KINH NGHIỆM CỦA MỸ

Một phần của tài liệu Hoạt động quản trị rủi ro lãi suất thực trạng và giải pháp tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh quang trung (Trang 47)

III. KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA CÁC NHTM TẠI MỘT SỐ

1. KINH NGHIỆM CỦA MỸ

Trong kinh tế thị trƣờng, chấp nhận và quản lý rủi ro là vấn đề rất quan trọng đối với hoạt động kinh doanh ngõn hàng. Để đảm bảo sự an toàn của cả hệ thống, cỏc cơ quan giỏm sỏt ngõn hàng Mỹ rất chỳ trọng đến sự quản lý rủi ro một cỏch toàn diện của một định chế tài chớnh.

Với cụng tỏc quản lý rủi ro, cỏc ngõn hàng thƣờng quy định rừ ràng trỏch nhiệm đối với cỏc quyết định quản lý rủi ro lói suất, thƣờng do ủy ban quản trị tài sản Cú /tài sản Nợ (ALCO) chịu trỏch nhiệm. Hoạt động của ALCO chịu sự chỉ đạo của Hội đồng quản trị ngõn hàng và ủy ban này chịu trỏch nhiệm về định hƣớng tài chớnh tổng thể của ngõn hàng. Trong chớnh sỏch quản lý tài sản Cú và tài sản Nợ cú quy định về chớnh sỏch quản lý rủi ro lói suất bao gồm những hƣớng dẫn cụ thể vờ cỏc giới hạn về khả năng rủi ro lói suất cần đƣợc đề ra tƣơng ứng với dự đoỏn và giả định hợp lý, cỏc giới hạn đƣợc xỏc định trờn cơ sở tỏc động tiềm ẩn của những thay đổi lói suất đối với những thu nhập lói rũng của ngõn hàng, quy định giới hạn cho từng bộ phận trong ngõn hàng cú rủi ro lói suất và quy định cỏc giới hạn về thẩm quyền và trao đổi thụng tin để thực thi quản lý cỏc chiến lƣợc. Bờn cạnh đú, cỏc thành viờn của ALCO họp định kỳ hàng tuần với tƣ cỏch là tiểu ban lói suất. Tại cuộc họp này, tiểu ban sẽ xem xột lại mức lói suất tiền gửi và quyết định việc thay đổi lói suất.

Đối với cụng tỏc đo lƣờng rủi ro, cỏc ngõn hàng Mỹ sử dụng 3 phƣơng phỏp: sử dụng mụ hỡnh định giỏ lại để đo lƣờng nhạy cảm lói suất của thu nhập, sử dụng

mụ hỡnh thời lƣợng dể đỏnh giỏ sự biến động của giỏ trị tài sản khi lói suất thay đổi và sử dụng mụ hỡnh mụ phỏng.Với mụ hỡnh định giỏ lại, Cục dự trữ liờn bang Mỹ yờu cầu cỏc ngõn hàng Mỹ phải bỏo cỏo định kỳ hàng quý chờnh lệch giữa tài sản Cú và tài sản Nợ theo cỏc kỳ hạn khỏc nhau: kỳ hạn đến 1 ngày, trờn 1 ngày đến1 thỏng, trờn 1 thỏng đến 3 thỏng, trờn 3 thỏng đến 6 thỏng, trờn 6 thỏng đến 1 năm, trờn 1 năm đến 5 năm và trờn 5 năm. Trờn cơ sở những bỏo cỏo này, cơ quan thanh tra sẽ tập trung kiểm tra thực tế rủi ro lói suất của ngõn hàng cú phự hợp với cỏc chớnh sỏch đó quy định hay khụng?Việc xõy dựng kế hoạch hàng năm đƣợc thực hiện với sự trợ giỳp của một mụ hỡnh mỏy tớnh cho phộp ỏp dụng 3 kịch bản: lói suất tăng, giảm, khụng đổi và ban lónh đạo sẽ chọn lựa kịch bản nào mà họ cho là dễ trở thành hiện thực nhất.

Trờn cơ sở việc đo lƣờng đỏnh giỏ mức độ rủi ro lói suất và thực hiện cỏc biện phỏp điều chỉnh giỏ cả và cơ cấu tài sản Cú, tài sản Nợ, cỏc NHTM cũn sử dụng cỏc cụng cụ phỏi sinh để phũng ngừa rủi ro lói suất. Sự gia tăng mạnh giỏ trị của thị trƣờng tài chớnh phỏi sinh cho thấy càng ngày cỏc NHTM càng coi việc sử dụng cỏc cụng cụ tài chớnh phỏi sinh cú một tầm quan trọng đặc biệt trong phũng ngừa rủi ro và túi đa húa lợi nhuận của ngõn hàng .

2. Kinh nghiệm của Thỏi Lan

Thỏi Lan là quốc gia khởi nguồn cho cuộc khủng hoảng tải chớnh tiền tệ ở Chõu Á xảy ra vào cuối thập kỷ 90, mà một trong những nguyờn nhõn chớnh dẫn đến khủng hoảng chớnh là “sự mất cõn xứng kộp” (double mismatch), tức là sự khụng cõn xứng về kỳ hạn kết hợp với sự khụng cõn xứng về đồng tiền giữa TSC và TSN của cỏc tổ chức tài chớnh, Đú là tỡnh trạng cỏc ngõn hàng Thỏi Lan vay những nguồn vốn ngắn hạn bằng ngoại tệ để đầu tƣ dài hạn trong nƣớc bằng đồng nội tệ. Nhận thức rất rừ về mức độ nghiờm trọng do rủi ro thị trƣờng gõy ra nờn kể từ sau khủng hoảng, Ngõn hàng TW Thỏi Lan (BOT) đó cú những biện phỏp tớch cực nhằm tăng cƣờng hiệu quả thanh tra giỏm sỏt đối với cụng tỏc quản lý rủi ro thị trƣờng, trong đú cú rủi ro lói suất tại cỏc NHTM Thỏi Lan. Hàng năm, cỏc NHTM phải gửi bỏo cỏo chi tiết tới Vụ thanh tra của NHTW Thỏi Lan về kỳ hạn (tớnh trờn thời hạn cũn lại theo cỏc định kỳ cỏch nhau 3 thỏng) của TSC và TSN cho từng loại

đồng tiền. Trờn cơ sở đú, BOT xỏc định mức chờnh lệch về kỳ hạn và đỏnh giỏ mức độ rủi ro lói suất của tồn bộ hệ thống NHTM Thỏi Lan, đƣa ra cảnh bỏo cho cỏc ngõn hàng.

Một biện phỏp tớch cực hơn nữa nhằm tăng cƣờng quản lý rủi ro lói suất đó đƣợc BOT thực hiện việc ban hành “Chớnh sỏch thanh tra giỏm sỏt rủi ro thị trƣờng “bao gồm cả rủi ro lói suất đúi với cỏc NHTM Thỏi Lan vào thỏng12/2003. Một năm sau đú, ngày 7/12/2004, BOT lại tiếp tục ban hành “Chớnh sỏch thanh tra giỏm sỏt rủi ro lói suất đúi với cỏc tổ chức tài chớnh”. Nội dung của chớnh sỏch liờn quan đến quản lý rủi ro lói suất đƣợc xõy dựng dựa trờn cơ sở những hƣớng dẫn theo văn bản “Nguyờn tắc quản lý và giỏm sỏt rủi ro lói suất” của BIS. Chớnh sỏch quản lý rủi ro lói suất của BOT đối với cỏc NHTM Thỏi Lan sẽ cú hiệu lực từ thỏng 1/2006 và sẽ phải lập bỏo cỏo gửi Vụ Thanh tra thuộc BOT bắt đầu từ cuối thỏng 6/2006.

Để khuyến khớch sự phỏt triển của thị trƣờng cỏc cụng cụ tài chớnh phỏi sinh và tăng khả năng sử dụng cỏc cụng cụ phỏi sinh trong phũng ngừa rủi ro lói suất tại cỏc NHTM Thỏi Lan, BOT cũng quy định cỏc điều kiện đối với cỏc NHTM đƣợc phộp triểm khai thực hiện nghiệp vụ phỏi sinh. Những diều kiện đú là NHTM phải xõy dựng đƣợc chớnh sỏch quản lý rủi ro hợp lý và thiết lập đƣợc hệ thống quản lý rủi ro cú hiệu quả, tuõn thủ nghiờm tỳc cỏc quy chế của BOT về đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh ngõn hàng. Liờn quan đến cỏc cụng cụ phũng ngừa rủi ro lói suất, hiện tại cỏc NHTM Thỏi Lan đƣợc phộp thực hiện cỏc giao dịch Swaps, kỳ hạn và quyền chọn.

Tại cỏc NHTM Thỏi Lan, việc lập bỏo cỏo nhƣ cỏc cỏc ngõn hàng Mỹ vẫn thƣờng đƣợc thực hiện để quản trị rủi ro lói suất mặc dự NHTW Thỏi Lan khụng yờu cầu. Cỏc NHTM tớnh số chờnh lệch giữa TSC và TSN đối với từng kỳ hạn và đặt chỳng trong mối quan hệ với độ nhạy cảm lói suất của thị trƣờng. Độ nhạy cảm của lói suất trong trƣờng hợp này chớnh là khoảng thời gian mà tài sản Cú và tài sản Nợ đƣợc định giỏ lại (theo mức lói suất thị trƣờng). Điều đú cú nghĩa là khoảng thời gian để nhà quản trị ngõn hàng ỏp mức lói suất mới vào từng kỳ hạn khỏc nhau.

Trung Quốc là một quốc gia cú nền kinh tế chuyển đổi từ kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trƣờng nờn cú nhiều nột tƣơng đồng với Việt Nam. Từ năm 1993, Trung Quốc đó bắt đầu theo đuổi việc cải cỏch chớnh sỏch lói suất theo hƣớng dẫn từng bƣớc tự do hoỏ lói suất một cỏch thận trọng. Kỳ họp lần thứ 3 Quốc hội Khoỏ 14 năm 1993 đó quyết định “Ngõn hàng Trung ƣơng sẽ nhanh chúng điều chỉnh mức lói suất chuẩn phự hợp với những thay đổi về cung và cầu vốn trờn thị trƣờng, và cho phộp cỏc NHTM đƣợc linh hoạt xỏc định lói suất huy động và lói suất cho vay trong phạm vi khung lói suất quy định”. Tại kỳ họp lần thứ 5 Quốc hội Khoỏ 15 và kỳ họp lần thứ 3 Quốc hội Khoỏ 16 năm 2002 đều cú những quy định về việc tiếp tục cải cỏch chớnh sỏch lói suất của Trung Quốc.

Hiện tại, cụng cuộc cải cỏch chớnh sỏch lói suất của Trung Quốc đó đạt đƣợc những kết quả nhất định trong việc nới lỏng kiểm soỏt lói suất thị trƣờng tiền tệ. Thị trƣờng ngày càng cú vai trũ quan trọng trong việc xỏc định một số loại lói suất nhƣ: lói suất thị trƣờng liờn ngõn hàng, lói suất chiết khấu giấy tờ cú giỏ, lói suất trờn thị trƣờng sơ cấp và thứ cấp mua bỏn cỏc trỏi phiếu chớnh phủ và trỏi phiếu do cỏc TCTD phỏt hành. Bờn cạnh đú, sự kiểm soỏt của NHTW Trung Quốc (PBC) đối với lói suất huy động tiền gửi và lói suất cho vay của cỏc NHTM cũng dần đƣợc nới lỏng. Tuy nhiờn, theo đỏnh giỏ của Ban lónh đạo PBC, tiến độ cải cỏch chớnh sỏch lói suất của Trung Quốc vẫn cũn chậm so với yờu cầu của nền kinh tế, vẫn cũn nhiều quy định ràng buộc về lói suất huy động và cho vay của cỏc TCTD. Hoạt động kinh doanh của cỏc NHTM Trung Quốc đũi hỏi sự tiếp tục cải cỏch chớnh sỏch lói suất hơn nữa để tạo cho cỏc ngõn hàng sự chủ động kinh doanh và quản lý rủi ro trong mụi trƣờng cạnh tranh, đặc biệt trong xu thế hội nhập kinh tế, tài chớnh quốc tế. Mặt khỏc, việc tự do hoỏ lói suất cũn cú ý nghĩa quan trọng trong việc phõn bổ hiệu quả nguồn lực trong nền kinh tế. Chớnh vỡ vậy, Trung Quốc đang quyết tõm cú những cải cỏch xa hơn nữa chớnh sỏch lói suất trong thời gian tới. Tuy nhiờn, bờn cạnh những tỏc động tớch cực của quỏ trỡnh tự do hoỏ lói suất, Trung Quốc cũng đó nhận thức những nguy cơ rủi ro tiềm ẩn đối với cỏc NHTM khi lói suất hồn tồn đƣợc xỏc định theo quy luật của thị trƣờng và đó cú những bƣớc chuẩn bị cần thiết nhằm giỳp cỏc ngõn hàng quản lý tốt rủi ro lói suất trong hoạt động kinh doanh.

Một là, thực hiện những biện phỏp cần thiết để dần hỡnh thành đƣờng cong

lói suất chuẩn nhằm giỳp cỏc NHTM cú cơ sở dự bỏo biến động lói suất thị trƣờng. Một trong những điều kiện quan trọng để hỡnh thành đƣờng cong lói suất là trờn thị trƣờng phải cú nhiều loại cụng cụ nợ với kỳ hạn đa dạng. Trong thời gian gần đõy, Chớnh phủ Trung Quốc đó tăng cƣờng việc phỏt huy cỏc loại trỏi phiếu với nhiều kỳ hạn khỏc nhau. Bờn cạnh đú, cỏc Ngõn hàng Chớnh sỏch cũng phỏt hành cụng cụ nợvới cỏc kỳ hạn ngắn hạn (0.5 và 1 năm) và dài hạn (10 năm) bổ xung cho những kỳ hạn cũn thiếu của Trỏi phiếu chớnh phủ.

Hai là, để đa dạng hoỏ cỏc cụng cụ phũng ngừa rủi ro lói suất cho cỏc

NHTM và cỏc nhà đầu tƣ, mới đõy PBC đó ban hành Thụng tri số 27 ngày 24 thỏng 1 năm 2006 quy định về việc thực hiện thớ điểm giao dịch swaps lói suất.

Trong thụng tri quý cú quy định rừ những đối tƣợng đƣợc tham gia giao dịch swaps lói suất , điều kiện đối với cỏc chủ thể tham gia về hệ thống quản lý rủi ro , kiểm soỏt nội bộ... Đồng thời cũng quy định về cơ chế thực hiện giao dịch (tập trung , phi tập trung ), cỏc hỡnh thức bảo đảm và chế độ bỏo cỏo đối với PBC về cỏc dao dịch này cũng nhƣ cơ chế giỏm sỏt của PBC. Trong quỏ trỡnh thực hiện thớ điểm, PBC sẽ tổng kết, rỳt kinh nghiệm để hoàn thiện quy chế và tiến tới triển khai trờn diện rộng giao dịch swaps lói suất trong thời gian tới.

Ba là, Uỷ ban gỏim sỏt hoạt động ngõn hàng Trung quốc đƣa ra những quy

định chặt chẽ về Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu phự hợp với quy định trong Hiệp định tiờu chuẩn về vốn của Ủy ban Basel15 buộc cỏc TCTD phải tuõn thủ. Việc cỏc NHTM tuõn thủ nghiờm tỳc Tỷ lệ an toàn vốn sẽ hạn chế tỡnh trạng cỏc ngõn hàng hàng cạnh tranh khụng lành mạnh bằng cỏch tăng lói suất huy động để tăng quy mụ vốn huy động, và do vậy sẽ giảm bớt dao động của lói sũts thị trƣờng.

4. Bài học từ kinh nghiệm của cỏc nƣớc đối với Việt Nam

Việc cỏc quốc gia theo đuổi chớnh sỏch tự do hoỏ tài chớnh tiến tới xoỏ bỏ sự kiểm soỏt lói suất sẽ dẫn đến xu thế biến động nhiều hơn của lói suất thị trƣờng và do vậy cỏc NHTM sẽ phải đối mặt với nguy cơ rủi ro lói suất. Thực tế đũi hỏi cỏc

15

Uỷ ban bao gồm cỏc chuyờn gia về giỏm sỏt hoạt động ngõn hàng đƣợc thành lập bởi một số Thống đốc Ngõn hàng Trung ƣơng

cơ quan quản lý bao gồm NHTW và cỏc NHTM phải cú nhận thức và sự chuẩn bị đầy đủ cho cụng tỏc quản lý rủi ro lói suất nhằm đảm bảo an tồn trong hoạt động kinh doanh của ngõn hàng cũng nhƣ duy trỡ sự ổn định và an toàn của cả hệ thống. Qua nghiờn cứu kinh nghiệm quản lý rủi ro lói suất của cỏc NHTM tại một số nƣớc trờn thế giới cú thể rỳt ra một số bài học đối với Việt Nam nhƣ sau:

Về phớa NHTW, vai trũ của NHTW là hết sức quan trọng trong cụng tỏc

quản lý rủi ro lói suất tại cỏc NHTM. Từ kinh nghiệm của cỏc nƣớc nhƣ Mỹ, Thỏi Lan, Trung Quốc; NHTW cần chỳ ý đến cỏc vấn đề sau:

Một là, quan tõm đến việc thiết lập cơ sở phỏp lý: ban hành cỏc quy chế

hƣớng dẫn cụng tỏc quản lý rủi ro lói suất tại cỏc NHTM, quy định về thanh tra giỏm sỏt, quy định điều kiện và hƣớng dẫn triển khai thực hiện nghiệp vụ phỏi sinh phũng ngừa rủi ro,...

Hai là, tăng cƣờng thanh tra giỏm sỏt hoạt động rủi ro lói suất tại cỏc ngõn

hàng thƣơng mại, yờu cầu cỏc ngõn hàng thƣơng mại thiết lập chế độ bỏo cỏo định kỳ hàng thỏng kỳ hạn TSC và TSN, đồng thời xõy dựng cơ chế dự bỏo biến động lói suất thị trƣờng nhằm giỳp cỏc ngõn hàng thƣơng mại chủ động hơn trong kinh doanh...

Ba là, chuẩn bị những điều kiện cần thiết để hỡnh thành và phỏt triển cỏc

cụng cụ tài chớnh phỏi sinh nhằm giỳp cỏc ngõn hàng phũng ngừa rủi ro lói suất một cỏch cú hiệu quả bao gồm: điều kiện về thị trƣờng, điều kiện mụi trƣờng phỏp lý; điều kiện về con ngƣời; điều kiện về cụng nghệ.

Về phớa cỏc NHTM, đối với cụng tỏc quản lý rủi ro lói suất tại cỏc NHTM

cần quan tõm đến những vấn đề sau:

Một là, cỏc NHTM Việt nam nhanh chúng cú một nhận thức một cỏch toàn

diện về rủi ro lói suất

Hai là, phõn cấp và quy định rừ ràng trỏch nhiệm đối với hoạt động quản trị

rủi ro núi chung và quản trị rủi ro lói suất núi riờng. Việc cần thiết trƣớc mắt là lập một ban quản trị tài sản Cú và tài sản Nợ chịu trỏch nhiệm đối với hoạt động quản trị rủi ro.

Ba là, mặc dự NHTW chƣa yờu cầu nhƣng cỏc NHTM Việt nam nờn sớm lập

bỏo cỏo định kỳ hàng thỏng về kỳ hạn của tài sản Cú và tài sản Nợ để phục vụ cho cụng tỏc đo lƣờng rủi ro

Bốn là, tăng cƣờng phỏt triển cỏc cụng cụ tài chớnh phỏi sinh để phũng ngừa

CHƢƠNG II

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

CHI NHÁNH QUANG TRUNG

I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH QUANG TRUNG VIỆT NAM CHI NHÁNH QUANG TRUNG

1. Vài nột về Ngõn hàng Đầu tƣ và phỏt triển Việt nam

Ngõn hàng Đầu tƣ và phỏt triển Việt nam (NHĐT&PT Việt nam) cú tờn giao dịch quốc tế là Bank for Investment and Development of VietNam (gọi tắt là BIDV bank), đƣợc thành lập ngày 26/4/1957 với tờn gọi là Ngõn hàng Kiến thiết Việt nam Sau hai lần đổi tờn, đến ngày 14/11/1990 đƣợc chuyển thành Ngõn hàng Đầu tƣ và phỏt triển Việt Nam nhƣ hiện nay. Trụ sở chớnh của ngõn hàng đƣợc đặt tại Thỏp A, tũa nhà Vincom, 191 Bà Triệu, quận Hai Bà Trƣng, Hà Nội.

Là một trong những ngõn hàng thƣơng mại quốc doanh lớn nhất trờn toàn

Một phần của tài liệu Hoạt động quản trị rủi ro lãi suất thực trạng và giải pháp tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh quang trung (Trang 47)