Tiến trình thực hiện WebQuest

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực hợp tác thông qua dạy học một số chủ đề tích hợp phần phi kim – sách giáo khoa hóa học 10 (Trang 28)

Các bƣớc Mô tả

Nhập đề

GV giới thiệu về chủ đề. Thông thƣờng, một WebQuest bắt đầu với việc đặt ra tình huống có vấn đề thực sự đối với ngƣời học, tạo động cơ cho ngƣời học sao cho họ tự muốn quan tâm đến đề tài và muốn tìm ra một giải pháp cho vấn đề.

Xác định nhiệm vụ

HS đƣợc giao các nhiệm vụ cụ thể. Cần có sự thảo luận với HS để HS hiểu nhiệm vụ, xác định đƣợc mục tiêu riêng, cũng nhƣ có những bổ sung, điều chỉnh cần thiết. Tính phức tạp của nhiệm vụ phụ thuộc vào đề tài và trƣớc tiên là vào nhóm đối tƣợng. Thơng thƣờng, các nhiệm vụ sẽ đƣợc xử lý trong các nhóm

Hƣớng dẫn nguồn thơng

tin

GV hƣớng dẫn nguồn thông tin để xử lý nhiệm vụ, chủ yếu là những trang trong mạng internet đã đƣợc GV lựa chọn và liên kết, ngồi ra cịn có những chỉ dẫn về các tài liệu khác.

Thực hiện HS thực hiện nhiệm vụ trong nhóm. GV đóng vai trò tƣ vấn. Trong trang WebQuest có những chỉ dẫn, cung cấp cho ng-ƣời học những trợ giúp hành động, những hỗ trợ cụ thể để giải quyết nhiệm vụ. Trình bày HS trình bày các kết quả của nhóm trƣớc lớp, sử dụng PowerPoint hoặc

tài liệu văn bản, có thể đƣa lên mạng.

Đánh giá

Đánh giá kết quả, tài liệu, phƣơng pháp và hành vi học tập trong WebQuest. Có thể sử dụng các biên bản đã ghi trong quá trình thực hiện để hỗ trợ, sử dụng đàm thoại, phiếu điều tra.

HS cần đƣợc tạo cơ hội suy nghĩ và đánh giá một cách có phê phán. Việc đánh giá tiếp theo do GV thực hiện.

1.4.3. Phương pháp dạy học theo góc

* Khái niệm phƣơng pháp dạy học theo góc

Thuật ngữ tiếng Anh "Working in corners" hoặc "Working with areas" hoặc “Coner work” đƣợc dịch là học theo góc, có thể hiểu là làm việc theo góc, làm việc theo khu vực. Học theo góc là một phƣơng pháp dạy học mà trong đó giáo viên tổ chức cho học sinh thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại các vị trí cụ thể trong khơng gian lớp học đảm bảo cho học sinh học sâu. Nhƣ vậy nói đến học theo góc, ngƣời giáo viên cần tạo ra môi trƣờng học tập với cấu trúc đƣợc xác định cụ thể, có tính khuyến khích, hỗ trợ và thúc đẩy học sinh tích cực thông qua hoạt động, sự khác nhau đáng kể về nội dung và bản chất của các hoạt động nhằm mục đích để học sinh đƣợc thực hành, khám phá và trải nghiệm. Quá trình học đƣợc chia thành các khu vực/góc theo cách phân chia nhiệm vụ và tƣ liệu học tập.

Phƣơng pháp dạy học theo góc: mỗi lớp học đƣợc chia ra thành các góc nhỏ. Ở mỗi góc nhỏ ngƣời học có thể lần lƣợt tìm hiểu nội dung kiến thức từng phần của bài học. Ngƣời học phải trải qua các góc để có cái nhìn tổng thể về nội dung của bài học. Nếu có vƣớng mắc trong q trình tìm hiểu nội dung bài học thì học sinh có thể u cầu giáo viên giúp đỡ và hƣớng dẫn. Tại mỗi góc, học sinh cần: Đọc hiểu đƣợc nhiệm vụ đặt ra, thực hiện nhiệm vụ đặt ra, thảo luận nhóm để có kết quả chung của nhóm, trình bày kết quả của nhóm trên bảng nhóm, giấy A0, A3, A4...

dựng kiến thức và hình thành kỹ năng theo các cách tiếp cận khác nhau. Ví dụ để học bằng cách trải nghiệm thì ở góc trải nghiệm cần có nhiệm vụ cụ thể, các thiết bị thí nghiệm hóa học, hóa chất, dụng cụ, phiếu học tập … Ngƣời học có thể độc lập lựa chọn cách thức học tập riêng trong nhiệm vụ chung. Các hoạt động của ngƣời học có tính đa dạng cao về nội dung và bản chất.

* Tổ chức cho HS học theo góc Bƣớc 1: Bố trí khơng gian lớp học

- Bố trí góc/khu vực học tập phù hợp với nhiệm vụ, hoạt động học tập và phù hợp với không gian lớp học.

- Đảm bảo đủ tài liệu phƣơng tiện, đồ dung học tập cần thiết ở mỗi góc. - Lƣu ý đến lƣu tuyến di chuyển giữa các góc.

Bƣớc 2: Giới thiệu bài học/nội dung học tập và các góc học tập - Giới thiệu tên bài học/nội dung học tập; tên và vị trí các góc.

- Nêu sơ lƣợc nhiệm vụ mỗi góc, thời gian tối đa thực hiện nhiệm vụ tại các góc.

- Dành thời gian cho HS chọn góc xuất phát, GV có thể điều chỉnh nếu có quá nhiều HS cùng chọn một góc.

- GV có thể giới thiệu sơ đồ luân chuyển các góc để tránh lộn xộn. Bƣớc 3: Tổ chức cho HS học tập tại các góc

- HS làm việc cá nhân, cặp hay nhóm nhỏ tại mỗi góc theo yêu cầu của hoạt động.

- GV theo dõi, phát hiện khó khăn của HS để hƣớng dẫn, hỗ trợ kịp thời. - Nhắc nhở thời gian để HS hoàn thành nhiệm vụ và chuẩn bị luân chuyển góc.

Bƣớc 4: Tổ chức cho HS trao đổi và đánh giá kết quả học tập (nếu cần).

1.5. Năng lực hợp tác và cấu trúc của năng lực hợp tác

1.5.1. Năng lực hợp tác

* Hợp tác

Theo từ điển tiếng Việt (1997): Hợp tác là cùng chung sức giúp nhau trong một công việc, trong một lĩnh vực hoạt động nào đó nhằm đạt đƣợc mục đích chung.

Theo từ điển Tâm lý học (2008): Hợp tác là hai hay nhiều bộ phận trong một nhóm cùng làm việc theo cùng một cách thức để tạo ra một kết quả chung.

Các tác giả Johnson D., Johnson R. và Holubee E. (1990), Johnson D.W. và Johnson R.T (1991), Nguyễn Thanh Bình (1998) cũng đƣa ra các định nghĩa khác nhau về hợp tác. Các định nghĩa về hợp tác đều thống nhất về nội hàm với những dấu hiệu cơ bản sau đây:

- Có mục đích chung trên cơ sở mọi ngƣời cùng có lợi.

- Cơng việc đƣợc phân công phù hợp với năng lực của từng ngƣời.

- Bình đẳng, tin tƣởng lẫn nhau, chia sẻ nguồn lực và thông tin, tự nguyện hoạt động.

- Các thành viên trong nhóm phụ thuộc lẫn nhau, trên cơ sở trách nhiệm cá nhân cao.

- Cùng chung sức, giúp đỡ, khích lệ tinh thần tập thể và bổ sung cho nhau. HTHT là một bƣớc cải tiến đột phá trong giáo dục, quan điểm học tập này đƣợc phổ biến ở các nƣớc đang phát triển và đã mang lại những thành tích đáng kể trong học tập, tạo đƣợc hứng thú, hình thành các kỹ năng xã hội và tâm lý tích cực cho HS, SV. Các cơng trình nghiên cứu thể hiện các quan điểm tiếp cận sau đây:

- HTHT là nhiệm vụ tổ chức của GV

Học tập hợp tác là một chiến lƣợc giảng dạy (Teaching strategy) trong đó ngƣời dạy sẽ tổ chức ngƣời học thành những nhóm nhỏ để thực hiện các hoạt động nhƣ thảo luận, đóng vai, giải quyết vấn đề v.v. Mỗi thành viên trong nhóm khơng chỉ có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ của nhóm mà cịn phải có trách nhiệm hợp tác, giúp đỡ các thành viên khác trong nhóm hồn thành các nhiệm vụ đƣợc giao [16].

Tác giả Guskey T. R. cho rằng: Từ bản chất mà nói, HTHT là một loại hình thức DH , nó u cầu từ 2 - 6 ngƣời trong cùng một nhóm, khác nhau về năng lực, sở thích, vùng miền... cùng nhau làm việc do GV phân cơng, trong nhóm các em sử dụng các KNHTHT và giúp nhau học tập.

- Học tập hợp tác là nhiệm vụ của học sinh

HTHT là mơ hình trong đó ngƣời học làm việc trong nhóm nhỏ để hồn thành một mục tiêu hoạt động chung trong điều kiện giữa họ có sự phụ thuộc chặt

chẽ, song mỗi cá nhân đều chịu trách nhiệm cụ thể, đồng thời sự tƣơng tác giữa các cá nhân đƣợc thúc đẩy, các kỹ năng cộng tác đƣợc sử dụng thích hợp và nhóm ngày càng đƣợc củng cố [18].

Light P. H. và Mevarech Z. R. cho rằng: HTHT là môi trƣờng học tập trong đó học sinh cùng nhau học tập theo các nhóm nhỏ. Những nghiên cứu đều cho thấy: HTHT là phƣơng thức học tập có sự tham gia, đóng góp trực tiếp của nhiều học sinh, cùng nhau làm việc để đạt đƣợc kết quả chung. Trong quá trình hợp tác sinh viên tìm thấy lợi cho chính mình và cho tất cả các thành viên trong nhóm, thúc đẩy sự ảnh hƣởng tích cực lẫn nhau.

Trên cơ sở kế thừa những quan niệm về học tập hợp tác, trong luận văn này tôi sử dụng khái niệm: Học tập hợp tác là cách thức học tập trong đó ngƣời học đƣợc tổ chức thành các nhóm làm việc cùng nhau nhằm hồn thành các nhiệm vụ học tập, giữa họ có sự tƣơng tác, hỗ trợ, phụ thuộc lẫn nhau, từ đó thói quen và các kỹ năng hợp tác đƣợc hình thành và phát triển.

1.5.2. Cấu trúc năng lực hợp tác

Theo CTGD phổ thông tổng thể năm 2017 [3], nhƣ̃ng biểu hiê ̣n của NL HT của HS THPT đƣợc thể hiện qua bảng 1.2 dƣới đây:

Bảng 1.2. Nhƣ̃ng biểu hiê ̣n/ tiêu chí của năng lực hợp tác của học sinh THPT

NL thành phần Biểu hiê ̣n/ Tiêu chí

a) Xác định mục đích và phƣơng thức hợp tác

Chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải quyết một vấn đề do bản thân và những ngƣời khác đề xuất; lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mơ phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ.

b) Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân

Nhận trách nhiệm và vai trò của mình trong hoạt động chung của nhóm; phân tích đƣợc các cơng việc cần thực hiện để hồn thành nhiệm vụ, đáp ứng đƣợc mục đích chung, đánh giá khả năng của mình có thể đóng góp thúc đẩy hoạt động của nhóm.

c) Xác định nhu cầu và khả năng của ngƣời hợp tác

Đánh giá đƣợc khả năng của từng thành viên để tham gia đề xuất phƣơng án phân công công việc; dự kiến phƣơng án phân công, tổ chức hoạt động hợp tác. d) Tổ chức và thuyết phục ngƣời khác Theo dõi tiến độ hồn thành cơng việc

của từng thành viên và cả nhóm để điều hoà hoạt động phối hợp; khiêm tốn tiếp thu sự góp ý và nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ các thành viên khác.

e) Đánh giá hoạt động hợp tác Căn cứ vào mục đích hoạt động của

nhóm để tổng kết kết quả đạt đƣợc; đánh giá mức độ đạt mục đích của cá nhân và của nhóm và rút kinh nghiệm cho bản thân và góp ý cho từng ngƣời trong nhóm.

g) Điều chỉnh và hoá giải các mâu thuẫn Nhận biết đƣợc mâu thuẫn giữa bản thân với ngƣời khác hoặc giữa những ngƣời khác với nhau; xác định đúng nguyên nhân mâu thuẫn và biết cách dàn xếp mâu thuẫn.

h) Hội nhập quốc tế - Có hiểu biết cơ bản về hội nhập quốc

tế.

- Chủ động, tự tin trong giao tiếp với bạn bè quốc tế. Đạt năng lực bậc 3 về tiếng Anh.

- Tôn trọng nền văn hóa của các nƣớc; học hỏi đƣợc kiến thức và những kinh nghiệm hay trong học tập, định hƣớng nghề nghiệp và phát triển đất nƣớc qua đọc tài liệu và giao tiếp với bạn bè nƣớc ngoài.

1.6. Điều tra thực trạng

1.6.1. Mục đích điều tra

Điều tra thực trạng về phát triển NLHT thông qua DHTH ở một số trƣờng THPT của tỉnh Nam Định với nhƣ̃ng nô ̣i dung sau:

- GV đã tìm hiểu về DHTH hay chƣa. Nếu dạy thì GV áp dụng theo mơ hình DHTH nào.

- Những khó khăn mà GV gặp phải khi xây dựng và dạy các chủ đề DHTH. - Đánh giá về tầm quan tro ̣ng của viê ̣c phát triển NL HT trong dạy học ở trƣờng THPT.

- Thái độ của HS đối với giờ học mơn hóa học.

1.6.2. Nhiê ̣m vụ điều tra

Thông qua phiếu khảo tẩy điều tra với các GV và HS để biết đƣợc thƣ̣c tra ̣ng và tình trạng ho ̣c tâ ̣p của HS ; nắm đƣợc thuâ ̣n lợi và khó khăn của GV và HS trong quá trình học tập mơn hóa học.

1.6.3. Đối tượng điều tra

Chúng tơi đã tiến hàn h điều tra GV ở 4 trƣờng THPT ở Nam Định: Trƣờng THPT Xuân Trƣờng A, trƣờng THPT Xuân Trƣờng B, trƣờng THPT Trần Hƣng Đạo và trƣờng THPT Trần Văn Lan.

1.6.4. Kế hoạch điều tra

Xây dựng phiếu hỏi GV về tình hình DHTH (phụ lục 1.1)

Phát phiếu điều tra đến các GV mơn Vật lí, Hóa học, Sinh học, Cơng nghệ, Giáo dục công dân của 4 trƣờng: Trƣờng THPT Xuân Trƣờng A, trƣờng THPT Xuân Trƣờng B, trƣờng THPT Trần Hƣng Đạo và trƣờng THPT Trần Văn Lan.

Thống kê và xử lí kết quả điều tra.

1.6.5. Phân tích kết quả

1.6.5.1. Phân tích kết quả phiếu hỏi giáo viên

Với nô ̣i dung phiếu hỏi ở phu ̣ lu ̣c 1.1, chúng tôi đã khả o sát 120 GV ở 4 trƣờng THPT thu đƣợc kết quả nhƣ sau : Phiếu điều tra đƣợc phát ra cho 120 GV trong đó có: 19 GV có trên 20 năm cơng tác, 31 GV trên 10 năm công tác, 46 GV trên 5 năm công tác, 24 GV dƣới 5 năm công tác.

Câu 1: Hiểu khái niệm DHTH

là vận dụng kiến thức của nhiều môn học để GQVĐ thực tế cuộc sống. Điều này chứng tỏ các thầy cơ đã có tiếp xúc với DHTH nhƣng chƣa hiểu sâu về khái niệm này.

Câu 2: Mục tiêu cơ bản của DHTH

Chỉ có 12/120 GV trả lời đƣợc tổng thể các lợi ích của của DHTH, cịn lại GV chỉ nhận ra một số lợi ích của việc DHTH. Điều này cho thấy việc GV hiểu đầy đủ về lợi ích, mục tiêu của DHTH cịn rất ít.

Câu 3 - 4: Kinh nghiệm dạy học tích hợp

Thầy/Cơ đã tích hợp theo cách nào dƣới đây? (Hãy đánh dấu vào cột tƣơng ứng). TT Nội dung Mức độ Hầu hết các bài Nửa số bài dạy Một vài bài Một vài phần SL TL% SL TL SL TL% SL TL% 1 Tích hợp các nội dung trong cùng một môn học vào trong một bài cụ thể.

0 0 18 15% 45 37,5% 57 47,5%

2 Tích hợp nội dung của các mơn có liên quan vào một bài cụ thể.

0 0 0 0 0 0 26 21,7%

3 Tích hợp các nội dung của nhiều mơn học có liên quan vào một chủ đề.

0 0 0 0 0 0 9 7,5%

4 Tích hợp nội dung của các mơn học khác nhau vào các tình huống phải giải quyết.

0 0 0 0 0 0 21 17,5%

5 Tích hợp nội dung của một bài vào một vấn đề trong thực tế.

0 0 0 0 27 22.5% 33 27,5%

tích hợp vào dự án chung. 7 Khác……………………

Kết quả điều tra cho thấy GV đã DHTH bằng cách liên hệ thực tế trong bài dạy chiếm tỉ lệ cao nhất 60/120 GV (50%). Còn các mức độ tích hợp khác còn ít nhất là tích hợp các nội dung của nhiều mơn học có liên quan vào một chủ đề. Nhƣ vậy, hầu hết các thầy cơ có ý thức sử dụng DHTH nhƣng với mức độ còn đơn giản, mang tính cá nhân.

Câu 5: Phƣơng pháp dạy học áp dụng trong DHTH

Kết quả điều tra cho thấy GV chọn phƣơng pháp DHDA và dạy học hợp tác nhóm để DHTH chiếm tỉ lệ cao.

Câu 6: Những khó khăn trong DHTH

TT Khó khăn Số lƣợng

GV

Tỉ lệ

1 Chƣa nắm rõ qui trình, và cách thức tiến hành 15 12,5%

2 Mất nhiều thời gian tìm hiểu và thiết kế chủ đề dạy học 21 17,5 %

3 Trình độ học sinh cịn hạn chế 3 2,5%

4 Chƣa có nhiều tài liệu tham khảo 18 15%

5 Chƣa đƣợc tập huấn kĩ 21 17,5%

6 Chƣa có sự hợp tác nhiều với các GV bộ mơn khác 9 7,5%

7 Áp lực về thời lƣợng tiết dạy, phân phối chƣơng trình. 24 20%

8 Gánh nặng về tỉ lệ điểm số và thành tích, do kì thi hiện nay ít câu hỏi u cầu kiến thức liên môn.

9 7,5%

9 Ý kiến khác…………………………………………

Kết quả điều tra chứng tỏ lý do GV chƣa vận dụng hình thức DHTH khơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực hợp tác thông qua dạy học một số chủ đề tích hợp phần phi kim – sách giáo khoa hóa học 10 (Trang 28)