2.1.2 .Tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty Tài chính Dầu Khí
2.2. Thực trạng hoạt động cho vay dự án tại cơng ty Tài chính Dầu Khí
2.2.4. Ví dụ minh hoạ hoạt động cho vay dự án của cơng ty Tài chính Dầu
Trong hơn 7 năm hoạt động cơng ty Tài chính Dầu Khí đã thực hiện cho vay đối với rất nhiều dự án với nhiều doanh nghiệp khác nhau. Các dự án thuộc rất nhiều ngành, lĩnh vực của các doanh nghiệp cả trong và ngồi ngành Dầu Khí.
Để hiểu rõ về thực trạng hoạt động cho vay của cơng ty, ta xem xét một ví dụ cụ thể về hoạt động cho vay dự án của PVFC:
“Dự án mua tàu chở container OCEAN MATE-8515 DWT/580 TEU của công ty cổ phần hàng hải Viễn Dƣơng”
A. GIỚI THIỆU KHÁCH HÀNG VÀ NHU CẦU VAY VỐN:
Giới thiệu khách hàng:
Chủ đầu tƣ dự án: Công ty cổ phần hàng hải Viễn Dƣơng Tên Tiếng Anh : VienDuong Marine JSC.
Tình hình hoạt động: Cơng ty cổ phần hàng hải Viễn Dƣơng đƣợc thành lập vào 01/2005 với số vốn điều lệ là 90 tỷ đồng.
Ngành nghề hoạt động:
Vận tải hàng hóa bằng đƣờng thủy;
Đại lý hàng hóa; kinh doanh xếp dỡ kho và bãi cảng; kinh doanh vật tƣ thiết bị hàng hóa; Trục vớt cứu hộ; Đại lý tàu biển và môi giới hàng hải;
Tổ chức nạo vét vùng nƣớc cảng và khu vực lân cận, kết hợp tận thu đất cát sản phẩm trong quá trình nạo vét; Khai thác vật liệu xây dựng các loại;
Đại lý và môi giới vận chuyển hàng hóa;
Vận chuyển hàng hóa bằng đƣờng bộ; Kinh doanh dịch vụ nhà hàng và du lịch lữ hành;
Cung ứng thuyền viên( không bao gồm giới thiệu, tuyển chọn, cung ứng nhân lực cho các Doanh nghiệp có chức năng xuất khẩu lao động);
Nhu cầu vay vốn:
Mục đích vay vốn : Thực hiện Dự án mua tàu chở container OCEAN MATE – 8515 DWT/580 TEU.
Nhu cầu vay : 12.669.000 USD
Thời hạn vay vốn : 08 năm kể từ ngày rút vốn lần đầu tiên
Tổng Giám đốc hiện tại của công ty cổ phần hàng hải Viễn Dƣơng là Ơng Bùi Minh Hƣng, Kế tốn trƣởng là Ông Nguyễn Quang Trung. PVFC đã thu thập các quyết định bổ nhiệm và giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, điều lệ tổ chức đầy đủ
Nhận xét: Công ty CP Hàng hải Viễn Dương thuộc loại hình cơng ty
cổ phần được thành lập và hoạt động theo luật Doanh nghiệp. Cơng ty có đủ tư cách pháp nhân để vay vốn tại PVFC.
B. THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DỰ ÁN:
I. Thẩm định tình hình tài chính của bên đi vay:
Hoạt động chủ yếu từ khi thành lập đến nay của công ty chƣa nhiều, theo báo cáo tài chính 2 năm gần nhất (2006, 2007) tình hình tài chính của cơng ty khá hiệu quả, Sơ bộ theo Báo cáo tài chính do khách hàng cung cấp có thể khái quát một số chỉ tiêu nhƣ sau:
Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu tài chính của cơng ty cổ phần hàng hải Viễn Dương Đơn vị tính: tỷ đồng STT CHỈ TIÊU 31/12/2006 31/12/2007 So sánh tuyệt đối (tỷ đồng) So sánh tƣơng đối (%) 1 Tổng tài sản 531,2 652,8 121,6 22,8 2 Tài sản lƣu động 67,6 62,3 -5,3 7,8 3 Tài sản cố định 463,5 590,4 126,9 27,37 4 Các khoản phải thu
ngắn hạn
7,1 10,2 3,1 41,6
5 Các khoản phải thu dài hạn 4,4 - - - 6 Nợ ngắn hạn 103,4 114 10,6 10,18 7 Nợ dài hạn 300,4 372,7 72,3 24,07 8 Vốn chủ sở hữu 127,4 166,2 38,8 3,42 9 Doanh thu 191,9 221,5 29,6 15,45 10 Lợi nhuận 6,1 54,3 48,2 781,87
Nhận xét: Qua bảng tóm tắt các chỉ tiêu tài chính nói trên, có thể nhận thấy: Tất cả các chỉ số đều có sự tăng trƣởng, trừ có chỉ tiêu về tài sản lƣu động giảm xuống 7,82% là do trong năm 2007 cơng ty đã tập trung vào đầu tƣ đóng mới và mua tàu đã qua sử dụng về để khai thác. Ấn tƣợng nhất trong các chỉ tiêu nói trên là sự tăng trƣởng mạnh mẽ của lợi nhuận: Từ 6,1 tỷ đồng năm 2006 tăng lên thành 54,3 tỷ đồng chỉ sau một năm. Nhƣ vậy, chỉ một năm sau khi cổ phần hố, với chính sách đúng đắn doanh nghiệp khơng chỉ tăng trƣởng mạnh về quy mô mà hiệu quả kinh doanh đã tăng lên đáng kể. Nguyên nhân là do thặng dƣ vốn sau khi cổ phần hoá, nhƣng phần lớn là do doanh nghiệp đã bán một số con tàu cũ sau khi hết khấu hao với giá cao. Mặt khác, trong cơ cấu lợi nhuận của doanh nghiệp thì lợi nhuận từ hoạt động SXKD chính của cơng ty mới chỉ chiếm 36% tổng lợi nhuận; phần còn lại là lợi nhuận từ các hoạt động khác. Tuy nhiên, với đặc thù là vận tải đƣờng biển, doanh nghiệp cũng cần phải chú trọng hơn đến những mảng hoạt động chính của mình để tận dụng tối đa lợi thế cạnh tranh cũng nhƣ đảm bảo sự phát triển ổn định.
Hơn nữa, Công ty CP Hàng Hải Viễn Dƣơng hiện có 6 tàu với tổng trọng tải là 47.682 DWT
Bảng 2.3: Chi tiết đội tàu của công ty CP hàng hải Viễn Dương:
TT TÊN TÀU NĂM ĐÓNG LOẠI TÀU TRỌNG TẢI
(DWT) NƠI ĐÓNG
1 Viễn Hồ 1990 Hàng khô 6868 Nhật Bản 2 Viễn Sơn 1976 Hàng khô 10.024 Nhật Bản 3 Viễn Thọ 1998 Hàng khô 10.094 Nhật Bản 4 Viễn Phong 1994 Hàng khô 7.088 Nhật Bản 5 Viễn An 1995 Hàng khô 7.091 Nhật Bản 6 Viến Ba 2006 Hàng khô 6.517 Nhật Bản
Như vậy, Qua xem xét bảng đội tàu có thể thấy đƣợc so với đội tàu hiện
có, tàu chở container OCEAN MATE - 8515 DWT/580TEU đƣợc mua ở mức độ trung bình, khơng phải tàu lớn, do đó nằm trong khả năng quản lý vận hành của doanh nghiệp.
Phân tích khả năng thanh tốn:
2005 2006 31/12/2007 Khả năng TT hiện thời 0,73 0,65 0,55 Khả năng TT nhanh 0,65 0,53 0,46
Khả năng thanh tốn hiện thời của cơng ty trong năm 2005, 2006 và cuối năm 2007 ở mức tƣơng đối thấp và có xu hƣớng giảm dần theo từng năm. Nguyên nhân là do Công ty tập trung vốn lớn vào đầu tƣ tài sản cố định dẫn tới không đảm bảo nguồn vốn lƣu động thƣờng xuyên. Đây cũng là đặc trƣng của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh tàu biển. Mặt khác, khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty cũng ở mức tƣơng đối thấp.
Phân tích khả năng độc lập tài chính
2005 2006 31/12/2007 Tỷ suất nợ/TTS 0,80 0,76 0,75 Tỷ suất VCSH/TTS 0,20 0,24 0,25 Tỷ suất nợ/VCSH 3,89 3,17 2,92
Trong năm 2006 tài sản hình thành từ nợ của công ty chiếm 76%, giảm 4% so với năm 2005 là do trong năm công ty đã tăng vốn điều lệ từ 17,38 tỉ đồng lên 89,2 tỉ đồng (tăng 5,1 lần), kéo theo tỷ suất VCSH/TTS tăng từ 20% lên 24%. Tỉ suất nợ/VCSH tuy có giảm qua các năm nhƣng vẫn ở mức tƣơng đối cao, cụ thể năm 2005 đạt 389%, năm 2006 giảm xuống cịn 317%, và năm 2007 là 292%. Nhìn chung, khả năng độc lập tài chính cơng ty cịn thấp. Cơng ty cần nâng cao hiệu quả từ việc sử dụng tài sản nhằm hạn chế rủi ro từ việc
sử dụng các khoản nợ, đặc biệt là nợ vạy. Cơng ty cũng cần có biện pháp tăng vốn chủ sở hữu để nâng cao năng lực tự chủ tài chính.
Phân tích khả năng đảm bảo vốn kinh doanh.
Đơn vị tính: tỷ đồng
2005 2006 31/12/2007
Nguồn vốn dài hạn 211.132 388.932 489,905
- Vốn CSH 56.697 115.829 151,058 - Vay dài hạn 154.435 273.103 338,847
Tài sản cố định và đầu tƣ tài
chính dài hạn 229.034 421.431 536,791 Vốn lƣu động thƣờng xuyên (17.902) (32.499) (46,886) Trong thời gian vừa qua, mặc dù hoạt động kinh doanh của công ty đạt hiệu quả cao, lợi nhuận giữ lại để bổ sung nguồn vốn hoạt động kinh doanh tăng qua các năm, nhƣng do công ty đang đầu tƣ mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh, tài sản cố định và đầu tƣ dài hạn tăng mạnh (năm 2006 tăng 1,8 lần so với năm 2005). Sang năm 2007, cả hai chỉ số về vốn chủ sở hữu và vay dài hạn của công ty đều tăng so với 2006, cụ thể vốn CSH tăng 1,3 lần; vay dài hạn tăng 1,23 lần. Nguồn vốn lƣu động thƣờng xuyên của công ty chƣa đạt là do có sự mất cân đối cơ cấu tài sản – nguồn vốn. Công ty cần có biện pháp làm tăng vốn chủ sở hữu nhằm tăng khả năng tự chủ của doanh nghiệp.
Phân tích các khoản phải thu
2005 2006 31/12/2007
Vòng quay các khoản phải thu bình
qn (vịng) 15,0 24,1 25,93 Số ngày phải thu bình quân (ngày) 24,3 15,1 13,8
Vòng quay các khoản phải thu của cơng ty trong năm 2006 là 24 vịng (số ngày phải thu bình quân là 15,1 ngày), so với năm 2005 tăng 9,1 vòng, số
ngày phải thu bình quân giảm 9,2 ngày. Nguyên nhân là do năm 2006 hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn, việc quản lý khoản phải thu đối với các khách hàng cũng tốt hơn. So với năm 2006, sang năm 2007 vòng quay các khoản phải thu tiếp tục đƣợc cải thiện. Nhìn chung tình hình quản lý cơng nợ của công ty là rất tốt, vốn khơng bị nợ đọng trong thanh tốn.
Phân tich hàng tồn kho.
2005 2006 31/12/2007
Vịng quay hàng tồn kho bình qn 27,0 32,8 42,68 Số ngày dự trữ tồn kho bình quân 13,5 11,1 8,4
Vòng quay hàng tồn kho của Cơng ty nhìn chung qua các năm tƣơng đối cao, số ngày dữ trữ tồn kho thấp. Hàng tồn kho của công ty tại thời điểm cuối năm 2006 là 2,674 tỷ đồng, tại thời điểm cuối năm 2007 là 3,985 tỷ đồng. Trong cơ cấu của hàng tồn kho chủ yếu là nguyên vật liệu tồn kho và chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Với đặc thù kinh doanh của Công ty chủ yếu là kinh doanh dịch vụ vận tải, đại lý mơi giới vận chuyển hàng hóa nên hàng hóa tồn kho thấp.
Khả năng chiếm dụng vốn, uy tín thanh tốn đối với các khoản phải trả.
2005 2006 31/12/2007
Vịng quay các khoản phải trả bình qn (vịng) 7,4 6,1 6.4 Số ngày phải trả bình quân (ngày) 49,3 60,2 56.7
Vịng quay các khoản phải trả Cơng ty năm 2005 là 7,4, năm 2006 là 6,1 và năm 2007 là 6,4. Số ngày phải trả bình quân qua các năm lần lƣợt là 49,3 ngày; 60,2 ngày và 56,7 ngày. Các khoản phải trả ngƣời bán của Công ty tại thời điểm cuối năm 2006 là 25,641 tỷ đồng, tại thời điểm cuối năm 2007 là 18,527 tỷ đồng. Trong cơ cấu các khoản phải trả của Công ty cịn có: Các
khoản phải ngƣời mua trả tiền trƣớc, các khoản thuế và lệ phí phải nộp Nhà Nƣớc, các khoản phải trả ngƣời lao động, các khoản phải trả phải nộp khác. Đến thời điểm cuối năm 2007, các khoản phải trả ngắn hạn của Công ty là 103,598 tỷ đồng, trong đó nợ ngƣời bán là 18,527 tỷ đồng, vay ngắn hạn là 53,863 tỷ đồng, chi phí phải trả là 12,591 tỷ đồng, các khoản phải trả phải nộp ngắn hạn khác là 14,401 tỷ đồng, phải trả công nhân viên là 3,275 tỷ đồng.
Các khoản nợ dài hạn của Công ty đến thời điểm cuối năm 2007 là 338,847 tỷ. Đây là khoản vay các ngân hàng thực hiện các dự án mua và đóng mới một số tàu của Cơng ty.
Qua phân tích các khoản phải trả, phải nộp của Công ty ta thấy khả năng chiếm dụng vốn của công ty tƣơng đối tốt.
Phân tích khả năng quay vòng của vốn lưu động:
2005 2006 31/12/2007
Vòng quay vốn lƣu động 4,5 3,2 3.4 Chu kỳ kinh doanh (ngày) 80,7 115,0 107.1
Với đặc thù kinh doanh của cơng ty thì vịng quay vốn lƣu động qua các năm tƣơng đối tốt. Vòng quay vốn lƣu động năm 2005 là 4,5 vòng, năm 2006 là 3,2 vòng, năm 2007 là 3,4 vịng. Vịng quay vốn lƣu động của cơng ty tại thời điểm cuối năm 2007 đƣợc cải thiện hơn năm 2006 là 0,2 vòng, do Công ty đang thực hiện đầu tƣ vào một số dự án xây dựng, đầu tƣ phƣơng tiện vận tải mới, dự kiến sang năm 2008 mới đƣa vào khai thác.
Nhìn chung qua các chỉ tiêu vịng quay vốn lƣu động ta thấy tốc độ chu chuyển vốn của công ty tƣơng đối tốt.
Kết luận: Qua phân tích các chỉ tiêu tài chính ta thấy Cơng ty cổ phần
hàng hải Viễn Dương có tình hình tài chính lành mạnh và ổn định. Cơ cấu tài sản tương đối hợp lý, khả năng thanh tốn của Cơng ty tương đối tốt, ln
thực hiện thanh tốn với các khách hàng đầy đủ và đúng hạn. Tuy nhiên, cơng ty cần có biện pháp tăng nguồn vốn kinh doanh để đảm bảo thực hiện mở rộng kinh doanh.
II. Phân tích kết quả kinh doanh của bên đi vay:
Doanh thu của Công ty năm 2005 là 183.211 triệu đồng, doanh thu năm 2006 là 174.460 triệu đồng, giảm so với năm 2005 là 4,78%. Nguyên nhân là do năm 2006 thị trƣờng vận tải hàng hóa và kinh doanh vận tải biển gặp nhiều khó khăn. Ngay sau khi cổ phần hóa Cơng ty đã hoạt động có hiệu quả, doanh thu đạt đƣợc đến thời điểm cuối năm 2007 là 201.413 triệu đồng, tăng 15,45% so với năm 2006.
Doanh thu của Công ty đạt đƣợc từ các lĩnh vực kinh doanh: Vận chuyển hàng hóa bằng đƣờng biển, đại lý mơi giới và vận chuyển hàng hóa, vận chuyển hàng hóa bằng đƣờng bộ và dịch vụ sửa chữu tàu biển và doanh thu từ hoạt động tài chính. Trong đó doanh thu chủ yếu của Cơng ty là từ hoạt động kinh doanh vận tải biển với các dự án đóng mới và mua tàu mới, dự án đầu tƣ xây dựng. Dự đoán rằng khi xƣởng sửa chữa tàu biển đi vào hoạt động doanh thu của Cơng ty sẽ có sự tăng trƣởng mạnh trong những năm tới.
Trong cơ cấu chi phí của doanh nghiệp giá vốn hàng bán chiếm tỷ lệ 78,86% (năm 2005), 75,2% (năm 2006), 70,36% (cuối năm 2007). Qua đó ta thấy tỷ lệ giá vốn hàng bán qua các năm đã giảm. Doanh thu năm 2006 có giảm so với năm 2005 tuy nhiên lợi nhuận gộp năm 2006 tăng 11,69% so với năm 2005 và lợi nhuận gộp kết thúc năm 2007 là 59,292 tỷ đồng, tăng 37% so với năm 2006. Sau khi Cổ phần hóa Cơng ty đã hoạt động kinh doanh có hiệu quả, có biện pháp giảm chi phí giá vốn nâng cao hiệu quả từ hoạt động kinh doanh.
Doanh thu hoạt động tài chính của Cơng ty năm 2005 là 1.377 triệu đồng, năm 2006 là 935 triệu, năm 2007 là 2.538 triệu đồng. Doanh thu từ hoạt động tài chính cuối năm 2007 có tăng là do Cơng ty có đầu tƣ và tham gia liên doanh, liên kết với một số Doanh nghiệp khác. Nhìn chung qua cơ cấu chi phí
của Cơng ty ta thấy sau khi cổ phần hóa Cơng ty đã có biện pháp giảm các loại chi phí, tăng hiệu quả sử dụng tài sản, mở rộng các hình thức kinh doanh nhằm tăng doanh thu.
- Phân tích khả năng sinh lợi.
Khả năng sinh lời 2005 2006 31/12/2007
Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản (ROA) 16,6% 1,2% 8.3% Lợi nhuận sau thuế/Vốn CSH (ROE) 81,5% 4,8% 32.7% Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần 25,2% 3,2% 24.5%
Khả năng sinh lợi/Tổng tài sản năm 2005 là 16,6 là chỉ tiêu khá cao, tuy nhiên sang năm 2006 chỉ tiêu này là 1,2% đã giảm mạnh so với năm 2005 do trong năm 2006 doanh nghiệp đã thực hiện mở rộng kinh doanh. Tài sản năm 2006 là 482,957 tỷ đồng trong khi đó tài sản năm 2005 là 277,468 tỷ đồng. Trong khi đó lợi nhuận sau thuế năm 2005 là 46,184 tỷ đồng, năm 2006 là 5,596 tỷ đồng. Do đó khả năng sinh lợi trên tổng tài sản năm 2006 thấp hơn so với năm 2005, năm 2007 các chỉ tiêu khả năng sinh lợi của Công ty (ROA, ROE, lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần) đã có sự tăng trƣởng mạnh trở lại, tuy nhiên các chỉ số vã thấp hơn so với năm 2005.
Kết luận: Về xu hƣớng hoạt động, đánh giá hiệu quả, khả năng ứng phó
với biến động thị trƣờng, khả năng sinh lợi: Hiện nay, công ty tiếp tục duy trì hoạt động kinh doanh truyền thống là dịch vụ vận tải đƣờng biển và cung ứng dịch vụ hàng hải, sau khi cổ phần hóa cơng ty đã thực hiện một số dự án đóng