Chuẩn kiến thức, kĩ năng phần phi kim – Sách giáo khoa Hóa học 10

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực hợp tác thông qua dạy học một số chủ đề tích hợp phần phi kim – sách giáo khoa hóa học 10 (Trang 40 - 43)

CHƢƠNG 5: NHÓM HALOGEN

Tên bài Kiến thƣ́c Kĩ năng

Khái quát về nhóm halogen

- HS nêu đƣợc vi ̣ trí nhóm halogen trong bảng tuần hoàn.

- Nêu đƣợc sƣ̣ biến đổi đô ̣ âm điê ̣n, bán kính nguyên tử và một số tính chất vâ ̣t lí của các nguyên tớ trong nhóm.

- Nêu đƣợc cấu hình e lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố halogen tƣơng tƣ̣ nhau.

- Giải thích đƣợc tính chất hóa ho ̣c cơ bản của các nguyên tố nhóm halogen là tính oxi hóa ma ̣nh

- Viết đƣơ ̣c cấu hình e ngoài cùng của nguyên tử flo, clo, brom, iot. - Dƣ̣ đoán đƣợc tính chất hóa ho ̣c cơ bản của halogen là tính oxi hóa mạnh dựa vào cấu hình e lớp ngồi cùng và một số tính chất khác của nguyên tử.

- Viết đƣơ ̣c các PTHH chƣ́ng minh tính oxi hóa mạnh của các ngun tớ halogen, quy luâ ̣t biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm Clo - HS nêu đƣợc tính chất vâ ̣t lí, trạng

thái tự nhiên, ứng dụng của clo, phƣơng pháp điều chế clo trong PTN và trong cơng nghiê ̣p.

- HS giải thích đƣơ ̣c tính chất hóa học cơ bản của clo là tính phi kim mạnh, có tính oxi hóa mạnh (tác dụng với kim loại, hidro, nƣớc). Clo còn thể hiê ̣n tính khƣ̉.

- Dƣ̣ đoán, kiểm tra và kết luâ ̣n đƣơ ̣c về tính chất hóa ho ̣c cơ bản của clo.

- Quan sát các thí nghiê ̣m hoă ̣c hình ảnh thí nghiệm, rút ra nhận xét.

- Viết PTHH minh ho ̣a tính chất hóa học và điều chế clo.

Hidro clorua - Axit clohidric và muối clorua

- HS nêu đƣơ ̣c cấu ta ̣o phân tƣ̉, tính chất hidroclorua (tan nhiều trong nƣớc ta ̣o thành axit clohidric) - Nêu đƣợc tính chất vâ ̣t lí, điều chế axit clohidric trong PTN và trong công nghiê ̣p

- Nêu đƣợc tính chất, ứng dụng của mô ̣t số muối clorua, phản ứng đă ̣c trƣng của ion clorua.

- Giải thích đƣợc dung dịch HCl là mơ ̣t axit ma ̣nh, có tính khử.

- Dƣ̣ đoán, kiểm tra dƣ̣ đoán, kết luâ ̣n đƣợc về tính chất của axit HCl.

- Viết các PTHH chƣ́ng minh tính chất hóa ho ̣c của axit HCl

- Phân biê ̣t dd HCl và muối clorua với dd axit và ḿi khác.

- Tính nồng độ hoặc thể tích của axit HCl tham gia hoă ̣c ta ̣o thành trong phản ƣ́ng.

Sơ lƣơ ̣c về hơ ̣p chất có oxi của clo.

- HS nêu đƣơ ̣c thành phần hóa ho ̣c, ứng dụng, nguyên tắc sản xuất các hợp chất có oxi của clo.

- HS giải thích đƣơ ̣c tính oxi hóa học mạnh của một số hợp chất có oxi của clo (nƣớc giaven, clorua vôi).

- Viết đƣơ ̣c các PTHH minh ho ̣a tính chất hóa học và điều chế nƣớc giaven, clorua vơi).

- Sƣ̉ du ̣ng có hiệu quả, an toàn nƣớc giaven, clorua vôi trong thƣ̣c tế.

Flo, brom, iot

- HS nêu đƣơ ̣c sơ lƣợc về tính chất vâ ̣t lí, trạng thái tự nhiện, ứng dụng, điều chế flo, brom, iot và mô ̣t vài hơ ̣p chất của chúng.

- HS giải thích đƣơ ̣c tính chất hóa học cơ bản của flo, brom, iot là tính oxi hóa ma ̣nh, nguyên nhân tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot.

- Dƣ̣ đoán, kiểm tra và kết luâ ̣n đƣơ ̣c tính chất hóa ho ̣c cơ bản của flo, brom, iot.

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh… rút ra nhận xét.

- Viết đƣơ ̣c các PTHH chƣ́ng minh tính chất hóa học của flo, brom, iot và tính oxi hóa giảm dần từ flo tới iot.

- Tính khối lƣợng brom, iot và mơ ̣t số hơ ̣p chất tham gia hoă ̣c ta ̣o thành sau phản ứng.

CHƢƠNG 6: OXI – LƢU HUỲNH

Tên bài Kiến thƣ́c Kĩ năng

Oxi – Ozon

- HS nêu đƣợc vị trí, cấu hình e lớp ngồi cùng, tính chất vật lí của oxi, phƣơng pháp điều chế oxi trong công nghiê ̣p và trong PTN.

- Biết đƣợc ozon là da ̣ng thù hình của oxi, điều kiê ̣n ta ̣o thành ozon, ozon trong tƣ̣ nhiên và ƣ́ng du ̣ng của ozon, ozon có tính oxi hóa ma ̣nh hơn oxi.

- Giải thích đƣợc oxi và ozon có tính oxi hóa ma ̣nh (oxi hóa đƣợc hầu hết các kim loại, nhiều chất vô cơ và hƣ̃u cơ), ứng dụng của oxi.

- Dƣ̣ đoán tính chất, kiểm tra, kết luâ ̣n đƣợc về tính chất hóa ho ̣c của oxi, ozon.

- Quan sát thí nghiê ̣m, hình ảnh… rút ra đƣợc nhận xét về tính chất, điều chế.

- Viết PTHH minh ho ̣a tính chất và điều chế.

- Tính % thể tích khí oxi và ozon trong hỗn hơ ̣p.

Lƣu huỳnh

- HS nêu đƣơ ̣c vi ̣ trí, cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử lƣu huỳnh. - Nêu đƣợc tính chất vâ ̣t lí: Hai da ̣ng thù hình phổ biến (tà phƣơng, đơn tà) của lƣu huỳnh, quá nóng chảy đă ̣c biê ̣t của lƣu huỳnh, ứng dụng. - Giải thích đƣơ ̣c lƣu huỳnh vƣ̀a có tính oxi hóa (tác dụng với kim loại, với hidro), vƣ̀a có tính khƣ̉ (tác dụng với oxi, chất oxi hóa ma ̣nh).

- Dƣ̣ đoán tính chất, kiểm tra, kết luâ ̣n đƣợc về tính chất hóa ho ̣c của lƣu huỳnh.

- Quan sát thí nghiê ̣m, hình ảnh… rút ra đƣợc nhận xét về tính chất hóa học của lƣu huỳnh.

- Viết PTHH chƣ́ng minh tính chất hóa học của lƣu huỳnh.

- Tính khối lƣơ ̣ng lƣu huỳnh, hợp chất của lƣu huỳnh tham gia và ta ̣o thành trong phản ứng.

Hidros unfua – lƣu huỳnh dioxit- lƣu huỳnh trioxit

- HS nêu đƣơ ̣c tính chất vâ ̣t lí, trạng thái tự nhiên, tính axit yếu, ứng dụng, phƣơng pháp điều chế SO2, SO3.

- Giải thích đƣơ ̣c tính chất hóa ho ̣c của H2S (tính khử mạnh) và SO2 (vƣ̀a có tính khƣ̉ vƣ̀a có tính oxi hóa).

- Dƣ̣ đoán, kiểm tra, kết luâ ̣n đƣợc về tính chất hóa ho ̣c của H2S, SO2,

SO3.

- Viết PTHH minh ho ̣a tính chất của H2S, SO2, SO3.

- Phân biê ̣t H2S, SO2 với khí đã biết.

- Tính % thể tích khí H2S, SO2

trong hỡn hơ ̣p Axit

sunfuri c – muối sunfat

- HS nêu đƣơ ̣c công thƣ́c cấu ta ̣o tính chất vâ ̣t lí của H2SO4, ứng dụng và

sản xuất H2SO4.

- Nêu đƣợc tính chất của muối sunfat, nhâ ̣n biết ion sunfat.

- Giải thích đƣơ ̣c H2SO4 đă ̣c nóng có tính oxi hóa mạnh (oxi hóa hầu hết kim loa ̣i, nhiều phi kim và hợp chất). H2SO4 có tính axit mạnh (tác dụng với kim loa ̣i, bazo, oxi bazo và muối của axit yếu).

- Quan sát thí nghiê ̣m, hình ảnh… rút ra đƣợc nhận xét về tính chất, điều chế axit sunfuric.

- Viết PTHH minh ho ̣a tính chất và điều chế.

- Phân biê ̣t muối sunfat, axit

sunfuric với các axit và ḿi khác - Tính nồng độ hoặc khối lƣợng dd H2SO4 tham gia hoă ̣c ta ̣o thành trong phản ƣ́ng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực hợp tác thông qua dạy học một số chủ đề tích hợp phần phi kim – sách giáo khoa hóa học 10 (Trang 40 - 43)