CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.6. Thử nghiệm và hoàn thiện phiếu khảo sát
2.6.4. Điều chỉnh bộ công cụ và hiệu chỉnh nhân tố
Bảng hỏi trong nghiên cứu chính thức được chuẩn hóa qua nghiên cứu thử nghiệm. Từ đó, loại bỏ 6 biến quan sát bao gồm:
KEHOACH.02: Nghiên cứu chương trình giáo dục tiểu học.
KEHOACH.03: Phân tích mơi trường lớp học để có hình thức tổ chức dạy học phù hợp.
KEHOACH.06: Điều chỉnh, bổ sung kế hoạch dạy học phù hợp. KEHOACH.08: Ứng dụng công nghệ thông tin vào thiết kế bài giảng. DAYHOC.05: Xây dựng khơng khí lớp học vui vẻ, đoàn kết.
DAYHOC.11: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp về kinh nghiệm vận dụng phương pháp dạy học.
2.6.5. Kết quả mơ hình
Qua kiểm định chất lượng của thang đo và kiểm định mơ hình EFA, nhận diện được có 5 tiểu thang đo đại diện cho các nhân tố Năng lực dạy học của giáo viên tiểu học. Có 1 tiểu thang đo đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực dạy học đối với giáo viên tiểu học.
Bảng 2. 10. Bảng mơ hình điều chỉnh qua kiểm định Cronbach's Alpha và phân tích nhân tố khám phá
STT Giải thích thang đo Biến đặc trƣng Biến phụ thuộc 1 Năng lực phát triển chuyên môn bản thân CHUYENMON.01; CHUYENMON.02; CHUYENMON.03; CHUYENMON.04. 2 Năng lực xây dựng kế hoạch dạy học
KEHOACH.01; KEHOACH.04; KEHOACH.05; KEHOACH.07
3 Năng lực hiểu đối tượng học sinh, quản
lý lớp học
TAMLY.01; TAMLY.02; TAMLY.03; TAMLY.04; TAMLY.05.
4 Năng lực tổ chức dạy học trên lớp
DAYHOC.01; DAYHOC.02; DAYHOC.03; DAYHOC.04; DAYHOC.06; DAYHOC.07; DAYHOC.08; DAYHOC.09; DAYHOC.10. 5 Năng lực kiểm tra,
đánh gia học sinh
DANHGIA.01; DANHGIA.02; DANHGIA.03; DANHGIA.04.
Biến độc lập
6 Các yếu tố ảnh
hưởng
YEUTO.01; YEUTO.02; YEUTO.03; YEUTO.04; YEUTO.05; YEUTO.06; YEUTO.07; YEUTO.08.
Tiểu kết chƣơng 2
Trong Chương 2, nghiên cứu đã trình bày trình tiến trình nghiên cứu và lập quy trình nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, lựa chọn cỡ mẫu, phương pháp thu thập dữ liệu; Xây dựng thang đo, đánh giá thang đo và điều chỉnh thang đo, hiệu chỉnh nhân tố. Từ đó xác định được kết quả của mơ hình.
Quy trình xây dựng bảng hỏi đảm bảo khoa học, độ tin cậy và độ giá trị của dữ liệu. Việc thử nghiệm phiếu hỏi ban đầu được tiến hành trên 202 giáo viên tiểu học chủ nhiệm ở các độ tuổi học sinh lớp 1, 2, 3,4 ,5 tại một số trường Tiểu học khu vực Hà Nội. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo bằng việc sử dụng phần mềm SPSS.
Sau phân tích thang đo tiến hành loại được 6 biến quan sát. Các câu hỏi trong bảng hỏi đều được xem xét kỹ lưỡng và tham khảo ý kiến giảng viên hướng dẫn, chuyên gia.
Từ mơ hình nghiên cứu ban đầu đề xuất về năng lực dạy học gồm 5 nhóm nhân tố: (1) năng lực phát triển chuyên môn bản thân; (2) năng lực xây dựng kế hoạch dạy học; (3) năng lực hiểu đối tượng học sinh, quản lí lớp học; (4) năng lực tổ chức dạy học trên lớp; (5) năng lực kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh. Sau khi khảo sát thử nghiệm và tiến hành phân tích thang đo, mơ hình nghiên cứu vẫn được giữ 5 nhóm thành tố chính và cịn 26 câu hỏi ở biến phụ thuộc. Như vậy, phiếu khảo sát chính thức được hồn thiện để phát trong giai đoạn tiếp theo phục vụ thu thập dữ liệu phân tích trong chương 3.
Trong chương 3, tác giả sẽ tiến hành khảo sát bộ cơng cụ chính thức, thu thập dữ liệu, phân tích dữ liệu định lượng. Bảng hỏi được lựa chọn gồm 5 nhóm nhân tố thuộc nhóm biến phụ thuộc và 1 nhân tố thuộc nhóm biến độc lập. Kết quả khảo sát được sử dụng để phân tích và đánh giá năng lực dạy học của giáo viên tiểu học bước đầu khảo sát một số trường khu vực Hà Nội.
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC
Bộ cơng cụ đã được chuẩn hóa và hồn thiện sau khi phân tích dữ liệu thử nghiệm ở chương 2 trên số lượng mẫu là 202 SV. Tại chương 3, tác giả tiến hành khảo sát chính thức với cơng cụ đã được chuẩn hóa. Quy trình và kết quả phân tích như sau:
3.1 Mơ tả mẫu khảo sát
Để khảo sát năng lực dạy học của giáo viên tiểu học bước đầu áp dụng tại một số trường khu vực Hà Nội, chúng tôi tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện với số lượng phiếu thu được là 380 phiếu của giáo viên theo hình thức khảo sát trực tiếp. Số lượng phiếu hợp lệ là 368 phiếu.
Bảng 3. 1. Bảng mô tả mẫu khảo sát
Tổng giáo viên trả lời phiếu hợp lệ 368
Nam 57 15.5%
Nữ 311 84.5%
Nội thành Hà Nội Đống Đa, Ba Đình, Hồng Mai, Bắc Từ Liêm 97 26.4%
Ngoại thành Hà Nội Sóc Sơn, Quốc Oai, Mỹ Đức, Mê Linh 271 73.6%
Mẫu khảo sát gồm 368 giáo viên tiểu học được khảo sát tại các trường thuộc khu vực Hà Nội. Trong đó có 57 GV nam chiếm 15,5% và 311 giáo viên nữ chiếm 84,5%. Số giáo viên thuộc khu vực nội thành Hà Nội là 97 giáo viên chiếm 26.4%. Số giáo viên thuộc khu vực ngoại thành Hà Nội là 271 giáo viên chiếm 73.6 %. Khảo sát bước đầu các giáo viên tại khu vực Hà Nội cho thấy có sự chênh lệch rõ nét về giới tính Nam và Nữ của giáo viên tiểu học, số giáo viên nữ gấp khoảng 5 lần số giáo viên nam.
Biểu đồ 3. 1. Phân bố giới tính giáo viên tiểu học tham gia trả lời phiếu.
Giáo viên tiểu học tham gia trả lời phiếu ở nhiều độ tuổi khác nhau: Giáo viên tham gia trả lời phiếu dưới 30 tuổi có 65 GV chiếm 17.7%, giáo viên tham gia trả lời phiếu có độ tuổi từ 31 đến 40 tuổi là 131 GV chiếm 35.6%, giáo viên tham gia trả lời phiếu có độ tuổi trên 40 tuổi là 172 GV chiếm 46.7%.
Biểu đồ 3. 2. Phân bố độ tuổi giáo viên tiểu học tham gia trả lời phiếu.
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Nam Nữ
Thâm niên công tác của giáo viên tiểu học tham gia trả lời phiếu, 88 giáo viên thâm niên công tác dưới 10 năm tham gia trả lời phiếu chiếm 24%, 145 giáo viên có thâm niên cơng tác từ 11-20 năm chiếm 39% và 135 giáo viên có thâm niên cơng tác trên 20 năm tham gia trả lời phiếu chiếm 37%.
Biểu đồ 3. 3. Đồ thị phân bố độ thâm niên công tác giáo viên tiểu học tham gia trả lời phiếu
3.2. Độ tin cậy của công cụ khảo sát
3.2.1. Đánh giá độ tin cậy với Cronbach’s Alpha
Độ tin cậy của đề kiểm tra được đánh giá qua kiểm định Cronbach’s Alpha. Cronbach’s Alpha là phép kiểm định cho phép xác định độ tin cậy của việc thiết lập một biến (nội dung) thông qua cơ sở tổng hợp nhiều biến đơn nhỏ hơn (câu), nói cách khác giá trị của hệ số Cronbach’s Alpha cho phép đánh giá tính nhất quán (consistency) của các biến đơn, các biến đơn có đo đúng nội dung cần đo hay khơng.
Tác giả tiến hành chạy kiểm định độ tin cậy của 26 item biến phụ thuộc cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha là 0.927. Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha của các nhân tố khi khảo sát chính thức có Cronbach’s Alpha từ 0.749 đến 0.848. Như vậy, cơng cụ khảo sát có độ tin cậy cao. Kết quả này được sử dụng để đánh giá trong các bước tiếp theo của nghiên cứu.
Dưới 10 năm 24% 11-20 năm 39% Trên 20 năm 37%
Phân bố mẫu nghiên cứu theo thâm niên công tác
Bảng 3.2. Hệ số Cronbach’s Alpha các nhóm nhân tố của năng lực dạy học
Nhân tố Cronbach alpha Số Item
Nhóm nhân tố năng lực dạy học
Phát triển chuyên môn bản thân 0.803 4
Xây dựng kế hoạch dạy học 0.749 4
Hiểu đối tượng học sinh, quản lí lớp học 0.764 5
Tổ chức dạy học trên lớp 0.848 9
Kiểm tra, đánh giá học sinh 0.766 4
3.2.2. Đánh giá độ tin cậy qua hồ sơ dạy học của giáo viên
Sau khi thu thập 368 phiếu khảo sát, nghiên cứu tiến hành lựa chọn 3 giáo viên có năng lực dạy học khác nhau để liên hệ và nhờ các giáo viên cung cấp hồ sơ dạy học cá nhân. Sau đó, nghiên cứu tiến hành mời chuyên gia đánh giá hồ sơ theo Rubric (Bảng 2.3). Sau khi nhận được kết quả, nghiên cứu tiến hành lọc phiếu và lựa chọn phiếu tự đánh giá của giáo viên để đối chiếu về mức độ chính xác về kết quả tự đánh giá của giáo viên cung cấp hồ sơ dạy học cá nhân.
Kết quả của chuyên gia chuyên môn giáo dục tiểu học đánh giá và kết quả tự đánh giá của giáo viên được thể hiện dưới bảng sau:
Bảng 3.3. Kết quả đánh giá hồ sơ thứ cấp của giáo viên STT Nội dung đƣợc đánh giá (ĐG) Mức độ chuyên gia ĐG, nhận xét Mức độ GV tự ĐG So sánh, đối chiếu Giáo viên thứ nhất: Giới tính nữ, 28 tuổi, thâm niên cơng tác 3 năm, khu vực ngoại thành HN
1 Xác định rõ mục tiêu (kiến thức, kỹ năng, thái độ) của bài học trong từng tiết dạy mà học sinh cần đạt.
3
Giáo án soạn đầy đủ mục tiêu, xác định rõ nội dung về kiến thức, kĩ năng, thái độ phù hợp nội dung bài soạn.
3 Chuyên gia đánh giá và giáo viên tự đánh giá có sự tương đồng với nhau.
2 Xây dựng kế hoạch bài học (soạn giáo án) cho từng môn học. 3
Soạn giáo án các mơn học đầy đủ. Tuy nhiên, có những tiết học ghi đủ các mục cần soạn nhưng chưa viết chi tiết từng nội dung.
4 Giáo viên tự đánh giá ở mức 4, chuyên gia đánh giá tiêu chí này chỉ có 1 số tiết học chưa ghi chi tiết nội dung nhưng đều đầy đủ các bước giáo án nên kết quả này có thể chấp nhận được. 3 Vận dụng hiệu quả phương pháp dạy học nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh. 3 Các giáo án trong hồ sơ đã có sự linh hoạt trong việc lựa chọn phương pháp dạy học cho từng tiết học tiếng việt, toán, tập đọc, luyện viết,.. khác nhau. Có thể bổ sung các phương pháp hoạt động nhóm, đóng vai, thuyết trình để phát triển năng lực cho học sinh.
4 Về mặt áp dụng phương pháp dạy học là hợp lí. Tuy nhiên, chuyên gia đánh giá có bổ sung thêm về các phương pháp khác trong quá trình dạy để phát triển phẩm chất năng lực học sinh.
4 Ôn lại kiến thức bài học cũ cho học sinh để sẵn sằng cho tiết học mới. 4 Phần đầu giáo án có ghi rõ các bước ôn lại bài cũ cho học sinh.
4 Giáo viên tự đánh giá và chuyên gia đánh giá có sự tương đồng với nhau
Giáo viên thứ hai: Giới tính nữ, 40 tuổi, thâm niên công tác 12 năm, khu vực ngoại thành HN 1 Xây dựng kế hoạch bài học (soạn giáo án) cho từng môn học 3
Viết mục tiêu chuẩn, viết yêu cầu trong mục “Kiểm tra bài cũ, bài mới, kiểm tra đánh giá, định hướng
4 Giáo viên tự đánh giá ở mức 4. Tuy nhiên, chuyên gia đánh giá về sự sáng tạo, chuyên gia chưa nhìn thấy cái mới ở trong bài soạn nên chỉ
STT Nội dung đƣợc đánh giá (ĐG) Mức độ chuyên gia ĐG, nhận xét Mức độ GV tự ĐG So sánh, đối chiếu học tập tiếp theo” chuẩn. Các động từ sử dụng trong hoạt động phù hợp với nội dung bài. Cách đặt câu hỏi dễ hiểu. Đạt ở mức hồn thành và khơng có gì sáng tạo. đạt ở mức hoàn thành và đáp ứng yêu cầu. 2 Xác định rõ mục tiêu (kiến thức, kỹ năng, thái độ) của bài học trong từng tiết dạy mà học sinh cần đạt. 3 Xác định mục tiêu ở một số giáo án cần bổ sung về thái độ, rèn luyện đạo đức cho HS liên quan đến bài
học
3 Giáo viên tự đánh giá và chuyên gia đánh giá có sự tương đồng với nhau
3 Vận dụng hiệu quả phương pháp dạy học nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh. 2 Các phương pháp chưa được đa dạng với từng bài dạy, 1 cô
dạy các mơn học với phương pháp giống nhau nhiều có thể trẻ
không hứng thú.
3 Chuyên gia đánh giá kĩ về lựa chọn phương pháp đa dang hơn để tạo hứng thú học cho học sinh. Tuy nhiên, về mặt chun mơn thì phương đó vẫn có thể sử dụng được nên chỉ có sự chênh lệch nhỏ về đánh giá mức độ.
4 Tổ chức các bài kiểm tra giữa kì, cuối kì và kiểm tra thường xuyên cho học sinh.
3
Giáo viên lưu trữ cẩn thận các đề kiểm tra
giữ kì, cuối kì
3 Giáo viên tự đánh giá và chuyên gia đánh giá có sự tương đồng với nhau
Giáo viên thứ 3: Giới tính nữ, 35 tuổi, thâm niên công tác 10 năm, khu vực nội thành HN 1 Xây dựng kế hoạch bài học (soạn giáo án) cho từng môn học 4
Giáo án soạn đầy đủ nội dung, trình bày và
lưu trữ cẩn thận, giúp cho người đọc có thể
tham khảo và nhớ được trình tự các bước trong 1 giáo án.
4 Giáo viên tự đánh giá và chuyên gia đánh giá có sự tương đồng với nhau
2 Xác định rõ mục tiêu (kiến thức, kỹ năng, thái độ) của bài học trong từng tiết dạy mà học
3
Xác định mục tiêu đủ 3 nội dung về kiến thức – kỹ năng- thái độ, liên hệ kiến thức
4 Chuyên gia đánh giá về cách viết và sử dụng ngôn ngữ mạch lạc của giáo viên để có thể viết ngắn gọn mà vẫn đủ ý
STT Nội dung đƣợc đánh giá (ĐG) Mức độ chuyên gia ĐG, nhận xét Mức độ GV tự ĐG So sánh, đối chiếu
sinh cần đạt. với thực tiễn. Tuy nhiên, các câu từ viết chưa được rõ ràng dễ hiểu, còn lan man và
dài.
muốn trình bày trong từng nội dung của kiến thức – kĩ năng – thái độ. Điều này, có sự chênh lệch về mức độ đánh giá nhưng về mặt mục đích của tiêu chí này thì vẫn có thể chấp nhận được. 3 Vận dụng hiệu quả phương pháp dạy học nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh. 3 Các phương pháp được áp dụng đa dạng
và linh hoạt trong mỗi bài giáo án, trẻ có nhiều hoạt động để
trải nghiệm trong các tiết học.
3 Giáo viên tự đánh giá và chuyên gia đánh giá có sự tương đồng với nhau
4 Tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
3
Một số tuần có bài soạn về những tiết
học ngồi giờ, HSđược tham quan
khám phá và trải nghiệm.
3 Giáo viên tự đánh giá và chuyên gia đánh giá có sự tương đồng với nhau
5 Xác định được phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh phù hợp.
4 Giáo án ghi rõ các phương pháp kiểm tra đánh giá của từng bài dạy, phù hợp với trẻ và nội dung bài giảng
4 Giáo viên tự đánh giá và chuyên gia đánh giá có sự tương đồng với nhau
6 Tổ chức các bài kiểm tra giữa kì, cuối kì và kiểm tra thường xuyên cho học sinh.
3
Lưu trữ đề kiểm tra học kì, cuối năm cẩn
thận và đầy đủ
3 Giáo viên tự đánh giá và chuyên gia đánh giá có sự tương đồng với nhau
Nhìn chung, sự đánh giá của chuyên gia và giáo viên tự đánh giá có một số điểm cần lưu ý nhưng đó là những nội dung và ý kiến có thể được coi là sự đóng góp của chun gia đối với GV, khơng có sự chênh lệch quá nhiều về mức độ đánh giá.
3.3. Năng lực dạy học của giáo viên tiểu học
3.3.1. Mơ tả kết quả điểm trung bình năng lực dạy học theo từng nhân tố.
Kết quả thống kê mô tả điểm thành phần và điểm năng lực được biểu diễn trong bảng 3.4.
Bảng 3. 4. Thống kê mô tả kết quả đánh giá Năng lựcdaạy học trên từng nhóm nhân tố Năng lực phát triển chuyên môn bản thân Năng lực xây dựng kế hoạch dạy học Năng lực hiểu đối tƣợng học sinh, quản lí lớp học Năng lực tổ chức dạy học trên lớp Năng lực kiểm tra đánh giá Trung bình năng lực dạy học của giáo viên Trung bình 2.53 2.90 2.85 2.85 2.75 2.78 Trung vị 2.62 3.00 2.97 2.98 2.75 2.84 Số trội 3.00 3.00 3.00 3.00 3.00 3.00 Độ lệch chuẩn 0.51 0.37 0.35 0.31 0.37 0.29 Phƣơng sai 0.26 0.12 0.11 0.17 0.12 0.15