo đúng cách. Đó là vấn đề mà đội ngũ GV dạy bộ mơn hóa học và các cấp quản lý cần phải trăn trở để có hƣớng bổ sung vào q trình dạy học, làm phát triển sự nghiệp trồng ngƣời.

Tiểu kết chƣơng 1

Chƣơng 1 của luận văn đã trình bày những cơ sở lý luận và thực tiễn quan trọng của DHTH bao gồm: Cơ sở lí luận về tích hợp và DHTH, nguyên tắc và qui trình xây dựng chủ đề DHTH, một số PPDH thƣờng dùng trong DHTH, khái niệm, tiêu chí và phƣơng pháp kiểm tra đánh giá NLHT. Chƣơng 1 cũng đƣa ra kết quả điều tra thực trạng DHTH ở một số trƣờng THPT của tỉnh Nam Định. Dạy học theo CĐTH là một xu hƣớng dạy học nhằm phát triển NL ngƣời học. Vì vậy, nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về dạy học theo chủ đề là vơ cùng cần thiết vì nó là cơ sở cho các nhà Sƣ phạm Giáo dục và các GV áp dụng khi xây dựng các chủ đề DHTH và tổ chức DHTH.

CHƢƠNG 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC THƠNG QUA DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN PHI KIM

– SÁCH GIÁO KHOA HÓA HỌC 10

2.1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng phần phi kim – Sách giáo khoa Hóa học 10

CHƢƠNG 5: NHÓM HALOGEN

Tên bài Kiến thƣ́c Kĩ năng

Khái quát về nhóm halogen

- HS nêu đƣợc vi ̣ trí nhóm halogen trong bảng tuần hoàn.

- Nêu đƣợc sƣ̣ biến đổi đô ̣ âm điê ̣n, bán kính nguyên tử và một số tính chất vâ ̣t lí của các nguyên tớ trong nhóm.

- Nêu đƣợc cấu hình e lớp ngoài cùng của các nguyên tử các ngun tớ halogen tƣơng tƣ̣ nhau.

- Giải thích đƣợc tính chất hóa ho ̣c cơ bản của các nguyên tố nhóm halogen là tính oxi hóa ma ̣nh

- Viết đƣơ ̣c cấu hình e ngoài cùng của nguyên tử flo, clo, brom, iot. - Dƣ̣ đoán đƣợc tính chất hóa ho ̣c cơ bản của halogen là tính oxi hóa mạnh dựa vào cấu hình e lớp ngồi cùng và một số tính chất khác của nguyên tử.

- Viết đƣơ ̣c các PTHH chƣ́ng minh tính oxi hóa mạnh của các ngun tớ halogen, quy l ̣t biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm Clo - HS nêu đƣợc tính chất vâ ̣t lí, trạng

thái tự nhiên, ứng dụng của clo, phƣơng pháp điều chế clo trong PTN và trong công nghiê ̣p.

- HS giải thích đƣơ ̣c tính chất hóa học cơ bản của clo là tính phi kim mạnh, có tính oxi hóa mạnh (tác dụng với kim loại, hidro, nƣớc). Clo còn thể hiê ̣n tính khƣ̉.

- Dƣ̣ đoán, kiểm tra và kết luâ ̣n đƣơ ̣c về tính chất hóa ho ̣c cơ bản của clo.

- Quan sát các thí nghiê ̣m hoă ̣c hình ảnh thí nghiệm, rút ra nhận xét.

- Viết PTHH minh ho ̣a tính chất hóa học và điều chế clo.

Hidro clorua - Axit clohidric và muối clorua

- HS nêu đƣơ ̣c cấu ta ̣o phân tƣ̉, tính chất hidroclorua (tan nhiều trong nƣớc ta ̣o thành axit clohidric) - Nêu đƣợc tính chất vâ ̣t lí, điều chế axit clohidric trong PTN và trong công nghiê ̣p

- Nêu đƣợc tính chất, ứng dụng của mô ̣t số muối clorua, phản ứng đă ̣c trƣng của ion clorua.

- Giải thích đƣợc dung dịch HCl là mơ ̣t axit ma ̣nh, có tính khử.

- Dƣ̣ đoán, kiểm tra dƣ̣ đoán, kết luâ ̣n đƣợc về tính chất của axit HCl.

- Viết các PTHH chƣ́ng minh tính chất hóa ho ̣c của axit HCl

- Phân biê ̣t dd HCl và muối clorua với dd axit và ḿi khác.

- Tính nồng độ hoặc thể tích của axit HCl tham gia hoă ̣c ta ̣o thành trong phản ƣ́ng.

Sơ lƣơ ̣c về hơ ̣p chất có oxi của clo.

- HS nêu đƣơ ̣c thành phần hóa ho ̣c, ứng dụng, nguyên tắc sản xuất các hợp chất có oxi của clo.

- HS giải thích đƣơ ̣c tính oxi hóa học mạnh của một số hợp chất có oxi của clo (nƣớc giaven, clorua vôi).

- Viết đƣơ ̣c các PTHH minh ho ̣a tính chất hóa học và điều chế nƣớc giaven, clorua vơi).

- Sƣ̉ du ̣ng có hiệu quả, an toàn nƣớc giaven, clorua vôi trong thƣ̣c tế.

Flo, brom, iot

- HS nêu đƣơ ̣c sơ lƣợc về tính chất vâ ̣t lí, trạng thái tự nhiện, ứng dụng, điều chế flo, brom, iot và mô ̣t vài hơ ̣p chất của chúng.

- HS giải thích đƣơ ̣c tính chất hóa học cơ bản của flo, brom, iot là tính oxi hóa ma ̣nh, nguyên nhân tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot.

- Dƣ̣ đoán, kiểm tra và kết luâ ̣n đƣơ ̣c tính chất hóa ho ̣c cơ bản của flo, brom, iot.

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh… rút ra nhận xét.

- Viết đƣơ ̣c các PTHH chƣ́ng minh tính chất hóa học của flo, brom, iot và tính oxi hóa giảm dần từ flo tới iot.

- Tính khối lƣợng brom, iot và mơ ̣t số hơ ̣p chất tham gia hoă ̣c ta ̣o thành sau phản ứng.

CHƢƠNG 6: OXI – LƢU HUỲNH

Tên bài Kiến thƣ́c Kĩ năng

Oxi – Ozon

- HS nêu đƣợc vị trí, cấu hình e lớp ngồi cùng, tính chất vật lí của oxi, phƣơng pháp điều chế oxi trong công nghiê ̣p và trong PTN.

- Biết đƣợc ozon là da ̣ng thù hình của oxi, điều kiê ̣n ta ̣o thành ozon, ozon trong tƣ̣ nhiên và ƣ́ng du ̣ng của ozon, ozon có tính oxi hóa ma ̣nh hơn oxi.

- Giải thích đƣợc oxi và ozon có tính oxi hóa ma ̣nh (oxi hóa đƣợc hầu hết các kim loại, nhiều chất vô cơ và hƣ̃u cơ), ứng dụng của oxi.

- Dƣ̣ đoán tính chất, kiểm tra, kết luâ ̣n đƣợc về tính chất hóa ho ̣c của oxi, ozon.

- Quan sát thí nghiê ̣m, hình ảnh… rút ra đƣợc nhận xét về tính chất, điều chế.

- Viết PTHH minh ho ̣a tính chất và điều chế.

- Tính % thể tích khí oxi và ozon trong hỗn hơ ̣p.

Lƣu huỳnh

- HS nêu đƣơ ̣c vi ̣ trí, cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử lƣu huỳnh. - Nêu đƣợc tính chất vâ ̣t lí: Hai da ̣ng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực hợp tác thông qua dạy học một số chủ đề tích hợp phần phi kim – sách giáo khoa hóa học 10 (Trang 34)