THỰC TRẠNG FDI VÀO HÀ NỘI

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực dịch vụ của hà nội thực trạng và giải pháp (Trang 43)

1. Tổng quan về tỡnh hỡnh thu hỳt FDI của cả nƣớc

Tớnh đến cuối năm 2007, cả nƣớc cú hơn 9.500 dự ỏn ĐTNN đƣợc cấp phộp đầu tƣ với vốn đăg ký khoảng 98 tỷ USD ( kể cả vốn tăng thờm). Trừ cỏc dự ỏn hết hạn hoạt động và giải thể trứoc thời hạn, hiện cú 8.590 dự ỏn cũn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 83.1 tỷ USD.

Cựng với việc thu hỳt cỏc dự ỏn đầu tƣ mới, nhiều dự ỏn sau khi hoạt động cú hiệu quả đó mở rộng quy mụ sản xuõt kinh doanh, tăng thờm vốn đầu tƣ, nhất là từ năm 2001 trở lại đõy. Tớnh đến hết năm 2007 cú gần 4.100 lƣợt dự ỏn tăng vốn đầu tƣ với tổng vốn tăng thờm hơn 18,9 tỷ USD, bằng 23,8% tổng vốn đầu tƣ cấp mới. Vốn tăng thờm chủ yếu tập trung vào cỏc dự ỏn thuộc lĩnh vực sản xuất cụng nghiệp và xõy dựng, đạt khoảng 40,6% trong giai đoạn 1991-1995, 65,7% trong giai đoạn 1996-2000, 77,3% giai đoạn 2000-2005. trong 2 năm 2006 và 2007 tỷ lệ tƣơng ứng là 80,17% và 79,81%. Qua khảo sỏt của Tổ chức Xỳc tiến thƣơng mại Nhật Bản - JETRO tại Việt Nam trờn 70% doanh nghiệp ĐTNN đƣợc điều tra cú kế hoạch tăng vốn, mở rộng sản xuất kinh doanh tại Việt Nam. Điều này chứng tỏ sự tin tƣởng và an tõm của nhà ĐTNN vào mụi trƣờng đầu tƣ kinh doanh tại Việt Nam.

1.1. Quy mụ vốn dầu tƣ

Qua cỏc thời kỳ, quy mụ dự ỏn ĐTNN cú sự biến động thể hiện khả năng tài chớnh cũng nhƣ sự quan tõm của cỏc nhà ĐTNN đối với mụi trƣờng đầu tƣ Việt Nam. Quy vốn đầu tƣ bỡnh quõn của một dự ỏn FDI tăng dần qua cỏc giai đoạn, tuy cú giảm trong vài năm sau khủng hoảng tài chớnh khu vực năm 1997. Thời kỳ 1988-1990 quy mụ vốn đầu tƣ đăng ký bỡnh quõn đạt 7,5 triệu USD/dự

USD trong giai đoạn 1991-1995 đó tăng lờn 12,3 triệu USD/dự ỏn trong giai đoạn 1996-2000. Điều này thể hiện số lƣợng cỏc dự ỏn quy mụ lớn đƣợc cấp phộp trong giai đoạn 1996-2000 nhiều hơn trong 5 năm trƣớc. Tuy nhiờn, quy mụ vốn đăng ký trờn giảm xuống 3,4 triệu USD/dự ỏn trong thời kỳ 2001-2005. Điều này cho thấy đa phần cỏc dự ỏn cấp mới trong giai đoạn 2001-2005 thuộc dự ỏn cú quy mụ vừa và nhỏ. Trong 2 năm 2006 và 2007, quy mụ vốn đầu tƣ trung bỡnh của một dự ỏn đều ở mức 14,4 triệu USD, cho thấy số dự ỏn cú quy mụ lớn đó tăng lờn so với thời kỳ trƣớc, thể hiện qua sự quan tõm của một số tập đoàn đa quốc gia đầu tƣ vào một số dự ỏn lớn nhƣ Inte, Panasonic,Honhai, compal, Piaggio.

1.2. Theo cơ cấu FDI

1.2.1 Cơ cấu vốn dầu tƣ theo ngành nghề

Bảng 1 : Cơ cấu vốn FDI vào Việt Nam theo ngành nghề đầu tƣ giai đoạn 1988-2007

Đơn vị : USD

Chuyờn ngành Số dự ỏn Vốn đầu tƣ Vốn điều lệ Vốn thực hiện

I. Cụng nghiệp và xõy dựng 5,819 51,405,264,671 21,118,126,226 20,045,968,689 CN dầu khớ 40 3,902,961,815 2,345,961,815 5,148,473,303 CN nhẹ 2572 13,553,033,810 5,943,809,944 3,639,419,314 CN nặng 2434 24,437,228,586 9,293,803,365 7,049,865,865 CN thực phẩm 312 3,643,885,550 1,617,923,717 2,058,406,260 Xõy dựng 461 5,868,154,910 1,916,627,385 2,149,803,947 II. Nụng, lõm nghiệp 929 4,458,158,278 2,115,319,681 2,021,028,587 Nụng-Lõm nghiệp 800 4,008,270,499 1,867,539,550 1,852,506,455 Thủy sản 129 449,887,779 247,780,131 168,522,132 III. Dịch vụ 1,936 29,193,410,221 12,653,163,964 7,167,440,030 Dịch vụ 966 2,155,006,145 947,877,283 383,082,159 GTVT-Bu điện 211 4,323,882,565 2,781,446,590 721,767,814 Khỏch sạn-Du lịch 227 6,135,310,332 2,569,935,362 2,401,036,832 Tài chớnh-Ngõn hàng 67 915,827,080 850,404,447 714,870,077

Văn húa-Ytế-Giỏo dục 272 1,249,195,062 573,586,594 367,037,058

XD Khu đụ thị mới 9 3,477,764,672 944,920,500 111,294,598

XD Văn phũng-Căn hộ 154 9,418,878,164 3,468,469,591 1,892,234,162

XD hạ tầng KCX-KCN 30 1,517,546,201 516,523,597 576,117,330

(Nguồn : Cục đầu tƣ nƣớc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ)

Tớnh đến hết năm 2007, trong ngành cụng nghiệp, lĩnh vực cụng nghiệp xõy dựng cú tỷ trọng lớn nhất với 5.745 dự ỏn cún hiệu lực, tổng vốn đăng ký hơn 50 tỷ USD, chiếm 66,8% về số dự ỏn và 61% tổng vốn đăng ký, 68,5% vốn thực hiện. Ngành dịch vụ đƣợc tạo điều kiện phỏt triển với nhiều chủ trƣơng chớnh sỏch mới đƣợc ban hành, nhờ vậy, khu vực dịch vụ đó cú sự chuyển biến tớch cực, đỏp ứng ngày một tốt hơnnhu cầu sản xuất, tiờu dựng và đời sống nhõn dõn. Một số ngành dịch vụ nhƣ bƣu chớnh viễn thụng, tài chớnh ngõn hàng, vận tải biển...tăng trƣởng nhanh, thu hỳt nhiều lao động và thỳc đẩy xuất khẩu. Trong lĩnh vực nụng - lõm - ngƣ cú nhiều ƣu đói tuy nhiờn do nhiều nguyờn nhõn rủi ro đầu tƣ cao trong lĩnh vực này nờn kết quả thu hỳt đầu tƣ chƣa đƣợc nhƣ mong muốn. Cỏc dự ỏn tập trung ở phớa Nam

1.2.2 Theo lónh thổ

Bảng 2: Vốn FDI vào Việt Nam theo lónh thổ đầu tƣ

Đơn vị : VNĐ

STT Địa phƣơng Dự ỏn Vốn đầu tƣ Vốn thực hiện

1 TPHCM 2399 17.013.524.750 6.347.487.062 2 Hà Nội 1011 12.664.570.044 3.589.621.920 3 Đồng Nai 917 11.665.711.568 4.152.591.894 4 Bỡnh Dƣơng 1581 8.516.393.283 2.078.979.706 5 Bà Rịa – Vũng Tàu 159 6.111.349.896 1.267.669.334 6 Hải Phũng 270 2.729.564.057 1.273.611.670 7 Vĩnh Phỳc 151 2.034.201.656 438.759.582

8 Phỳ Yờn 38 1.945.576.438 122.827.280

9 Long An 188 1.865.839.159 423.043.982

10 Đà Nẵng 111 1.852.320.789 184.751.090

(Nguồn : Cục đầu tƣ nƣớc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ)

Qua 20 năm thu hỳt, FDI đó trải rộng khắp cả nƣớc, khụng cũn địa phƣơng nào khụng cú dự ỏn ĐTNN nhƣng tập trung chủ yếu tại cỏc địa bàn trọng điểm, cú lợi thế, gúp phần chuyển dịch cơcấu kinh tế của địa phƣơng, làm cho cỏc vựng này thực sự là vựng kinh tế động lực, lụi kộo phỏt triển kinh tế-xó hụi chung và cỏc vựng phụ cận. Chớnh vỡ vậy, ngoài một số địa phƣơng cú ƣu thế thu hỳt FDI nhƣ Hà Nội, TPHCM, Đồng Nai, Bỡnh Dƣơng, Bà Rịa-Vũng tàu, Hải Phũng, một số địa phƣơng khỏc nhƣ Vĩnh Phỳc, Hà Tõy, Phỳ Yờn do yếu tố tớch cực của chớnh quyền địa phƣơng nờn việc thu hỳt FDI đó chuyển biến mạnh, tỏc đọng tới cơ cấu kinh tế trờn địa bàn.Cỏc tỉnh vung Bắc Trung Bộ, Tõy Nguyờn tỡnh trạng thu hỳt FDI cũn khiờm tốn. Tuy nhà nƣớc cú chớnh sỏch ƣu đói đặc biệt cho những vựng cú điều kiện địa lý - kinh tế khú khăn nhƣng việc thu hỳt FDI phục vụ phỏt triển kinh tế tại cỏc địa bàn này cũn thấp.

1.2.3 Theo đối tỏc đầu tƣ

Bảng 3 : FDI vào Việt Nam theo đối tỏc đầu tƣ

Đơn vị : VNĐ STT Lónh thổ Dự ỏn Vốn đầu tƣ Vốn thực hiện 1 Hàn Quốc 1857 14.398.138.655 2.738.114.393 2 Singapore 549 11.058.802.313 3.858.078.376 3 Đài Loan 1801 10.763.147.783 3.079.209.610 4 Nhật Bản 934 9.179.715.704 4.987.063.346 5 BritishVirginIsland 342 7.794.876.348 1.375.722.679 6 Hồng Kụng 457 5.933.188.334 2.161.176.270 7 Malaysia 245 2.823.171.518 1.083.158.348 8 Hoa Kỳ 376 2.788.623.488 746.009.069

9 Hà Lan 86 2.598.537.747 2.031.314.551 10 Phỏp 196 2.376.366.335 1.085.203.846

( Nguồn : Cục đầu tƣ nƣớc ngoài – Bộ Kế hoạch và đầu tƣ)

Qua 20 năm đầu tƣ, đó cú 81 quốc gia và cựng lónh thổ đầu tƣ tại Việt Nam với tổng vốn đăng ký trờn 83 tỷ USD trong đú cỏc nƣớc chõu Á chiếm 69%, cỏc nƣớc chõu Âu chiếm 24%, cỏc nƣớc chõu Mỹ chiến 5%. Hiện cú 15 quốc gia và vựng lónh thổ đăng ký đầu tƣ vốn cam kết trờn 1 tỷ USD tại Việt Nam, đứng đầu là Hàn Quốc, Singapore, Nhật Bản.

1.3 Theo hỡnh thức đầu tƣ

Bảng 4 : FDI vào Việt Nam theo hỡnh thức đầu tƣ

STT Hỡnh thức đầu tƣ Số dự ỏn Tỷ lệ % 1 100% vốn nƣớc ngoài 6743 77.65 2 Liờn doanh 1640 18.89 3 Hợp đồng hợp tỏc KD 226 2.6 4 Hợp đồng BOT, BT, BTO 8 0.09 5 Cụng ty cổ phần 66 0.76 6 Cụng ty Mẹ - Con 1 0.01

(Nguồn : Cục đầu tƣ nƣớc ngoài – Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ)

Tớnh đến hết 2007, chủ yếu cỏc doanh nghiệp FDI thực hiện theo hỡnh thức 100% vốn nƣớc ngoài, cú 6.685 dự ỏn FDI với tổng vốn đăngg ký 5,12 tỷ USD, chiếm 77,2% về số dự ỏn và 61,6% tổng vốn đăng ký. Theo hỡnh thức liờn doanh cú 1.619 dự ỏn với tổng vốn đăng ký 23,8 tỷ USD chiếm 18,8% về số dự ỏn và 28,7% về tổng vốn đăng ký. Hỡnh thức hợp đồng hợp tỏc kinh doanh cú 221 dự ỏn với tổng vốn đăng ký 4,5 tỷ USD chiếm 2,5% về số dự ỏn và 5,5% về tổng vốn đầu tƣ. Số cũn lại thuộc cỏc hỡnh thức nhƣ BOT, BTO,BT

Tỡnh hỡnh KCN-KCX: Cả nƣớc hiện cú 154 KCN đƣợc thành lập với tổng diện tớch đất tự nhiờn gần 33.000 ha, phõn bổ trờn 55 địa phƣơng, 10 khu kinh tế , 2 KCX ( Hoà Lạc và TPHCM). Trong hơn 16 năm xõy dựng và phỏt triển KCN, KCX và hơn 3 năm thành lập khu kinh tế cho thấy khu vực này đó đúng gúp ngày càng quan trọng trong việc thu hỳt FDI. Đến cuối 2007 đó thu hỳt gần

34% số dự ỏn và 37% tổng vốn đăng ký của cả nƣớc. Cỏc dự ỏn đầu tƣ cụng nghiệp đang cú xu hƣớng tăng nhanh tại cỏc KCN-KCX.

2. Thực trạng FDI vào Hà Nội giai đoạn 1991-2007

Theo số liệu thống kờ, tớnh đến hết năm 1995, trờn địa bàn Hà Nội mới chỉ thu hỳt đƣợc 210 dự ỏn FDI nhƣng đến năm 2007 con số này đó lờn đến . Tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI đang tiến triển thuận lợi.

Nhờ cơ chế chớnh sỏch thu hỳt FDI ngày càng đƣợc cải thiện nờn kết quả đầu tƣ thu hỳt FDI của Hà Nội khụng ngừng tăng cao cả về quy mụ dự ỏn, hỡnh thức đầu tƣ...

2.1. Quy mụ vốn đầu tƣ

Cuộc khủng hoảng tài chớnh năm 1997 đó ảnh hƣởng nghiờm trọng đến việc thu hỳt FDI của Việt Nam núi chung và của Hà Nội núi riờng. Sau khi nhà nƣớc ban hành luật đầu tƣ sửa đổi năm 2000, tỡnh hỡnh thu hỳt FDI vào Hà Nội lập tức cú chuyển biờn tớch cực. Cú thể thấy rừ sự chuyển biờn tớch cực này khi so sỏnh số liờu FDI của 2 giai đoạn : giai đoạn 1989-1996 và giai đoạn 1997- 2005

Bảng 5 : Tổng dự ỏn FDI và phõn vốn đầu tƣ của Hà Nội giai đoạn 1989-1996 Năm Số dự ỏn đƣợc cấp phộp Vốn đầu tƣ (1000USD) Vốn đăng ký Vốn thự hiện 1989 4 48.170 - 1990 8 295.088 12.582 1991 13 126.352 28.444 1992 26 301.000 54.962 1993 43 856.912 108.933 1994 62 989.781 386.340 1995 59 1.058.000 519.458 1996 45 2.641.000 605.000

(Nguồn : Niờn giỏm thống kờ 1989-1996-Cục Thống Kờ TP Hà Nội)

Bảng 6: Tổng dự ỏn FDI và phõn vốn đầu tƣ của Hà Nụi giai đoạn 1997-2005

Năm Số dự ỏn đƣợc cấp phộp Vốn đầu tƣ (1000USD) Vốn đăng ký Vốn thự hiện 1997 50 913.000 712.000 1998 46 673.000 525.000 1999 44 345.000 182.000

200 44 100.000 115.000 2001 42 216.000 128.000 2002 60 362.000 175.000 2003 55 400.000 200.000 2004 66 1.057.980 269.000 2005 113 1.563.000 175.000 2006 195 1.982.120 132.000 2007 232 2.900.186 151.376

( Nguồn : Niờn giỏm thống kờ 1997-2005-Cục Thống Kờ TP Hà Nội)

Trong giai đoạn 1995-2005, vốn đăng ký FDI tăng nhanh. Đặc biệt chỉ trong 2 năm từ 1995-1997 tổng vốn FDI đó tăng từ 3.354 tỷ USD lờn 7.132 tỷ USD, tăng 113% nhƣng từ năm 1999-2000, sau khủng hoản năm 1997 và luật đầu tƣ mới chƣa ra đời FDI vào Hà Nội giảm 6% từ 7,976 tỷ USD xuống cũn 7,340 tỷ.

Cú thể thấy việc hoàn thiện chớnh sỏch ảnh hƣởng rất lớn đến kết quả thu hỳt FDI vào một quốc gia, một lónh thổ nhất định. Nhờ sửa đổi luật đầu tƣ 6/2000, vốn FDI vào Hà Nội tăng đồng nghĩa với việc số lao động làm việc trong doanh nghiệp FDI tăng. Năm 1995 là 7625 ngƣời, 1997 là 11733 ngƣời và năm 2004 là 44451 ngƣời.

Nhƣ vậy doanh nghiệp FDI đó gúp phần giải quyết tỡnh trạng thất nghiệp, nõng cao mức sống ngƣời dõn đồng thời cung cấp vốn, cụng nghệ phục vụ cho sản xuất, đẩy nhanh năng suất lao động từ đú dẫn đến sự tăng nhanh về tốc độ tăng trƣởng kinh tế.

Sự gia tăng nhanh chúng và liờn tục vủa vốn FDI trờn địa bàn Hà Nội đó chứng tỏ rằng tại Hà Nội , cỏc doanh nghiệp FDI đó kinh doanh đạt hiệu quả. Cựng với thời gian, nhiều dự ỏn FDI đầu tƣ mới vào Hà Nội đƣợc cấp

2.2. Cơ cấu vốn đầu tƣ

2.2.1. Theo lĩnh vực đầu tƣ

Cỏc dự ỏn đầu tƣ vào Hà Nội tập trung vào lĩnh vực kinh doanh tài sản và dịch vụ tƣ vấn, tiếp đến là lĩnh vực cụng nghiệp (chủ yếu là cụng nghiệp lắp rỏp và cụng nghiệp nhẹ) sau đú là lĩnh vực khỏch sạn, nhà hàng, cụng nghiệp chế biến, lƣơng thực thực phẩm. Những lĩnh vực này chiếm 80% tổn số dự ỏn và

Biểu đồ 1 : Cơ cấu vốn FDI tờn địa bàn Hà Nội theo lĩnh vực đầu tƣ giai đoạn 2001-2007 0.04 39.18 0.72 9.9 35.43 14.73 Nông nghiệp (0.04) Công nghiêp Xây dựng Khách sạn nhà hàng

Kinh doanh tài sản

Dịch vụ khác

(Nguồn : Niờn giỏm thống kờ năm 2001-2006- Cục thống kờ TP Hà Nội)

Thời gian qua FDI đó thõm nhập vào hầu hết cỏc ngành, lĩnh vực kinh tế xó hội ở Hà Nội. Dễ dàng nhận thấy, cơ cấu vốn FDI trong thũi gian qua vào lĩnh vực xõy dựng cơ sở hạ tầng cũn bất hợp lý. Phần lớn những dự ỏn đầu tƣ trong lĩnh vực này là dành cho xõy dựng khỏch sạn, nhà hàng, văn phũng cho thuờ, ớt thấy cỏc dự ỏn đầu tƣ vào cỏc cụng trỡnh giao thụng vận tải, bảo vệ mụi trƣờng và cung cấp điện nƣớc.

Mặc dự lĩnh vực nụng, lõm, thủy sản ở ngoại thành cú vị trớ quan trọng trong việc cung cấp lƣơng thực cho thủ đụ song ớt cú dự ỏn FDI vào lĩnh vực này. Năm 2001 chiếm 2,47%, năm 2003 2,47%, năm 2003 1,87%, năm 2004 2,31%. Lý do đƣa ra để giải thớch cho hiện tƣợng này là cú thể vỡ thành phố chƣa chỳ trọng hoặc chƣa đủ điều kiện cấp vốn cho xõy dựng hệ thống cơ sở hạ tầng ngoại vi.

2.2.2. Theo cỏc nƣớc chủ đầu tƣ

Từ năm 1998 đến nay cú khoảng gần 50 nƣớc và hàng trănm tập đoàn, cụng ty cú dự ỏn FDI vào thành phố Hà Nội. Tỡnh hớnh hợp tỏc đầu tƣ vào Hà Nội tớnh đến thời điểm cuối năm 2007 đƣợc phõn theo lónh thổ nhƣ sau :

Bảng 7 : Cơ cấu FDI vào Hà Nội theo đối tỏc đầu tƣ

STT

Quốc gia Số dự ỏn Tổng vốn đầu tƣ (USD)

1 Singapore 42 2.530.149.737 2 Nhật Bản 103 1.321.706.258 3 Hàn Quốc 57 750.128.719 4 ỳc 16 392.978.960 5 Thỏi Lan 11 371.347.071 6 Hồng Kụng 43 336.862.255 7 Thuỵ Sỹ 6 326.680.167 8 Phỏp 23 278.651.500 9 Hoa Kỳ 24 198.403.460 10 Malaysia 19 165.666.000

(Nguồn : trang web Sở Kế Hoạch và đầu tƣ Hà Nội http://www.hapi.org.vn)

Quy mụ vốn đầu tƣ của Singapore là lớn nhất, chiếm tỷ lệ 20% tổng vốn FDI vào Hà Nội. Cỏc lĩnh vực quan tõm là: dịch vụ khỏch sạn, khu cụng nghiệp, dầu khớ. Nhỡn chung, cỏc dự ỏn cú quy mụ lớn, đặc biệt là du lịch và khỏch sạn.

Nhật Bản là đối tỏc thứ 2 về tổng vốn và là nƣớc cú nhiều dự ỏn đầu tƣ nhất. Cỏc lĩnh vực quan tõm là liờn doanh tổ hợp khỏch sạn, khu nghỉ mỏt...

Hàn Quốc là đối tỏc thứ 3, là đối tỏc đầu tƣ vào những cụng trỡnh cú tớnh chất lõu bền nhƣ cụng nghệ điện tử, chế tạo mỏy, cụng nghiệp nhẹ, khỏch sạn du lịch.

Hồng Kụng đứng thứ 2 về số dự ỏn và đứng thứ 4 về tổng vốn đầu tƣ. Quy mụ dự ỏn khoảng 5 triệu USD. Cỏc lĩnh vực quan tõm là du lịch, khỏch sạn, vận tải, văn phũng, sản xuất.

Thỏi Lan là đối tỏc thứ 5. Cỏc dự ỏn quan tõm là cụng nghiệp chế tạo, du lịch, chế biến thành phẩm.

Đan Mạch là nƣớc xếp thứ 14 theo lƣợng vốn, tuy khụng nằm trong top 10 nhƣng quy mụ dự ỏn khỏ lớn. Cả 2 dự ỏn của Đan Mạch đều là lĩnh vực chế biến lƣơng thực, thực phẩm với tổng vốn đầu tƣ là 79,6 triệu USD/ 2 dự ỏn.

Bờn cạnh cỏc đối tỏc chiến lƣợc cũn cú cỏc đối tỏc tiềm năng nhƣ Mỹ, Anh, Đức hiện cú số vốn cũn khỏ khiờm tốn nhƣng trong tƣơng lai đú là những đối tỏc chỳng ta cần tỡm hiểu và cú chớnh sỏch thu hỳt cốn FDI từ những nƣớc này.

2.2.3. Theo hỡnh thức đầu tƣ

FDI vào Việt Nam núi chung và Hà Nội núi riờng trƣớc đõy thƣờng chọn hỡnh thức đầu tƣ liờn doanh để giảm rủi ro. Điều này thể hiện ở chỗ, số dự ỏn đầu tƣ dƣới hỡnh thức này chiếm tỷ trọng cao (trƣớc năm 1995 là 2/3 tổng số dự ỏn đầu tƣ vào thành phố). Điều này hoàn toàn phự hợp với mong muốn thu hỳt FDI vào thành phố trong thời kỳ đú. Mỗi hỡnh thức đầu tƣ đều cú một ƣu thế

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực dịch vụ của hà nội thực trạng và giải pháp (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)