Xây dựng một số chủ đề tích hợp nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực hợp tác thông qua dạy học một số chủ đề tích hợp phần phi kim – sách giáo khoa hóa học 10 (Trang 43)

học sinh

2.2.1. Chủ đề: “Oxi – Ozon và vấn đề bảo vê ̣ mơi trường”

2.2.1.1. Cơ sở tích hợp

Bảng 2.1. Các nội dung liên quan đến oxi - ozon trong chương trình SGK hiện hành

Mơn Lớp Chƣơng Bài

Hóa học 8 Chƣơng 4: Oxi – Khơng khí Bài 24: Tính chất của oxi

Bài 27: Điều ché khí oxi – Phản ứng phân hủy

Bài 28: Khơng khí – Sự cháy

Chƣơng 7: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể.

10 Phần 2: Nhiệt học

Chƣơng 5: Chất khí

Bài 31: Phƣơng trình trạng thái khí lí tƣởng

Sinh học 10 Chƣơng 3: Chuyển hóa vật

chất và năng lƣợng trong tế bào

Bài 16: Hô hấp tế bào Bài 17: Quang hợp Giáo dục

công dân

10 Phần: Công dân với đạo

đức

Bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại Trong các bài học trên có các nội dung cụ thể liên quan đến chủ đề “Oxi – ozon và vấn đề bảo vệ môi trƣờng” nhƣ sau:

+ Vật lí: Càng lên cao, áp suất càng giảm, khơng khí càng lỗng, nồng độ oxi thấp làm con ngƣời cảm thấy mệt mỏi, buồn nôn.

+ Sinh học:

- Hemoglobin trong máu vận chuyển oxi đến các tế bào. Khi nồng độ oxi giảm lƣợng oxi đƣợc vận chuyển đến tế bào giảm.

- Q trình oxi hóa C6H12O6 bởi oxi tại các tế bào giải phóng năng lƣợng duy trì mọi hoạt động cho cơ thể.

- Quá trình quang hợp của cây xanh nhờ các chất ATP, ADP…diệp lục của cây xanh.

- Nếu thở oxi kéo dài gây bệnh xẹp phổi.

2.2.1.2. Nội dung chủ đề

Nội dung 1: Tìm hiểu về oxi, ozon (2 tiết)

- Tính chất vật lí, cấu tạo phân tử của oxi – ozon. - Tính chất hóa học của oxi, ozon.

- Phƣơng pháp điều chế oxi, ozon.

Nội dung 2: Tìm hiểu về “Oxi, ozon và vấn đề bảo vệ mơi trƣờng” - Tìm hiểu về nguồn gốc, vai trị, ứng dụng của oxi trong đời sống.

+ Oxi đƣợc phát hiện ra nhƣ thế nào ?

+ Tìm hiểu về nguồn gốc của oxi trong tự nhiên. + Tìm hiểu về quang hợp và vai trò của quang hợp.

+ Hoạt động của con ngƣời và thiên nhiên đã ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến sự suy giảm lƣợng oxy trong thực tế ?

+ Nêu vai trò, ứng dụng của oxi trong y học, sinh học, cơng nghiệp. - Tìm hiểu về thực trạng tầng ozon.

+ Tia tử ngoại nguy hiểm nhƣ thế nào ?

+ Nêu vai trò của tầng ozon, nguyên nhân gây ra lỗ thủng tầng ozon trong khí quyển.

+ Nêu hậu quả của sự suy thối tầng ozon đến sự biến đổi khí hậu. + Tìm hiểu về nguyên nhân gây ra hiện tƣợng mù quang hóa. - Đề xuất những hành động của chúng ta ngày hơm nay.

+ Tìm hiểu về những chính sách, nghị định nhằm ngăn chặn sự suy thoái tầng ozon trên thế giới.

+ Tìm hiểu về những nỗ lực bảo vệ tầng ozon ở Việt Nam.

+ Liên hệ bản thân: Là một học sinh, em có những hành động gì nhằm bảo vệ tầng ozon, bảo vệ môi trƣờng sống của chúng ta ?

2.2.1.2. Tổ chức dạy học chủ đề

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

CHỦ ĐỀ: OXI, OZON VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Những kiến thức học sinh đã biết liên quan

đến chủ đề

Những kiến thức mới cần hình thành - Học sinh biết sự có mặt của oxi khí

quyển, duy trì sự sống và sự cháy. - Tính chất và ứng dụng của oxi.

- Truyền thông đề cập nhiều đến ô nhiễm môi trƣờng, cần thiết phải bảo vệ tầng ozon.

- Bản chất những phản ứng cháy trong cuộc sống.

- Ngun nhân tính oxi hóa mạnh của oxi và ozon.

- Vai trò của oxi và ozon trong cuộc sống. Lỗ thủng tầng ozon.

- Vấn đề bảo vệ môi trƣờng. A. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

- Nêu đƣợc cấu tạo nguyên tử oxi, công thức cấu tạo phân tử oxi và ozon. - Nêu đƣợc tính chất vật lí của oxi và ozon.

- Nêu đƣợc phƣơng pháp điều chế oxi. - Nêu đƣợc ứng dụng của oxi và ozon.

- Giải thích đƣợc tính chất hóa học cơ bản của oxi và ozon là tính oxi hóa mạnh. - Giải thích đƣợc ngun nhân tính oxi hóa mạnh của oxi và ozon.

- Giải thích đƣợc ozon thể hiện tính oxi hóa mạnh hơn oxi. 2. Về kĩ năng

- Viết các PTHH minh họa tính chất của oxi và ozon. - Đọc và thu thập thông tin trong SGK.

- Viết PTHH điều chế oxi.

- Quan tẩy thí nghiệm và hình ảnh, từ đó đƣa ra nhận xét.

- Tiến hành thí nghiệm, quan tẩy mơ tả hiện tƣợng, giải thích và rút ra nhận xét. - Giải bài tập có liên quan, bài tập thực tiễn.

3. Phát triển năng lực

+ Năng lực ngôn ngữ: HS sử dụng các khái niệm: phản ứng oxi hóa khử, chất oxi hóa, sự oxi hóa, tính oxi hóa; viết đƣợc CTPT, CTCT oxi, ozon lập đƣợc các PTHH và gọi tên các sản phẩm của phản ứng.

+ Năng lực thực hành: Qua 4 thí nghiệm (thí nghiệm điều chế oxi, thí nghiệm chứng minh tính chất của oxi), HS biết quan tẩy, mơ tả, giải thích các hiện tƣợng thí nghiệm và rút ra kết luận; HS tiến hành thí nghiệm thành cơng, an tồn và giải đáp đƣợc các câu hỏi liên quan đến thí nghiệm.

+ Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học:

Dựa vào tên của chủ đề, học sinh tự xây dựng các kế hoạch thực hiện. Sau khi phân nhóm, học sinh tự lập kế hoạch thực hiện, phân công công việc cụ thể cho từng thành viên để hoàn thành tốt nhiệm vụ. Mỗi học sinh chủ động đọc SGK, SGT, tìm tài liệu trên thƣ viện, báo chí, internet...để hồn thành nhiệm vụ của mình. Lần đầu làm thí nghiệm chƣa thành cơng các em đã tự tìm hiểu nguyên nhân và khắc phục đƣợc.

+ Năng lực hợp tác: Các thành viên trong nhóm thảo luận tích cực, sơi nổi rồi cùng đi đến thống nhất nội dung, cách thực hiện nhiệm vụ; cùng làm và giúp đỡ nhau để làm thí nghiệm thành cơng.

phân tích tổng hợp các kiến thức vận dụng vào cuộc sống thực tiễn. Từ đó giải thích đƣợc các ứng dụng của việc sục khơng khí trong bể cá, ứng dụng sục ozon làm sạch nƣớc, phát hiện bản chất phản ứng cháy trong thực tiễn(than, ga, nến, xăng, dầu, củi gỗ...), vận dụng kiến thức vào tìm chất và lập đƣợc PTHH của các phản ứng đó. HS tìm hiểu thực trạng mơi trƣờng, vận dụng kiến thức để giải thích, đề ra biện pháp thực hiện.

+ Năng lực tính tốn: Ngồi các tính tốn liên quan M, m, n...trong các bài tập vận dụng học sinh tính đƣợc mỗi ngƣời cần trồng 20 cây xanh để cung cấp oxi cho chính mình.

+ Năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin: HS tìm tài liệu về tầng ozon, về ơ nhiễm môi trƣờng và làm bài báo cáo của nhóm.

4. Về thái độ

- Tính cực thoải mái, tự giác tham gia các hoạt động. Có ý thức hợp tác, chủ động sáng tạo trong học tập.

- Giáo dục lịng say mê tìm hiểu khoa học trong cuộc sống, đức tính cẩn thận khi làm thí nghiệm.

- Học sinh thấy đƣợc tầm quan trọng của oxi và tầng ozon đối với sự sống trên trái đất.

- Học sinh có ý thức bảo vệ mơi trƣờng, bảo vệ tầng ozon. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Máy vi tính có nối mạng Internet

- Các tiêu chí đánh giá sản phẩm của nhóm. Sổ theo dõi dự án cho các nhóm. - Bảng phụ, giấy A0, bút dạ.

2. Chuẩn bị của học sinh

- Dụng cụ: Ống nghiệm, ống dẫn khí, bình tam giác thu khí, chậu thủy tinh, kẹp gỗ, đèn cồn, đũa thuỷ tinh, cát, bông, nút cao su, mi sắt.

- Hố chất : KMnO4 rắn, dây Mg, dây Fe, than gỗ.

- Tƣ liệu, hình ảnh, tranh ảnh tuyên truyền, cổ động để bảo vệ mơi trƣờng. - Tất cả học sinh có SGK, vở ghi, giấy, bút.

Khi dạy về nội dung này, giáo viên có thể sử dụng phối hợp các phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học sau:

- Phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Học theo góc, học tập hợp tác (kỹ thuật khăn trải bàn, thảo luận nhóm).

- Phƣơng pháp sử dụng các phƣơng tiện trực quan (thí nghiệm, TBDH, tranh ảnh…), SGK.

- Phƣơng pháp đàm thoại tìm tịi. - Phƣơng pháp sử dụng câu hỏi bài tập. D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

Bƣớc 1: LẬP KẾ HOẠCH (thực hiện trong 1 tiết)

Thời gian Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Phƣơng tiện

5 phút Nêu chủ đề - Giới thiệu chủ đề: “oxi, ozon và vấn đề bảo vệ môi trƣờng”. Chủ đề này sẽ đƣợc học theo phƣơng pháp “dạy học theo góc” và phƣơng pháp “dạy học theo dự án” Nhắc tên chủ đề với 3 nội dung chính: - Oxi - Ozon - Bảo vệ môi trƣờng Ghi vào bảng phụ, gắn trên bảng. Bảng phụ, bút dạ. 15 phút Xây dựng các tiểu chủ đề - Sử dụng sơ đồ tƣ duy để phát triển mạng ý tƣởng liên quan đến chủ đề (Phụ lục 1)

- Trao đổi theo bàn ghi nội dung ra giấy A4 gắn lên bảng. - Giấy, bút dạ. - Thảo luận để bớt các ý kiến trùng lặp. Hoàn thành nhiệm vụ của dự án. - Cùng giáo viên chọn lọc nội dung để thực hiện. - Giấy, bút dạ. 15 phút Lập kế hoạch thực hiện - Tổng hợp và nêu các nhiệm vụ cần thực hiện. + Nhiệm vụ 1: Tìm - Nêu các nhiệm vụ cần thực hiện. - Suy nghĩ và lựa

hiểu về oxi. + Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về ozon. + Nhiệm vụ 3: Vấn đề bảo vệ môi trƣờng. chọn nhóm phù hợp với mình theo từng nhiệm vụ. - Hƣớng dẫn học sinh chọn góc học tập theo sở thích và thiết lập nhóm cùng sở thích. - Ngồi theo nhóm có nhiệm vụ mà mình thích. Hƣớng dẫn một số kĩ năng trong dạy học dự án - Hƣớng dẫn học sinh cách lập kế hoạch. - Hƣớng dẫn sử dụng sổ theo dõi dự án. - Hƣớng dẫn các nhóm trình bày kế hoạch. - Theo dõi và nhận xét, bổ sung

- Thảo luận, xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ của nhóm (theo mẫu). - Các nhóm trƣởng lần lƣợt báo cáo kế hoạch của nhóm. - Các nhóm nhận xét, góp ý và hồn thiện. - máy chiếu, sổ theo dõi dự án - Bảng phân công nhiệm vụ nhóm

10 phút Hƣớng dẫn một số kĩ năng - Hƣớng dẫn: + Cách đọc hiệu quả, đƣa ra từ khóa cho đoạn đọc trong sách giáo khoa.

+ Cách tìm thêm tài liệu trong thƣ viện, qua thực tế, qua internet… + Một số thao tác sử dụng dụng cụ thí nghiệm và lƣu ý để thí nghiệm thành cơng. + Cách tổng hợp và trình bày kết quả. - Lắng nghe, ghi chép, hỏi lại những điều chƣa rõ. - Máy chiếu, dụng cụ thí nghiệm.

Bƣớc 2: TÌM HIỂU VỀ OXI – OZON (Thực hiện trong 2 tiết)

Hoạt động 1: Chuẩn bị cho việc học tập theo góc. Chuẩn bị nghiên cứu hoạt động ở các góc.

Thời gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng,

TBDH

8’ - Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu các góc và nhiệm vụ cụ thể ở mỗi góc (4 góc). - Hƣớng dẫn HS nghiên cứu và lựa chọn các góc: có 4 góc, mỗi học sinh chọn ít nhất 3 góc để tham gia nghiên cứu.

- Ngồi theo nhóm. - Quan tẩy và lắng nghe. - Nghiên cứu các nhiệm vụ cụ thể và lựa chọn góc theo tổ. - Máy chiếu hoặc giấy A0 (thể hiện các nhiệm vụ ở mỗi góc).

Hoạt động 2. Thực hiện các nhiệm vụ theo các góc. Thời

gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng, TBDH

39’ - Yêu cầu các tổ thực hiện các nhiệm vụ ở các góc, mỗi

- Thực hiện nhiệm vụ theo nhóm tại các góc học tập.

- SGK hố học 10.

góc trong thời gian 13’ rồi c chuyển sang nhóm khác. - Hƣớng dẫn các tổ thực hiện nhiệm vụ và trƣng bày sản phẩm. Sử dụng kỹ thuật “khăn trải bàn”. -Trƣng bày sản phẩm của nhóm tại góc học tập. - Các hƣớng dẫn nhiệm vụ ở các góc. - Bút dạ, băng dính, giấy A0. - Dụng cụ thí nghiệm, hố chất.

Hoạt động 3. Báo cáo kết quả việc thực hiện nhiệm vụ ở các góc.

Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TBDH

20’ - Hƣớng dẫn HS báo cáo kết

quả.

- Gọi đại diện tổ 1 trình bày kết quả ở góc Phân tích. Yêu cầu tổ 2,3,4 nhận xét, phản hồi.

- Gọi đại diện tổ 2 trình bày kết quả ở góc Áp dụng. Yêu cầu tổ 1,3,4 nhận xét, phản hồi.

- Gọi đại diện tổ 3 trình bày kết quả ở góc Quan tẩy. Yêu cầu tổ 1, 2,4 nhận xét, phản hồi.

- Gọi đại diện tổ 4 trình bày kết quả ở góc Trải nghiệm. u cầu tổ 1, 2,3 nhận xét, phản hồi.

- Công bố đáp án trên màn chiếu và kết luận chung về kết quả thực hiện nhiệm vụ ở

- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả.

- Lắng nghe, so sánh với câu trả lời của tổ mình và đƣa ra ý kiến nhận xét, bổ sung. - Quan tẩy sản phẩm và lắng

nghe phần trình bày của tổ bạn.

- Đƣa ra ý kiến nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe và đánh giá câu trả lời của bạn.

- Lắng nghe và ghi nhớ kết luận mà giáo viên chốt lại. - Học sinh ghi vở những nội

dung đã đƣợc giáo viên kết luận và chốt lại.

Giấy A0, băng dính. Máy chiếu, đáp án.

các góc.

- Yêu cầu các tổ quan tẩy đáp án của nhiệm vụ này trên màn chiếu.

Hoạt động 4: Tìm hiểu về ozon (13’).

GV tổ chức cho HS hoàn thành Phiếu học tập số 4. Hoạt động 5. Ghi tóm tắt nội dung và củng cố kiến thức. Thời

gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TBDH

10’

Cho học sinh ghi vở những nội dung đã đƣợc giáo viên kết luận và chốt lại.

Học sinh ghi vở những nội dung đã đƣợc giáo viên kết luận và chốt lại.

Máy chiếu

GĨC PHÂN TÍCH 1. Mục tiêu

Từ việc nghiên cứu SGK HS rút ra kết luận về kiến thức mới. 2. Nhiệm vụ

2.1. Nghiên cứu SGK thảo luận theo nhóm, rút ra kết luận về:

- Vị trí và cấu tạo nguyên tố oxi trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học. - Tính chất vật lí của oxi

- Tính chất hóa học của oxi.

- Các phƣơng pháp điều chế oxi, ứng dụng của oxi.

2.2. Thống nhất trong nhóm ghi nội dung vào phiếu học tập số 1 trên giấy A0, dán lên tƣờng ở vị trí góc Phân tích.

Phiếu học tập số 1 Câu hỏi 1:

a) Viết cấu hình electron, xác định số electrong lớp ngồi cùng, số e độc thân của nguyên tử oxi?

b) Xác định vị trí, dự đốn liên kết và các trạng thái oxi hóa của oxi, cấu tạo phân tử oxi?

a) Trình bày các tính chất vật lí của oxi.

b) Trình bày cách thu khí oxi bằng phƣơng pháp đẩy nƣớc ? Giải thích cách thu khí đó.

c) Giải thích hiện tƣợng cá ngớp trên mặt nƣớc. Câu hỏi 3:

a) Dựa vào số oxi hóa và độ âm điện của nguyên tố oxi, hãy dự đốn tính chất hóa học của oxi.

b) Hồn thành bảng sau và kết luận về tính chất hóa học của oxi.

Tính chất hố học Thí dụ và viết PTHH Rút ra nhận xét Tác dụng với kim loại O2 + ... O2 + ... O2 tác dụng với..... tạo thành .............. Tác dụng với phi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực hợp tác thông qua dạy học một số chủ đề tích hợp phần phi kim – sách giáo khoa hóa học 10 (Trang 43)