KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC

Một phần của tài liệu Hoạt động quản trị rủi ro lãi suất thực trạng và giải pháp tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh quang trung (Trang 49)

III. KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA CÁC NHTM TẠI MỘT SỐ

3. KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC

Trung Quốc là một quốc gia cú nền kinh tế chuyển đổi từ kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trƣờng nờn cú nhiều nột tƣơng đồng với Việt Nam. Từ năm 1993, Trung Quốc đó bắt đầu theo đuổi việc cải cỏch chớnh sỏch lói suất theo hƣớng dẫn từng bƣớc tự do hoỏ lói suất một cỏch thận trọng. Kỳ họp lần thứ 3 Quốc hội Khoỏ 14 năm 1993 đó quyết định “Ngõn hàng Trung ƣơng sẽ nhanh chúng điều chỉnh mức lói suất chuẩn phự hợp với những thay đổi về cung và cầu vốn trờn thị trƣờng, và cho phộp cỏc NHTM đƣợc linh hoạt xỏc định lói suất huy động và lói suất cho vay trong phạm vi khung lói suất quy định”. Tại kỳ họp lần thứ 5 Quốc hội Khoỏ 15 và kỳ họp lần thứ 3 Quốc hội Khoỏ 16 năm 2002 đều cú những quy định về việc tiếp tục cải cỏch chớnh sỏch lói suất của Trung Quốc.

Hiện tại, cụng cuộc cải cỏch chớnh sỏch lói suất của Trung Quốc đó đạt đƣợc những kết quả nhất định trong việc nới lỏng kiểm soỏt lói suất thị trƣờng tiền tệ. Thị trƣờng ngày càng cú vai trũ quan trọng trong việc xỏc định một số loại lói suất nhƣ: lói suất thị trƣờng liờn ngõn hàng, lói suất chiết khấu giấy tờ cú giỏ, lói suất trờn thị trƣờng sơ cấp và thứ cấp mua bỏn cỏc trỏi phiếu chớnh phủ và trỏi phiếu do cỏc TCTD phỏt hành. Bờn cạnh đú, sự kiểm soỏt của NHTW Trung Quốc (PBC) đối với lói suất huy động tiền gửi và lói suất cho vay của cỏc NHTM cũng dần đƣợc nới lỏng. Tuy nhiờn, theo đỏnh giỏ của Ban lónh đạo PBC, tiến độ cải cỏch chớnh sỏch lói suất của Trung Quốc vẫn cũn chậm so với yờu cầu của nền kinh tế, vẫn cũn nhiều quy định ràng buộc về lói suất huy động và cho vay của cỏc TCTD. Hoạt động kinh doanh của cỏc NHTM Trung Quốc đũi hỏi sự tiếp tục cải cỏch chớnh sỏch lói suất hơn nữa để tạo cho cỏc ngõn hàng sự chủ động kinh doanh và quản lý rủi ro trong mụi trƣờng cạnh tranh, đặc biệt trong xu thế hội nhập kinh tế, tài chớnh quốc tế. Mặt khỏc, việc tự do hoỏ lói suất cũn cú ý nghĩa quan trọng trong việc phõn bổ hiệu quả nguồn lực trong nền kinh tế. Chớnh vỡ vậy, Trung Quốc đang quyết tõm cú những cải cỏch xa hơn nữa chớnh sỏch lói suất trong thời gian tới. Tuy nhiờn, bờn cạnh những tỏc động tớch cực của quỏ trỡnh tự do hoỏ lói suất, Trung Quốc cũng đó nhận thức những nguy cơ rủi ro tiềm ẩn đối với cỏc NHTM khi lói suất hồn tồn đƣợc xỏc định theo quy luật của thị trƣờng và đó cú những bƣớc chuẩn bị cần thiết nhằm giỳp cỏc ngõn hàng quản lý tốt rủi ro lói suất trong hoạt động kinh doanh.

Một là, thực hiện những biện phỏp cần thiết để dần hỡnh thành đƣờng cong

lói suất chuẩn nhằm giỳp cỏc NHTM cú cơ sở dự bỏo biến động lói suất thị trƣờng. Một trong những điều kiện quan trọng để hỡnh thành đƣờng cong lói suất là trờn thị trƣờng phải cú nhiều loại cụng cụ nợ với kỳ hạn đa dạng. Trong thời gian gần đõy, Chớnh phủ Trung Quốc đó tăng cƣờng việc phỏt huy cỏc loại trỏi phiếu với nhiều kỳ hạn khỏc nhau. Bờn cạnh đú, cỏc Ngõn hàng Chớnh sỏch cũng phỏt hành cụng cụ nợvới cỏc kỳ hạn ngắn hạn (0.5 và 1 năm) và dài hạn (10 năm) bổ xung cho những kỳ hạn cũn thiếu của Trỏi phiếu chớnh phủ.

Hai là, để đa dạng hoỏ cỏc cụng cụ phũng ngừa rủi ro lói suất cho cỏc

NHTM và cỏc nhà đầu tƣ, mới đõy PBC đó ban hành Thụng tri số 27 ngày 24 thỏng 1 năm 2006 quy định về việc thực hiện thớ điểm giao dịch swaps lói suất.

Trong thụng tri quý cú quy định rừ những đối tƣợng đƣợc tham gia giao dịch swaps lói suất , điều kiện đối với cỏc chủ thể tham gia về hệ thống quản lý rủi ro , kiểm soỏt nội bộ... Đồng thời cũng quy định về cơ chế thực hiện giao dịch (tập trung , phi tập trung ), cỏc hỡnh thức bảo đảm và chế độ bỏo cỏo đối với PBC về cỏc dao dịch này cũng nhƣ cơ chế giỏm sỏt của PBC. Trong quỏ trỡnh thực hiện thớ điểm, PBC sẽ tổng kết, rỳt kinh nghiệm để hoàn thiện quy chế và tiến tới triển khai trờn diện rộng giao dịch swaps lói suất trong thời gian tới.

Ba là, Uỷ ban gỏim sỏt hoạt động ngõn hàng Trung quốc đƣa ra những quy

định chặt chẽ về Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu phự hợp với quy định trong Hiệp định tiờu chuẩn về vốn của Ủy ban Basel15 buộc cỏc TCTD phải tuõn thủ. Việc cỏc NHTM tũn thủ nghiờm tỳc Tỷ lệ an tồn vốn sẽ hạn chế tỡnh trạng cỏc ngõn hàng hàng cạnh tranh khụng lành mạnh bằng cỏch tăng lói suất huy động để tăng quy mụ vốn huy động, và do vậy sẽ giảm bớt dao động của lói sũts thị trƣờng.

4. Bài học từ kinh nghiệm của cỏc nƣớc đối với Việt Nam

Việc cỏc quốc gia theo đuổi chớnh sỏch tự do hoỏ tài chớnh tiến tới xoỏ bỏ sự kiểm soỏt lói suất sẽ dẫn đến xu thế biến động nhiều hơn của lói suất thị trƣờng và do vậy cỏc NHTM sẽ phải đối mặt với nguy cơ rủi ro lói suất. Thực tế đũi hỏi cỏc

15

Uỷ ban bao gồm cỏc chuyờn gia về giỏm sỏt hoạt động ngõn hàng đƣợc thành lập bởi một số Thống đốc Ngõn hàng Trung ƣơng

cơ quan quản lý bao gồm NHTW và cỏc NHTM phải cú nhận thức và sự chuẩn bị đầy đủ cho cụng tỏc quản lý rủi ro lói suất nhằm đảm bảo an tồn trong hoạt động kinh doanh của ngõn hàng cũng nhƣ duy trỡ sự ổn định và an toàn của cả hệ thống. Qua nghiờn cứu kinh nghiệm quản lý rủi ro lói suất của cỏc NHTM tại một số nƣớc trờn thế giới cú thể rỳt ra một số bài học đối với Việt Nam nhƣ sau:

Về phớa NHTW, vai trũ của NHTW là hết sức quan trọng trong cụng tỏc

quản lý rủi ro lói suất tại cỏc NHTM. Từ kinh nghiệm của cỏc nƣớc nhƣ Mỹ, Thỏi Lan, Trung Quốc; NHTW cần chỳ ý đến cỏc vấn đề sau:

Một là, quan tõm đến việc thiết lập cơ sở phỏp lý: ban hành cỏc quy chế

hƣớng dẫn cụng tỏc quản lý rủi ro lói suất tại cỏc NHTM, quy định về thanh tra giỏm sỏt, quy định điều kiện và hƣớng dẫn triển khai thực hiện nghiệp vụ phỏi sinh phũng ngừa rủi ro,...

Hai là, tăng cƣờng thanh tra giỏm sỏt hoạt động rủi ro lói suất tại cỏc ngõn

hàng thƣơng mại, yờu cầu cỏc ngõn hàng thƣơng mại thiết lập chế độ bỏo cỏo định kỳ hàng thỏng kỳ hạn TSC và TSN, đồng thời xõy dựng cơ chế dự bỏo biến động lói suất thị trƣờng nhằm giỳp cỏc ngõn hàng thƣơng mại chủ động hơn trong kinh doanh...

Ba là, chuẩn bị những điều kiện cần thiết để hỡnh thành và phỏt triển cỏc

cụng cụ tài chớnh phỏi sinh nhằm giỳp cỏc ngõn hàng phũng ngừa rủi ro lói suất một cỏch cú hiệu quả bao gồm: điều kiện về thị trƣờng, điều kiện mụi trƣờng phỏp lý; điều kiện về con ngƣời; điều kiện về cụng nghệ.

Về phớa cỏc NHTM, đối với cụng tỏc quản lý rủi ro lói suất tại cỏc NHTM

cần quan tõm đến những vấn đề sau:

Một là, cỏc NHTM Việt nam nhanh chúng cú một nhận thức một cỏch tồn

diện về rủi ro lói suất

Hai là, phõn cấp và quy định rừ ràng trỏch nhiệm đối với hoạt động quản trị

rủi ro núi chung và quản trị rủi ro lói suất núi riờng. Việc cần thiết trƣớc mắt là lập một ban quản trị tài sản Cú và tài sản Nợ chịu trỏch nhiệm đối với hoạt động quản trị rủi ro.

Ba là, mặc dự NHTW chƣa yờu cầu nhƣng cỏc NHTM Việt nam nờn sớm lập

bỏo cỏo định kỳ hàng thỏng về kỳ hạn của tài sản Cú và tài sản Nợ để phục vụ cho cụng tỏc đo lƣờng rủi ro

Bốn là, tăng cƣờng phỏt triển cỏc cụng cụ tài chớnh phỏi sinh để phũng ngừa

CHƢƠNG II

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

CHI NHÁNH QUANG TRUNG

I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH QUANG TRUNG VIỆT NAM CHI NHÁNH QUANG TRUNG

1. Vài nột về Ngõn hàng Đầu tƣ và phỏt triển Việt nam

Ngõn hàng Đầu tƣ và phỏt triển Việt nam (NHĐT&PT Việt nam) cú tờn giao dịch quốc tế là Bank for Investment and Development of VietNam (gọi tắt là BIDV bank), đƣợc thành lập ngày 26/4/1957 với tờn gọi là Ngõn hàng Kiến thiết Việt nam Sau hai lần đổi tờn, đến ngày 14/11/1990 đƣợc chuyển thành Ngõn hàng Đầu tƣ và phỏt triển Việt Nam nhƣ hiện nay. Trụ sở chớnh của ngõn hàng đƣợc đặt tại Thỏp A, tũa nhà Vincom, 191 Bà Triệu, quận Hai Bà Trƣng, Hà Nội.

Là một trong những ngõn hàng thƣơng mại quốc doanh lớn nhất trờn toàn quốc, NHĐT&PT Việt nam đƣợc thành lập theo mụ hỡnh Tổng cụng ty Nhà nƣớc theo Quyết định số 186/TTg ngày 28/3/1996 của Thủ tƣớng Chớnh phủ. Hiện nay, nhiệm vụ của ngõn hàng là kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực về tài chớnh tiền tệ, dịch vụ ngõn hàng và phi ngõn hàng phự hợp với quy định của phỏp luật, khụng ngừng nõng cao lợi nhuận của ngõn hàng, gúp phần thực hiện chớnh sỏch tiền tệ quốc gia, phục vụ phỏt triển kinh tế đất nƣớc.

NHĐT&PT cú tổng tài sản năm 2007 đạt 204.992 tỷ đồng tăng 26,7% so với năm 2006, đạt hệ số an toàn vốn cao nhất (trờn 8% theo tiờu chuẩn của BIS) so với cỏc NHTM Việt nam. Tổng dƣ nợ tớn dụng của NHĐT&PT tăng 25,4% và thu dịch vụ rũng tăng 59,3%, cú tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ ngày càng cao, tổng lợi nhuận trƣớc thuế đạt 2112 tỷ đồng, nộp ngõn sỏch nhà nƣớc 600 tỷ đồng, chỉ số ROE đạt 13,5%; ROA đạt 0,88% và hệ số an toàn vốn (CAR) đạt 11% khỏ cao so với yờu cầu 8% của NHNN . Bờn cạnh đú, BIDV là ngõn hàng lớn thứ hai trờn thị trƣờng về thị phần tớn dụng và huy động vốn, là doanh nghiệp Việt nam đầu tiờn thuờ tổ chức định hạng tớn nhiệm uy tớn quốc tế Moodys thực hiện xếp hạng tớn nhiệm với kết

quả đạt trần tớn nhiệm quốc gia.. Ngõn hàng đó thiết lập quan hệ với nhiều tổ chức tài chớnh lớn nhƣ : Ngõn hàng Thế giới (WB), Ngõn hàng phỏt triển Chõu ỏ (ADB), Cơ quan phỏt triển Phỏp (AFD), Hiệp hội tớn dụng Chõu ỏ Thỏi Bỡnh Dƣơng (APRACA). Cú quan hệ đại lý với trờn 500 ngõn hàng nƣớc ngồi, đó thiết lập quan hệ tớn dụng với 22 ngõn hàng nƣớc ngoài và 20 chi nhỏnh ngõn hàng nƣớc ngoài tại Việt nam. Với lợi thế và uy tớn của mỡnh, NHĐT&PT Việt nam đang trờn đà phỏt triển và ngày càng lớn mạnh, thực sự là ngƣời bạn đỏng tin cậy của mọi khỏch hàng, gúp phần đỏng kể vào sự nghiệp phỏt triển kinh tế của đất nƣớc.

2. Giới thiệu chung Ngõn hàng Đầu tƣ & phỏt triển - Chi nhỏnh Quang Trung

2.1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển

NHĐT&PT chi nhỏnh Quang Trung đƣợc tỏch ra từ SGD Ngõn hàng Đầu tƣ và phỏt triển Việt nam đi vào hoạt động từ ngày 1/4/2005 và đặt trụ sở tại 53, Quang Trung, Hà nội. Chi nhỏnh Quang Trung là đại diện cú ủy quyền, hạch toỏn phu thuộc, cú con dấu, cú bảng cõn đối tài sản, hoạt động theo phỏp lệnh Ngõn hàng - cỏc Tổ chức tớn dụng và cụng ty Tài chớnh, điều lệ, quy chế tổ chức và hoạt động của NHĐT&PT Việt nam.

Khi mới thành lập, tổng tài sản ban đầu của Chi nhỏnh là 2.136 tỷ đồng với 85 ngƣời thỡ đến nay tổng tài sản lờn đến 3.106 tỷ đồng. Năm 2006, đó nõng cấp phũng Giao dịch Ngọc Khỏnh thành chi nhỏnh cấp II, và thực hiện chỉ đạo của Tổng Giỏm đốc về kế hoạch phỏt triển mạng lƣới trong năm 2006. Chi nhỏnh đó nõng cấp cỏc Quỹ tiết kiệm lờn Phũng giao dịch, nõng cấp và mới mở thờm phũng Giao dịch tại khu vực Liễu Giai - Đội Cấn, Nguyễn Du - Quang Trung. NHĐT&PT Quang Trung đó và đang khẳng định vị thế của một ngõn hàng chi nhỏnh cấp một của một trong những ngõn hàng thƣơng mại lớn nhất tại Việt nam.

Ban giám đốc Phịng Tín dụng Phịng Thanh tốn quốc tế Phịng Dịch vụ khách hàng Phịng Thẩm định quản lý tín dụng Phòng Marke- ting Phòng Giao dịch 1, 2 Phòng Kế hoạch nguồn vốn Phịng Tổ chức hành chính Phịng Điện tốn Phịng Tài chính kế tốn Phịng Tiền tệ kho quỹ Phịng Kiểm tra nội bộ Phịng Tín dụng cá nhân Phịng Tín dụng doanh nghiệp

Quỹ 5 Quỹ 6 Quỹ 7

Khối kinh doanh

Sơ đồ 1: Khỏi quỏt bộ mỏy tổ chức của Chi nhỏnh Quang Trung

2.3 Tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng Đầu tư và phỏt triển chi nhỏnh Quang Trung

2.3.1 Hoạt động huy động vốn

Sau khi đƣợc tỏch ra từ SGD I, chi nhỏnh Quang Trung đó đƣợc thừa kế một số khỏch hàng quen thuộc của SGD. Trờn cơ sở đú, chi nhỏnh Quang Trung tiếp tục duy trỡ cỏc mối quan hệ cũ đồng thời khụng ngừng cải tiến nõng cao chất lƣợng hoạt động để thu hỳt thờm nhiều khỏch hàng mới. Về hoạt động vốn, chi nhỏnh Quang Trung chủ động cơ cấu lại nguồn huy động vốn và sử dụng vốn, đảm bảo cơ cấu tài sản hợp lý, giảm chi phớ hoạt động, đảm bảo mức chờnh lệch lói suất đầu vào và đầu ra tại Chi nhỏnh.

Với phƣơng chõm “đi vay để cho vay” ngõn hàng phải tăng trƣởng mạnh mẽ về nguồn vốn nhằm chủ động vốn cho hoạt động tớn dụng, cỏc hoạt động kinh doanh khỏc của mỡnh và cho toàn bộ hệ thống của mỡnh. Chớnh vỡ vậy, cụng tỏc huy động vốn đƣợc ngõn hàng chỳ trọng phỏt triển. Cỏc hỡnh thức huy động vốn đƣợc đa dạng húa, việc điều hành lói suất đƣợc thực hiện một cỏch năng động theo tớn hiệu thị trƣờng, cơ chế vốn tập trung đƣợc củng cố và phỏt huy hiệu quả, cụng tỏc quản trị thanh khoản đƣợc nõng cao và đƣợc quỏn triệt trong toàn hệ thống. Đồng thời Chi nhỏnh Quang Trung luụn chỳ trọng khụng ngừng nõng cao chất lƣợng phục vụ để đỏp ứng tốt hơn nhu cầu của khỏch hàng.

Biểu đồ 2: Tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn huy động tại chi nhỏnh NHĐT&PT Quang Trung giai đoạn 2005 - 2007

868 1922 2910 5100 0 2000 4000 6000 31/03/05 31/12/05 31/12/06 31/12/07 năm Tổng nguồn vốn (triệu đồng)

(Nguồn: Bỏo cỏo kết quả kinh doanh Chi nhỏnh Quang Trung năm 2005, 2006, 2007)

Tớnh đến thời điểm 31/12/2007, sau gần 3 năm hoạt động, tổng nguồn vốn huy động của chi nhỏnh tăng 4,232 tỷ đồng tƣơng ứng với tỷ lệ tăng là 487,6%. Nhỡn biểu đồ cú thể thấy, từ năm 2006 độn năm 2007, vốn huy động của chi nhỏnh tăng vƣợt bậc là 2,19 tỷ đồng tăng đến 75,3%. Nguyờn nhõn là do tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của ngành ngõn hàng vào cuối năm 2007 phỏt triển mạnh do ảnh hƣởng của sự kiện Việt nam gia nhập WTO làm tăng nguồn vốn đầu tƣ vào Việt nam, hơn nữa, nền kinh tế Việt nam cú rất nhiều khởi sắc đặc biệt là lĩnh vực tài chớnh - ngõn hàng.

Nhỡn chung, trong khoảng hai năm 2006, 2007, Chi nhỏnh đó giữ vững và tăng trƣởng tốt nguồn vốn huy động mặc dự trong năm 2006, chi nhỏnh đó thanh toỏn khoảng 150 tỷ trỏi phiếu BIDV 5 năm và 250 tỷ tiền gửi chứng chỉ của tổ chức tiền gửi nhƣng nguồn vốn huy động của Chi nhỏnh vẫn đạt đƣợc những kết quả khả quan. Trong thời gian qua, chi nhỏnh đó thực hiện tốt cỏc đợt chỉ đạo huy động vốn của Trung ƣơng, đặt quan hệ với nhiều khỏch hàng cú khả năng về tiền gửi nhƣ : tổng cụng ty Viettel, tổng cụng ty điện lực, cụng ty tài chớnh bƣu điện, Lilama… Bờn cạnh đú, ngõn hàng cũng khụng ngừng đổi mới, đa dạng húa cỏc hỡnh thức huy

Một phần của tài liệu Hoạt động quản trị rủi ro lãi suất thực trạng và giải pháp tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh quang trung (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)