Quy trình cho vay dự án của cơng ty Tài Chính Dầu Khí

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động cho vay dự án của công ty tài chính dầu khí (PVFC) (Trang 40)

2.1.2 .Tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty Tài chính Dầu Khí

2.2. Thực trạng hoạt động cho vay dự án tại cơng ty Tài chính Dầu Khí

2.2.2. Quy trình cho vay dự án của cơng ty Tài Chính Dầu Khí

Bước 1: Tiếp xúc và hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ đề nghị vay vốn:

Bộ phận khách hàng có trách nhiệm chủ động tìm kiếm, xây dựng kế hoạch, chƣơng trình cụ thể để gặp gỡ khách hàng. Đồng thời có trách nhiệm thẩm định sơ bộ khách hàng và dự án, có Báo cáo đánh giá sơ bộ trình lãnh đạo đơn vị cấp tín dụng xem xét để chuyển hồ sơ sang cán bộ trực tiếp thẩm định tín dụng

Bước 2: Thẩm định tín dụng và lập tờ trình cấp tín dụng.

2.1. Thẩm định tín dụng

Trong q trình thẩm định tín dụng, chun viên tín dụng cần phải xem xét, đánh giá khả năng đáp ứng các điều kiện của PVFC đƣợc qui định trong “Qui chế hƣớng dẫn tín dụng".

2.2. Thẩm định tài sản bảo đảm (nếu có)

Trên cơ sở xem xét thẩm định khách hàng, CVTD thỏa thuận với khách hàng về các hình thức bảo đảm tín dụng:

 Không bảo đảm bằng tài sản;

 Bảo đảm bằng tài sản.

Kết quả của quá trình thẩm định đƣợc trình bày tại Lập tờ trình tín dụng và Báo cáo thẩm định độc lập (nếu có)

2.3. Lập Tờ trình thẩm định cấp tín dụng

Sau khi hồn tất cơng tác thẩm định khoản vay vốn của khách hàng, CVTD lập Tờ trình cấp tín dụng. Tờ trình cấp tín dụng bao gồm nhƣng khơng hạn chế ở những nội dung sau:

Giới thiệu về khách hàng:

 Tinh đầy đủ về số lƣợng, tính pháp lí của hồ sơ vay vốn.  Năng lực pháp lí của khách hàng vay vốn

 Ngành nghề kinh doanh

 Mơ hình tổ chức, bố trí lao động

 Tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính của khách hàng

Giới thiệu về dự án đầu tư:

 Mục đích, sự cần thiết của dự án đầu tƣ  Nhu cầu vốn đầu tƣ

 Cơ cấu nguồn vốn đầu tƣ  Xác định nhu cầu vay vốn

 Hiệu quả và khả năng trả nợ của dự án:

 Đánh giá các yếu tố đầu vào, đánh giá thị trƣờng đầu ra hiện tại và tƣơng lai

 Xác định qui mơ hợp lí của dự án

 Đánh giá sơ bộ địa điểm thực hiện dự án, thiết bị và các điều kiện đảm bảo môi trƣờng

 Phân tích hiệu quả và khả năng trả nợ của dự án:

 Xác đinh công suất khả dụng của dự án

 Phân tích kết quả kinh doanh

 Xác định dòng tiền vào, ra và dòng tiền cân đối

 Xác định tỉ suất chiết khấu và các chỉ tiêu tài chính: giá trị hiện tại rịng NPV, hệ số hồn vốn nội bộ IRR…

 Tính tốn, cân đối trả nợ

 Phân tích độ nhạy

 Phân tích những rủi ro có thể xảy ra và đề xuất biện pháp hạn chế, phòng ngừa.

 Phân tích, lựa chọn các biện pháp bảo đảm tiền vay, xác định giá trị tài sản đảm bảo.

 Khả năng đáp ứng nguồn vốn của PVFC, loại tiền cho vay và lãi suất cho vay.

Trên cơ sở phân tích đánh giá về khách hàng và dự án vay vốn, cán bộ tín dụng phải có đề xuất về:

 Cho vay: Mức vốn cho vay, lãi suất, loại tiền, thời gian cho vay, thời gian trả nợ, mức trả nợ từng kỳ, hình thức bảo đảm tiền vay,…

Các điều kiện cần hồn thiện trƣớc khi kí Hợp đồng tín dụng hoặc giải ngân.  Nếu ko cho vay: Phải nêu rõ lí do

Bước 3: Phê duyệt

Sau khi hồn tất cơng việc thẩm định tín dụng đối với khoản tín dụng của khách hàng, chun viên tín dụng trình hồ sơ tín dụng của khách hàng tới cấp có thẩm quyền phê duyệt, bao gồm:

1) Tờ trình cấp tín dụng.

2) Tờ trình thẩm định tài sản bảo đảm tín dụng.

3) Báo cáo thẩm định độc lập (nếu có).

4) Hồ sơ đề nghị cấp tín dụng do khách hàng lập.

5) Giấy tờ khác liên quan đến khoản tín dụng.

Bước 4: Ký kết hợp đồng.

Căn cứ vào quyết định của cấp có thẩm quyền phê duyệt tín dụng, cán bộ tín dụng tiến hành các thủ tục cần thiết khác để PVFC và khách hàng ký hợp đồng tín dụng, Hợp đồng bảo đảm khoản vay, hợp đồng tài trợ hoặc hợp đồng ủy thác (nếu có)

Bước 5: Giải ngân

Căn cứ đề nghị giải ngân của khách hàng, kiểm tra chứng từ chứng minh mục đích giải ngân, yêu cầu khách hàng bổ sung nếu còn thiếu, lập hồ sơ giải ngân, trình hồ sơ giải ngân tới lãnh đạo đơn vị cấp tín dụng kiểm tra và ký hồ sơ giải ngân và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Sau khi cấp có thẩm quyền ký duyệt hồ sơ giải ngân, chuyên viên tín dụng chuyển hồ sơ giải ngân đến Bộ phận Kế tốn, Bộ phận Quản lý dịng tiền để tiến hành giải ngân cho khách hàng theo quy định của PVFC. Chun viên tín dụng có trách nhiệm

theo dõi, đơn đốc các Phịng/Ban thực hiện việc chuyển tiền vay cho khách hàng đúng theo đúng tiến độ. Và cập nhật khoản vay vốn của khách vào phần mềm tín dụng.

Bước 6: Quản lý sau cho vay

Việc quản lý sau cho vay do CVTD thực hiện theo các nội dung sau:

 Quản lí hồ sơ khách hàng

 Thu nợ gốc và lãi vay

 Kiểm tra sau cho vay và đánh giá lại tài sản bảo đảm:

Nếu những yếu tố trên có biến động ảnh hƣởng lớn tình hình trả nợ của khách hàng, chun viên tín dụng có ý kiến trình Lãnh đạo đơn vị cấp tín dụng, cấp phê duyệt tín dụng để cùng khách hàng tìm giải pháp khắc phục, ngừng cho vay hoặc tiến hành thu hồi nợ trƣớc hạn.

 Kiểm tra các biện pháp bảo đảm tiền vay :

- Định kỳ đánh giá lại giá trị tài sản bảo đảm tín dụng để đánh giá mức biến động về giá trị tài sản do tăng hoặc giảm giá thị trƣờng, do khai thác sử dụng, bảo quản tài sản.

- Đối với trƣờng hợp bảo đảm là bảo lãnh của bên thứ ba, chuyên viên tín dụng thƣờng xuyên kiểm tra và theo dõi năng lực tài chính của ngƣời bảo lãnh thứ ba để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ của Bên thứ ba khi có yêu cầu.

 Xử lý các phát sinh :

Trƣờng hợp khách hàng không trả đƣợc nợ (gốc và lãi) đúng kỳ hạn và có văn bản đề nghị gia hạn hoặc điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, chuyên viên tín dụng xem xét, đề xuất báo cáo lãnh đạo cấp tín dụng và cấp phê duyệt tín dụng và lập Tờ trình gia hạn hoặc điều chỉnh kỳ hạn trả nợ.

Việc xử lý các phát sinh liên quan đến khoản vay gồm: Cơ cấu lại khoản nợ, chuyển nợ quá hạn, khoanh nợ phải thực hiện theo quy định của ngân hàng Nhà nƣớc và của PVFC.

Sau khi khách hàng hoàn tất nghĩa vụ trả nợ gốc và nợ lãi đến hạn bao gồm khoản vay thanh toán trƣớc hạn cho PVFC, chuyên viên tín dụng tiến hành thủ tục trình hồ sơ thanh lý hợp đồng tín dụng cho khách hàng, bao gồm: - Tờ trình giải chấp kèm theo chứng từ chứng minh việc tất toán khoản vay đến hạn hoặc trƣớc hạn (nếu có bảo đảm bằng tài sản) ;

- Thông báo giải chấp tài sản thế chấp / Thơng báo xố đăng ký tài sản giao dịch bảo đảm / Thơng báo giải toả chứng từ có giá, cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tƣ, chứng từ có giá, hợp đồng uỷ thác đầu tƣ cổ phiếu;

Trình hồ sơ thanh lý hợp đồng tín dụng lên cấp có thẩm quyền phê duyệt khoản vay phê duyệt.

Sau khi cấp có thẩm quyền phê duyệt đồng ý giải chấp, CVTD chuyển cho khách hàng và hƣớng dẫn cho khách hàng thực hiện giải chấp tài sản.

Xuất kho giấy tờ tài sản gốc của khách hàng gửi Phịng Kế tốn để nhận toàn bộ giấy tờ tài sản gốc.

Ký nhận bàn giao giấy tờ tài sản bản gốc của khách hàng và chuyển các Thông báo liên quan đến việc giải chấp tài sản cho khách hàng thực hiện giải chấp tài

Quy trình cho vay dự án của cơng ty Tài chính Dầu khí

2.2.3. Kết quả hoạt động của các hình thức cho vay dự án tại công ty Tài chính Dầu Khí

Cho vay dự án là hình thức kinh doanh chủ yếu tại các tổ chức tín dụng nói chung và cơng ty Tài chính Dầu khí nói riêng, hoạt động này mang lại doanh thu chính cho công ty nhƣng cũng đồng thời là hoạt động ẩn chứa nhiều rủi ro nhất. Nghiệp vụ cho vay dự án rất đa dạng, phong phú. Nó bao gồm những hình thức sau:

Cho vay trực tiếp:

Cho vay trực tiếp đƣợc thực hiện khi PVFC có đủ tiềm lực về tài chính và không bị hạn chế về hạn mức tín dụng đối với các dự án vay vốn. Việc thực hiện cho vay trực tiếp khiến cho khách hàng giảm đƣợc chi phí phải trả khi đi vay, do vậy lãi suât cạnh tranh hơn, mặt khác thủ tục cho vay nhanh gọn và thuận tiện, thời gian xét duyệt các khoản vay cũng ngắn hơn, tạo điều kiện về thời gian cho việc sử dụng vốn hiệu quả.

Về tình hình hoạt động của hình thức cho vay trực tiếp tại PVFC, công ty đã thực hiện phƣơng châm "sử dụng tổng hồ các loại nguồn vốn để hình thành lãi suất hồ đồng, có tính cạnh tranh cao", đáp ứng tối đa nhu cầu vốn tín dụng của các dự án trong ngành, đặc biệt đẩy mạnh cho vay trung và dài hạn. Mức tăng trƣởng cho vay các tổ chức tín dụng giai đoạn 2002-2006 trung bình đạt 164%/năm. Mức tăng trƣởng cho vay trực tiếp các tổ chức kinh tế, cá nhân trong giai đoạn 2002-2006 trung bình đạt 148%/năm. Sau cổ phần hố, trong năm 2007 cho vay các tổ chức tín dụng đạt 1800 tỷ đồng, cho vay trực tiếp các tổ chức kinh tế và cá nhân trong nƣớc đạt 9200 tỷ đồng. Dự kiến tổng dƣ nợ cho vay giai đoạn 2007 – 2011 là 90.000 tỷ đồng, trong đó dự kiến cho vay các doanh nghiệp và dự án trong ngành khoảng 30% (tƣơng đƣơng hơn 30.000 tỷ đồng), đáp ứng gần 40% nhu cầu vốn vay của ngành. Tốc độ tăng trƣởng hàng năm khoảng 18%.

Biểu đồ 2.2: Kết quả hoạt động cho vay dự án trực tiếp giai đoạn 2001-2007 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 Tỷ đồng

Cho vay các đơn vị trong ngành Cho vay đối với các tổ chức tín dụng Cho vay các tổ chức kinh tế và cá nhân

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động và báo cáo tài chính PVFC

Đồng tài trợ:

Là hoạt động mà PVFC phối hợp với các tổ chức tài chính trung gian khác, cùng góp vốn thực hiện cho vay đối với một dự án. Ở đây PVFC có thể là đầu mối trong hoạt động cho vay, hoặc là một tổ chức thành viên góp vốn. Việc quan hệ với các tổ chức tín dụng khác giúp PVFC luôn đảm bảo chắc chắn dự án của khách hàng có nhu cầu vay vốn lớn vƣợt hơn mức khả năng cung ứng vốn cũng nhƣ hạn mức cho vay của một tổ chức tín dụng sẽ đƣợc hợp vốn tài trợ từ những nguồn tối ƣu nhất, lãi suất cạnh tranh nhất. Với hoạt động này vừa giúp PVFC có thể tài trợ cho các dự án vƣợt q hạn mức tín dụng mà cịn tạo ra mối quan hệ giữa khách hàng với công ty và PVFC với các tổ chức tín dụng khác.

Đối với nhiệm vụ này, PVFC đã duy trì và tiếp tục đồng tài trợ thành cơng vốn cho tất cả các dự án đầu tƣ phát triển của Tập đoàn và các đơn vị thành viên, tài trợ cho các dự án của các tổ chức và cá nhân khác phù hợp với mục tiêu kinh doanh và hợp tác của PVFC. PVFC đã và sẽ tiếp tục mở rộng mạng lƣới dịch vụ, phối

hợp, hợp tác với nhiều các định chế trong và ngoài nƣớc cũng nhƣ kết hợp xác định chiến lƣợc về nhân sự để triển khai ngày càng có chất lƣợng, khẳng định vị thế tài chính của PVFC trong lĩnh vực tài trợ dự án. Đồng thời, với chủ trƣơng hƣớng tới cung cấp các sản phẩm dịch vụ đồng bộ, PVFC sẽ nghiên cứu, kết hợp các phần dịch vụ riêng lẻ trở thành một sản phẩm có tính chất bao trùm, liên kết, mang lại sự thuận lợi cho khách hàng khi sử dụng dịch vụ này của PVFC cũng nhƣ đảm bảo nhu cầu về vốn lớn của các khách hàng đặc biệt là khách hàng trong ngành dầu khí. Cho đến nay, PVFC đã ký hợp đồng đồng tài trợ vốn với Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển - Chi nhánh Bắc Quảng Bình cho dự án Nhà máy xi măng lò quay Áng Sơn (Quảng Bình) của Cơng ty cổ phần Cosevco 6; hợp đồng đồng tài trợ với Chi nhánh Ngân hàng Quân đội Đà Nẵng cho dự án đầu tƣ mua sắm thiết bị vận chuyển đặc chủng của Công ty Vận tải đa phƣơng thức (Đà Nẵng),…

Thu xếp vốn:

Hoạt động thu xếp vốn khơng chỉ mang lại lợi ích cho cơng ty, cho khách hàng mà cịn tạo ra nhiều lợi ích cho các tổ chức tài trợ cho nguồn vốn đó. Đối với nhà tài trợ, những ngƣời có nguồn vốn chƣa sử dụng nhƣng lại khơng có khả năng tiếp cận với nhu cầu vay, PVFC tạo cơ hội cho họ đầu tƣ, giảm thiểu thời gian và chi phí tiếp cận dự án và ln đƣợc cung cấp thơng tin nhanh, đầy đủ chính xác về khách hàng và dự án mà họ đã bỏ vốn cho vay. Hoạt động này cịn có ƣu thế đối với khách hàng là đƣợc đảm bảo nguồn vốn cho dự án với lãi suất cạnh tranh nhất, giảm thiểu chi phí và thời gian tiếp cận vốn, đƣợc PVFC chịu trách nhiệm đến cùng với độ ổn định của nguồn vốn, nâng cao hiệu quả kinh doanh, đƣợc hỗ trợ kịp thời và có hiệu quả đối với các phát sinh trong quá trình thực hiện dự án.

Với chức năng là định chế tài chính của Tập đồn Dầu khí quốc gia, hoạt động thu xếp vốn cho các dự án của ngành dầu khí đƣợc PVFC coi là một nhiệm vụ then chốt. Riêng trong năm 2007, Ban thu xếp vốn của PVFC đã hoàn thành việc thu xếp vốn cho 06 dự án với tổng khoản giá trị thu xếp vốn hơn 8.222 tỷ đồng, trong đó có một số dự án lớn nhƣ:

1. Kho nổi chứa dầu FSO5 của PTSC: 91 triệu USD 2. Đóng mới tàu Aframax của PVTrans: 150 triệu USD 3. Đƣờng ống dẫn khí Phú Mỹ của PVGas: 39 triệu USD.

4. Nhà máy giấy An Hồn của Cơng ty XNK Tổng hợp Hà Nội: 155 triệu USD và 350 tỷ đồng...

Phí thu đƣợc từ thu xếp vốn là hơn 1,27 tỷ đồng.

PVFC cũng đã mở rộng hoạt động thu xếp vốn ra các đơn vị, dự án thuộc nhiều ngành kinh tế khác nhƣ điện lực, than, du lịch cao cấp… Điển hình là thoả thuận nguyên tắc thu xếp khoản vốn vay cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) để đầu tƣ vào dự án đầu tƣ đƣờng dây 220 KV Tuyên Quang – Thái Nguyên; Hợp đồng thu xếp vốn cho dự án thủy điện Nậm Chiến với tổng số vốn thu xếp là 400 tỷ đồng đƣợc PVFC phối hợp thực hiện cùng EVN và ngân hàng An Bình…

Tình hình cụ thể về tổng số vốn thu xếp qua các năm và số các dự án đƣợc PVFC thu xếp vốn đƣợc thể hiện qua biểu đồ dƣới đây:

Tổng số vốn thu xếp đƣợc và số dự án tăng dần qua các năm đƣợc biểu thị trên biểu đồ là hoàn toàn phù hợp với tốc độ tăng trƣởng của quy mô vốn điều lệ của PVFC, một yếu tố chi phối khả năng thu xếp vốn cho dự án thơng qua hạn mức tín dụng đối với từng khách hàng của cơng ty. Trong các năm qua các dự án là trong ngành chủ yếu là đƣợc thu xếp bằng nguồn vốn ủy thác hoặc PVFC chỉ đứng ra làm trung gian giữa tổ chức tín dụng và dự án chứ khơng tài trợ trực tiếp

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động cho vay dự án của công ty tài chính dầu khí (PVFC) (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)