Một số khĩ khăn khi nghiên cứu LTTH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng một số tình huống trong dạy học học phần lý thuyết số nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên cao đẳng sư phạm (Trang 29 - 30)

Việc đổi mới PPDH đƣợc xem là chìa khĩa của vấn đề nâng cao chất lƣợng giáo dục. Ở các trƣờng cao đẳng, đại học hiện nay, các PPDH đƣợc GV sử dụng chủ yếu vẫn là các phƣơng pháp truyền thống. Vấn đề cải tiến PPDH theo hƣớng phát huy tính tích cực của SV đã đƣợc đặt ra nhƣng kết quả chƣa đạt nhƣ mong muốn. GV đã cĩ ý thức lựa chọn PPDH phù hợp với mỗi nội dung của mơn tốn nhƣng nhìn chung cịn nhiều vấn đề chƣa đƣợc giải quyết. Phƣơng pháp thuyết trình vẫn là phƣơng pháp khá phổ biến. Những PPDH cĩ khả năng phát huy đƣợc tính tích cực, độc lập sáng tạo ở SV nhƣ dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác… thì GV ít sử dụng. Việc vận dụng những lý thuyết mới nhƣ Lý thuyết hoạt động, LTTH . . . cịn ít đƣợc quan tâm. Tình trạng trên diễn ra là do phần đơng GV chƣa thật sự nắm vững các lí thuyết này. Những thành quả về nghiên cứu LTTH cịn mang nặng tính chất lý luận; nguyên nhân

của điều đĩ là do các nhà sƣ phạm nghiên cứu chủ yếu vấn đề lý thuyết hĩa quá trình dạy học, phát triển từ cơ sở kiến thức dạy học giải quyết vấn đề.

Vì vậy khi tiếp cận và vận dụng LTTH cĩ thể gặp các khĩ khăn sau đây:

i. Khĩ khăn trong việc nắm cơ sở lý luận trừu tƣợng do chƣa cĩ cơ sở dạy học tốn thực hành bằng cách tiếp cận LTTH.

ii. Khĩ khăn thứ hai là do trong LTTH cịn thiếu các ví dụ điển hình về tình huống sƣ phạm để từ đĩ tạo cơ sở trực quan cho việc nắm các khái niệm trừu tƣợng của lý thuyết này.

iii. Khĩ khăn về tài liệu tham khảo cịn ít và chƣa đa dạng cho nhiều nội dung.

iv. Chƣơng trình dạy học cịn bị bĩ buộc về thời gian

v. Vận dụng LTTH trong dạy học chƣa phổ biến ở Việt Nam, cụ thể LTTH đƣợc nghiên cứu một cách cĩ hệ thống ở cộng hịa Pháp, đứng đầu là Guy Brousseau. Cịn ở Việt Nam, LTTH mới chỉ đƣợc giới thiệu từ khoảng những năm 1990.

Với khĩ khăn trên nên khi vận dụng PPDH LTTH khĩ hồn thành nội dung chƣơng trình dạy học trong khuơn khổ thời lƣợng bị hạn chế. Vấn đề thu hút số đơng học sinh yếu, kém tham gia các hoạt động cũng gặp khơng ít khĩ khăn. Kết quả là hiệu quả dạy học chẳng những khơng đƣợc nâng cao mà nhiều khi cịn sút giảm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng một số tình huống trong dạy học học phần lý thuyết số nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên cao đẳng sư phạm (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)