2.1. Giới thiệu khái quát về công ty TNHH IN CÔNG NGHIỆP QUANGMINH
2.1.4. Tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trách
Bảng 2.2: Bảng Kết quả hoạt động kinh doanh 2019 - 2021
Chi tiêu 2019 2020 2021 1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 22.447.658.655 25.910.715.360 25.761.074.250 2. Giá vốn hàng bán 13.535.014.150 15.642.023.144 15.535.110.640 3.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 9.912.644.505 10.268.692.216 10.225.963.610
4.Chi phí quản lý doanh
nghiệp 103.392.890 270.018.188 265.900.610
5.Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh 9.810.550.731 10.000.789.500 9.962.227.235 6.Tổng lợi nhuận kế
toán trước thuế 9.810.550.731 10.000.789.500 9.962.227.235 7.Lợi nhuận sau thuế
TNDN 9.810.550.731 10.000.789.500 9.962.227.235
Dựa vào bảng trên có thể thấy:
Doanh thu bán hàng của công ty, từ 2019-2021 giảm nhẹ qua các năm trung bình trên 1 tỷ có thể dó lý do là vì đại dịch Covid-19, điều này chứng tỏ sự nỗ lực trong phát triển của công ty được thể hiện rõ dệt . Đây là kết quả của công việc nỗ lực mở rộng thị trường. Tuy nhiên, các loại chi phí cũng tăng khá nhanh. Giá vốn hàng bán tăng 15.642.023.144 đồng trong năm 2020 và 15.535.110.640 đồng trong năm 2021.Vì đặc thù của ngành in, khi tăng số lượng, doanh thu bán hàng bắt buộc giá vốn cũng phải tăng theo và gần như ngang bằng với tốc độ tăng của doanh thu bán hàng.Đặc biệt là chi phí quản lý doanh nghiệp tăng tới 39,02% tương đương 265.900 triệu đồng.
Do công ty mở rộng sản xuất, tuyến thêm nhân viên, và một phần do trong năm 2019, có tới 2 đợt tăng lương. Mặc dù vậy, số liệu trên cũng cho ta thấy, công ty cân đối thu chi không tốt, cần phải xem xét lại bộ máy quản lý và dẫn tới lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Lợi nhận gôp vẫn tiếp tục tăng, tuy nhiên năm 2020 có xu hướng thấp hơn năm trướic nhưng khơng đáng kể ngun nhân có thể do tại năm này cơng ty bỏ ra nhiều chi phí để đầu tư vào máy móc và chi phí mở xưởng sản xuất, dẫn đến việc vốn tang làm lợi nhuận thu về giảm nhẹ.
Bảng 2.3: Bảng cân đối kế toán
Tài sản 2019 (31/12/2019) 2020 (31/12/2020) 2021 (31/12/2021) A-TÀI SẢN NGẮN HẠN 24,655,355,397 20,512,549,720 22,203,364,592
I.Tiền và các khoản tương
đương tiền 18,283,488,407 18,950,986,420 19,168,264,867
II.Các khoản phải thu ngắn
hạn 5,351,866,990 615,633,000 2,135,099,725 III.Hàng tồn kho 1,020,000,000 945,930,300 900,000,000
B-TÀI SẢN DÀI HẠN 1,549,617,854 2,549,617,854 3,553,451,393
I.Tài sản cố đinh và đầu tư
dài hạn 1,549,617,854 2,549,617,854 3,553,451,393 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 26,204,973,251 23,062,167,574 25,756,815,985 C-NỢ PHẢI TRẢ 20,046,665,006 21,101,939,829 21,901,013,228 I.Nợ ngắn hạn 20,046,665,006 21,101,939,829 21,901,013,228 II.Nợ dài hạn 0 0 0 D-VỐN CHỦ SỞ HỮU 6,158,308,245 1,960,227,745 3,855,802,757 I.Vốn chủ sở hữu 3,809,280,731 960,227,745 998,789,500
II.Nguồn kinh phí và quỹ
khác 2,349,027,514 1,000,000,000 2,857,013,257 TỔNG CỘNG NGUỒN
Dựa vào bảng cân đối kế tốn có thể thấy :
Tiền và các khoản tương đương tiền tăng nhẹ từ 18,950,986,420 đồng cuối năm 2020 tăng lên 19,168,264,867 đồng cuối năm 2021, giảm tới 61,02%. Việc tăng lên một lượng tiền như đã tăng khả năng thanh tốn của cơng ty, nhưng cũng tạo nên nhiều cơ hội đầu tư khác cho công ty. Do vậy, công ty cần phải có chính sách phù hợp để đảm bảo khả năng thanh toán nhanh, thanh toán hiện thời.
+ Các khoản phải thu cuối 2020 tăng rất cao so với năm 2021. Chính sách thanh tốn của cơng ty như vậy có thể thu hút thêm khách hàng, mở rộng thị trường. Tuy nhiên công ty cũng mất nhiều thời gian, chi phí để thu nợ hơn, dễ bị chiếm dụng vốn. Vì vậy cơng ty có thể đưa ra tỷ lệ chiết khấu cao cho những khách hàng thanh toán sớm.
+ Tồn kho năm cuối 2021 giảm so với cuối năm 2019 và 2020, cụ thể cuối năm 2020 chỉ có 945,930,300 đồng, thì năm 2019 là 1,020,000,000đồng. Ảnh mục tiêu lợi nhuận lâu dài.
Trong đó, nợ ngắn hạn tăng ảnh hưởng lớn tới khả năng thanh toán, quay vịng vốn của cơng ty. Tốc độ quay vịng vốn chậm, sẽ làm cơng ty mất đi những cơ hội để mở rộng sản xuất kinh doanh.
+ Tài sản cố định tăng cụ thể năm 2021 là 3,553,451,393đồng. Công ty đang cố gắng đầu tư trang thiết bị hiện đại, mở rộng quy mô sản xuất, chất lượng, hướng tới phát triển mạnh mẽ.
+ Nợ phải trả của công ty tăng đột biến trong năm 2021, cao hơn năm 2020 tới 799,073,399đồng.Điều này làm cho khả năng thanh tốn của cơng ty kém, rất mạo hiểm. Trong năm 2021, công ty đã vay với số tiền lớn để đầu tư vào mở rộng quy mô sản xuất, tài sản cố định, hàng tồn kho ,khả năng chiếm dụng vốn tốt, nhưng có nhiều rủi ro.
+ Nguồn vốn chủ sở hữu tăng tương đương đạt 998,789,500đồng năm 2021. Trong khi đó các nguồn kinh phí khác tăng mạnh mẽ đạt 2,857,013,257 triệu đồng trong năm 2021.
Nguồn vốn là một trong những yếu tố vơ cùng quan trọng đối với sự hình thành và phát triển của mỗi cơng ty, nguồn vốn có mạnh thì cơng ty mới có thể mở rộng kinh doanh nhằm tạo ra doanh thu và đáp ứng được nhu cầu vật chất cho nhân viên. Dưới đây là bảng cơ cấu vốn của công ty qua 3 năm:
Bảng 2.4 : Cơ cấu vốn Chỉ tiêu 2019 (31/12/2019) 2020 (31/12/2020) 2021 (31/12/2021) ST TL% ST TL% ST TL% 1.Tổng nguồn vốn 26,204,973,251 100 23,062,167,574 100 25,756,815,985 100 2.Nợ ngắn hạn 20,046,665,006 76.50 21,101,939,829 91.50 21,901,013,228 85.03 3. Nợ dài hạn 0.00 0.00 0.00 4.Nợ khác 0.00 0.00 0.00 5.Vốn CSH 6,158,308,245 23.50 1,960,227,745 8.50 3,855,802,757 14.97 (Nguồn: Phòng kế tốn)
Nhìn vào bảng cơ cấu nguồn vốn ta thấy nguồn vốn của công ty qua các năm đã giảm xuống. Nếu như năm 2020 tương ứng với 23,062,167,574 đồng thì năm năm 2019 là 26,204,973,251. Đến năm 2021 có mức tăng đạt 25,756,815,985 so với năm 2020. Qua đây ta cũng có thể thấy, cơng ty chỉ sử dụng nợ ngắn hạn và vốn chủ sở hữu để đầu tư cho các hoạt động kinh doanh của mình. Cịn vốn dài hạn và các nguồn vốn khác thì khơng có hoặc không được sử dụng.
Tiếp theo là các khoản phải thu mà đối với cơng ty thì chủ yếu thơng qua chính sách bán hàng tin dụng và chính sách thu hồi nợ. Do tỉnh cạnh tranh trên thị trường ngày càng khốc liệt nên bán hàng tin dụng là khơng thể tránh khỏi và hiện nay thì chính sách bán hàng tín dụng của cơng ty đang được mở rộng.
Bảng 2.5 : Tình hình thanh tốn Chỉ tiêu 2019 2020 2021 Chênh 2020/2019 Chênh 2021/2020 ST % ST % 1.Các khoản phải trả 20,046,665,006 21,101,939,829 21,901,013,228 1.052.640 52.55 1.037.867 49.22 2.Các khoản phải thu 5,351,866,990 615,633,000 2,135,099,725 0.1150314 21.55 3.4681372 56.3 (Nguồn: Phịng kế tốn)
Qua bảng phân tích trên ta thấy:
Các khoản phải thu năm 2020 giảm còn 615,633,000 đồng tương ứng với 2,15% so với năm 2019, lý do có thể do tình hình dịch bệnh ké dài, nhưng đến năm 2021 đã tăng đến 2,135,099,725 đồng tương so với năm 2020. Điều này cho thấy doanh nghiệp đã hoạt động tốt, các khoản phải thu tăng đến 3.4681372đồng trong năm 2021.
Các khoản phải trả tăng trưởng ổn định qua các năm.
Cụ thể: năm 2020 so với năm 2019 tăng 1.052.640đồng tương ứng với 52.55 năm 2021 tăng lên đến 21,901,013,228 đồng tương ứng 49,2% so với năm 2020. Chứng tỏ doanh nghiệp đã hoạt động hiệu quả hơn mặc dù chính sách tin dụng thương mại không phải lúc nào cũng tốt vì nó cịn phụ thuộc vào tình hình thị trưởng tài chính và một số yếu tố bên ngồi. Đó cũng là chính sách của doanh nghiệp khi quãng bá thương hiệu, sản phẩm và đẩy mạnh tiến độ gia cơng.
2.2. Phân tích thực trạng và hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu hạn in công nghiệp Quang Minh