Cơcấu vốn đầu tƣ vào lĩnh vực dịch vụ của Việt Nam

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực dịch vụ của hà nội thực trạng và giải pháp (Trang 58 - 68)

phõn theo ngành giai đoạn 1988-2007

Đơn vị tớnh : USD

STT Dịch vụ Số dự ỏn Vốn đầu tƣ Vốn điều lệ Vốn thực hiện

1 GTVT-Bu điện 211 4,323,882,565 2,781,446,590 721,767,814

2 Khỏch sạn-Du lịch 227 6,135,310,332 2,569,935,362 2,401,036,832

3 Tài chớnh-Ngõn hàng 67 915,827,080 850,404,447 714,870,077

5 XD Khu đụ thị mới 9 3,477,764,672 944,920,500 111,294,598

6 XD Văn phũng-Căn hộ 154 9,418,878,164 3,468,469,591 1,892,234,162

7 XD hạ tầng KCX-KCN 30 1,517,546,201 516,523,597 576,117,330

8 Dịch vụ khỏc 966 2,155,006,145 947,877,283 383,082,159

(Nguồn : Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đõu tƣ)

Trong xu thế vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đổ vào Việt Nam ngày càng nhiều, dũng vốn đang cú sự chuyển dịch cơ cấu “chảy” mạnh vào lĩnh vực dịch vụ, chiếm 47,7% tổng vốn đăng ký của cả nƣớc trong năm 2007 vừa qua, trong đú tập trung chủ yếu vào kinh doanh bất động sản, bao gồm: xõy dựng căn hộ, văn phũng, phỏt triển khu đụ thị mới, kinh doanh hạ tầng khu cụng nghiệp (42% tổng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trong khu vực dịch vụ), du lịch-khỏch sạn (24%), giao thụng vận tải-bƣu điện(18%).

Bảng 10 : Cơ cấu FDI vào lĩnh vực dịch vụ của Việt Nam phõn theo nƣớc chủ đầu tƣ giai đoạn 1988-2007

Đơn vị tớnh : VNĐ

STT Nƣớc, vựng lónh thổ Số dự ỏn Vốn đầu tƣ Vốn điều lệ Vốn thực hiện

1 Hàn Quốc 1857 14,398,138,655 5,168,461,054 2,738,114,393 2 Singapore 549 11,058,802,313 3,894,467,177 3,858,078,376 3 Đài Loan 1801 10,763,147,783 4,598,733,632 3,079,209,610 4 Nhật Bản 934 9,179,715,704 3,963,292,649 4,987,063,346 5 BritishVirginIslands 342 7,794,876,348 2,612,088,725 1,375,722,679 6 Hồng Kụng 457 5,933,188,334 2,166,936,512 2,161,176,270 7 Malaysia 245 2,823,171,518 1,797,165,234 1,083,158,348 8 Hoa Kỳ 376 2,788,623,488 1,449,742,606 746,009,069 9 Hà Lan 86 2,598,537,747 1,482,216,843 2,031,314,551 10 Phỏp 196 2,376,366,335 1,441,010,694 1,085,203,846

(Nguồn : Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đõu tƣ)

Thực trạng FDI vào một số lĩnh vực dịch vụ của Việt Nam trong thời gian qua :

2.2.2.1. Bƣu chớnh viễn thụng

Tớnh đến hết thỏng nay, cú 5 hợp đồng hợp tỏc kinh doanh xõy dựng khai thỏc mạng viễn thụng quốc tế, viễn thụng nội hạt và cỏ lĩnh vực khai thỏc dịch vụ bƣu chớnh viễn thụng khỏc trong lĩnh vực bƣu chớnh viễn thụng đó đƣợc cấp phộp với tổng vốn đầu tƣ đăng ký xấp xỉ đạt 916,6 triệu USD. Cỏc dự ỏn đầu tƣ đƣợc triển khai đó xõy dựng đƣợc mạng lƣới bƣu chớnh viễn thụng phỏt triển nhanh chúng trong thời gian qua. Từ một mạng lƣới với chất lƣợng cụng nghệ cao, quy mụ cũn nhỏ, độ phức tạo của cụng việc điều hành và quản trị ở mức trung bỡnh thỡ nay đó đạt đƣợc nhiều kết quả đỏng mừng. Mạng viễn thụng quốc tế đó đƣợc xõy dựng hiện đại, đạt trỡnh độ cụng nghệ tƣơng đƣơng với cỏc nƣớc trong khu vực, với cỏc đài thụng tin vệ tinh mặt đỏt và cỏc tổng đài cửa ngừ tại Hà Nội, Đà Nẵng và TPHCM với mạng cỏp quang liờn tục trực tiếp và đi sang tất cả cỏc quốc gia trờn thế giới. Tuyến cỏp quõn biến quốc tế đó và đang hoạt động tốt.

Nhiều cụng trỡnh quan trọng nhƣ hệ thống thụng tin liờn lạc qua vệ tinh, hệ thống cỏp quang biển xuyờn quốc gia, số lƣợng cỏn bộ đƣợc qua đào tạo cú hệ thống về cụng nghệ và quản lý kinh doanh nhằm tạo điều kiện thuận lợi hội nhập quốc tế đa đƣợc chỳ ý quan tõm thực hiện. Việc bố sung nguồn vốn FDI từ bờn ngoài là kết quả của sự hợp tỏc lõu dài cú hiệu quả giữa hai bờn tham gia dự ỏn và đó đúng gúp đỏng kể vào nguồn thu ngoại tệ. Khả năng giao tiếp tức thời với thế giới thụng qua cỏc dịch vụ quay số điện thoại trực tiếp, dịch vụ thuờ kờnh riờng, truyền hỡnh, truyền số liệu và dịch vụ khỏc đó đúng gúp vào việc tăng cỏc dịch vụ thƣơng mại quốc tế, cung cấp và cập nhật thụng tin về kinh tế- chớnh trị-xó hội và văn hoỏ giỏo dục.

2.2.2.2 Văn húa - Y tế - Giỏo dục

Tớnh đến hết năm 2007, lĩnh vực Y tế – văn hoỏ - giỏo dục đó cú gần 200 dự ỏn đƣợc cấp phộp với tổng vốn đăng ký là trờn 800 triệu USD, vốn đó thực hiện là 330,2 triệu USD, chiếm 41,25% tổng vốn đăng ký. Tỷ lệ này tƣơng đối thấp so vớicỏc lĩnh vực khỏc nhƣ tài chớnh ngõn hàng, xõy dựng hạ tầng khu

cụng nghiệp. Dự ỏn lớn đƣợc quan tõm là cỏc dự ỏn đầu tƣ vào bệnh viện, giỏo dục. Trong lĩnh vực này, hỡnh thức đầu tƣ chủ yếu là hỡnh thức liờn doanh. 2.2.2.3. Văn phũng - Căn hộ - Trung tõm thƣơng mại

Trong lĩnh vực này, số dự ỏn cấp phộp cũn hiệu lực là 101 dự ỏn với tổng vốn đăng ký là 3465,5 triệu USD, vốn phỏp định là 1203,7 triệu USD. So với cỏc dự ỏn kinh doanh trong lĩnh vực khỏch sạn thỡ cỏc dự ỏn kinh doanh trong lĩnh vực văn phũng và căn hộ hiện nay gặp ớt khú khăn hơn.

Do gặp nhiều khú khăn trong kinh doanh nờn nhiều doanh nghiệp đó xin bổ sung thờm mục tiờu kinh doanh với mong muốn làm phong phỳ thờm nguồn thu và giảm bớt tới mức tối đa cỏc khú khăn. Thụng thƣờng, xin bổ dung chức năng kinh doanh siờu thị, cỏc dịch vụ giải trớ, xin đƣợc cấp phộp bỏn nhà cho ngƣời nƣớc ngoài hoặc xin cho xõy nhà (đối với doanh nghiệp hiện đang cho bỏn nhà). Một số ớt doanh nghiệp xin chuyển sang hỡnh thức kinh doanh 100% vốn nƣớc ngoài. Bờn cạnh đú, nhiều doanh nghiệp xin kộo dài thời gian để bự lại lỗ trong năm đầu đẫn đến tỡnh trạng nhiều dự ỏn vốn nhỏ nhƣng xin kộo đài đến 40, 50 năm.

2.2.2.4. Kinh doanh khỏch sạn - du lịch

Sau một số năm tỡm hiờu và thăm dũ, cỏc cụng ty lớn từ nhiều nƣớc khỏc nhau đó mạnh dạn đầu tƣ vào những dự ỏn cú quy mụ lớn. Đồng thời, từ những dự ỏn cú quy mụ nhỏ, vốn đầu tƣ khụng lớn, chủ yếu nhằm cải tạo, nõng cấp khỏch sạn, nhà hàng sẵn cú trong những năm đầu thỡ những năm gần đõy, cỏc dự ỏn lại tập trung xõy dựng mới với quy mụ hàng trăm phũng, đạt tiờu chuẩn quốc tế 4-5 sao, với hàng chục triệu USD vốn đầu tƣ.

Trong năm 2007, đó cú 47 dự ỏn FDI đƣợc cấp phộp vào lĩnh vực du lịch với số vốn đăng ký lờn đến 1,86 tỷ USD, tăng gấp 3 lần so vơi năm 2006 và bằng số vốn của 7-8 năm trƣớc cụng lại. Trong số này, đỏng chỳ ý là dự ỏn của tập đoàn Banyan Tree (Singapore) đang hoàn thiện cỏc thủ tục đầu tƣ để xõy dựng khu du lịch sinh thỏi tại khu Kinh tế Mõy-Lăng Cụ ( Thừa Thiờn Huế) với vốn đầu tƣ gần 1 tỷ USD. Ngoài ra cần kể đến 3 khu nghỉ mỏt mang thƣơng hiệu Ana Mandara tại Nha Trang và Đà Lạt do tập đoàn Six Senes (Thỏi Lan) làm

chủ đầu tƣ, giải thớch cho dự ỏn này nờn Thỏi Lan cho rằng hiện nay điểm phỏt triển du lịch của Việt Nam chƣa nhiều, hiện chỉ sử dụng 10% diện tớch biển, nhiều tỉnh cú biển đẹp nhƣng chƣa đƣợc khai thỏc.

Nhƣ vậy, tiềm năng phỏt triển khỏch sạn – du lịch của Việt Nam rất lớn, cơ hội thu hỳt vốn FDI vào lĩnh vực nay đang ở trƣớc mắt.

2.2.2.5. Tài chớnh ngõn hàng

FDI vào lĩnh vực tài chớnh ngõn hàng chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kiểm toỏn, bảo hiểm và tƣ vấn tài chớnh. Lĩnh vực này đó thực sự phỏt huy hiệu quả gúp phần đào tạo đội ngũ chuyờn gia cao cấp của Việt Nam trong lĩnh vực kiểm toỏn và thị trƣờng bảo hiểm cạnh tranh tại Việt Nam. Hiện nay đó cú cỏc cụng ty danh tiếng trong lĩnh vực tài chớnh-ngõn hàng, bảo hiểm đầu tƣ vào Việt Nam nhƣ Earns & Young, KPMG, kiểm toỏn Deloitte, bảo hiểm AIA, bảo hiểm Daihichi, ngõn hàng HSBC. Hỡnh thức đầu tƣ chủ yếu trong lĩnh vực này là hỡnh thức liờn doanh. Từ 1/4/2007, ngõn hàng 100% vốn nƣớc ngồi đó chớnh thức đƣợc hoạt động tại Việt Nam, thị trƣờng chứng khoỏn phỏt triển, nhu cầu kiểm toỏn ngày càng gia tăng, thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam đó bắt đầu khởi sắc do vậy cú thể núi trong thời gian tới, cơ hội đầu tƣ cho lĩnh vực này rất lớn

Tuy nhiờn, vốn đầu tƣ vào tài chớnh ngõn hàng chƣa phải cao và cần thu hỳt nhiều FDI vào việc phỏt triển thị trƣờng vốn, ngõn hàng tại Việt Nam.

2.2.2.6. Xõy dựng cơ sở hạ tầng KCN-KCX.

Một số dự ỏn FDI vào xõy dựng cơ sở hạ tầng KCN-KCX đó đƣợc cấp phộp đó xõy dựng xong hoặc cơ bản hoàn thành cơ sở hạ tầng nhƣ KCX Tõn Thuận, Linh Trung, Nomura, Amata, Biờn Hoà II, Việt Nam-Singapore, Thăng Long với đầy đủ cỏc hạng mục cụng trỡnh hạ tầng, cũn một số KCN đang trong quỏ trỡnh xõy dựng và hoàn thành.

Lợi ớch chung của việc xõy dựng KCN-KCX là cải thiện mụi trƣờng đầu tƣ, giảm chi phớ đầu tƣ trong đú cú việc giảm giỏ tiền thuờ đất để thu hỳt và nhanh chúng lấp đầy KCN_KCX, bổ sung vốn đầu tƣ cho xó hội, tạo cụng ăn việc làm cho ngƣời lao động. Đồng thời việc xõy dựng KCN-KCX đó gúp phần

thu hỳt nhiều dự ỏn FDI vào đấy. Cỏc dự ỏn đầu tƣ vào KCN-KCX chủ yếu là sản xuất cụng nghiệp cú tỷ lệ xuất khẩu sản phẩm cao, gúp phần quan trọng trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh sản xuất cụng nghiệp và xuất khẩu. Một điểm nổi bật là KCN-KCX gúp phần trỡnh độ lao động ngày đƣợc nõng cao và là hạt nhõn của quỏ trỡnh đụ thị hoỏ, phỏt triển dịch vụ.

2.2.3. Theo địa phƣơng

Bảng 11 : Cơ cấu vốn FDI vào lĩnh vực dịch vụ của Việt Nam phõn theo địa bàn đầu tƣ giai đoạn 1988-2007

( Đơn vị tớnh : USD)

STT Địa phƣơng Số dự ỏn Vốn đầu tƣ Vốn điều lệ Vốn thực hiện

1 TP Hồ Chớ Minh 2399 17,013,524,750 7,100,900,289 6,347,487,062 2 Hà Nội 1011 12,664,570,044 5,661,169,078 3,589,621,920 3 Đồng Nai 917 11,665,711,568 4,655,087,285 4,152,591,894 4 Bỡnh Dƣơng 1581 8,516,393,283 3,452,028,952 2,078,979,706 5 Bà Rịa-Vũng Tàu 159 6,111,349,896 2,397,533,861 1,267,669,334 6 Hải Phũng 270 2,729,564,057 1,148,295,920 1,273,511,670 7 Vĩnh Phỳc 151 2,034,201,656 647,926,192 438,759,582 8 Phỳ Yờn 38 1,945,576,438 619,858,655 122,827,280 9 Long An 188 1,865,839,159 681,249,868 423,043,982

(Nguồn : Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài – Bộ Kế hoạch và Đõu tƣ)

Địa phƣơng thu hỳt vốn đầu tƣ nhiều nhất vào ngành dịch vụ vẫn là TPHCM, Hà Nội, Đồng Nai, Bỡnh Dƣơng. Cú thể thấy, dịch vụ cũng nhƣ cỏc ngành khỏc, điạ phƣơng thu hỳt vốn FDI nhiều là những địa phƣơng cú lợi thế so sỏnh, cú cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hầu hết là cỏc thành phố lớn. Điều này cho thấy sự mất cõn đối trong thu hỳt FDI. Đặc biệt đối với dịch vụ, điều này lại càng rừ rệt bởi chỉ những nơi cú đời sống ngƣời dõn ở mức cao thỡ dịch vụ mới cú thể phỏt triển mạnh mẽ.

Tuy nhiờn, cú thể thấy, nhiều địa điểm cú thể phỏt triển dịch vụ du lịch nhƣng vẫn chƣa đƣợc chỳ trọng đầu tƣ. Những vựng cơ sở hạ tầng du lịch đó phỏt triển nay lại càng phỏt triển hơn, càng thu hỳt đƣợc nhiều FDI hơn, cũn những vựng cú tiềm năng du lịch nhƣng cơ sở hạ tầng du lịch quỏ kộm phỏt triển thỡ lại chẳng đƣợc nhà đầu tƣ nào quan tõm đến. Và hậu quả là sự chờnh lệch cơ sở hạ tầng giữa cỏc vựng mỗi ngày một tăng. Để du lịch phỏt triển bền vững, cần thiết phải điều chỉnh lại cơ cấu đầu tƣ theo vựng theo hƣớng khuyến khớch đầu tƣ vào những địa bàn cú nhiều tiềm năng du lịch nhƣng ở khu vực miền nỳi, vựng sõu vựng xa điều kiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật kộm phỏt triển.

2.3 .Theo hỡnh thức đầu tƣ

Hỡnh thức đƣợc cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài sử dụng nhiều nhất là hỡnh thức đầu tƣ 100% vốn nƣớc ngoài. Sở dĩ mà doanh nghiệp cú vốn 100% nƣớc ngoài chiếm tỷ trọng cao nhƣ vậy là do nhà đầu tƣ đó hiểu thờm về chớnh sỏch, luật phỏp và phong tục tập quỏn, cỏch thức hoạt động kinh doanh ở Việt Nam, hơn nữa, thực tế khả năng của cỏc bờn đối tỏc Việt Nam trong liờn doanh thƣờng yếu cả về vốn lẫn trỡnh độ quản lý, dẫn đến hoạt động kinh doanh kộm hiệu quả. Từ đú cỏc đối tỏc nƣớc ngoài cú xu hƣớng rỳt dần ra khỏi liờn doanh, thành lập cỏc doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài, đứng lờn làm chủ toàn bộ doanh nghiệp mỡnh bỏ vốn đầu tƣ.

Nhỡn chung FDI vào ngành dịch vụ đó gúp phần khai thỏc những thế mạnh của ngành này với những ƣu thế về độ rủi ro thấp. Tuy nhiờn cỏc hoạt động đầu tƣ trong ngành này thiếu quy hoạch và chiến lƣợc phỏt triển của ngành dựa trờn cơ sở mối quan hệ ổn định với cỏc ngành kinh tế khỏc. Cỏc chớnh sỏch thu hỳt FDI vào ngành này đang dần đƣợc hoàn thiện.

Cú thể núi, trong thời gian qua, ngành dịch vụ là ngành phỏt triển khỏ mạnh và sẽ thu hỳt FDI mạnh mẽ từ nay đến năm 2010 khi lộ trỡnh thực thi hiệp định thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ mở cửa trong lĩnh vực này. Thực tế, thời gian qua, FDI vào ngành này tập trung ở Hà Nội, TPHCM là chủ yếu và một số nơi cú cơ sở hạ tầng tốt. Chớnh vỡ vậy, chƣa thu hỳt đựơc nhiều doanh nghiệp vệ tinh và giải quyết đƣợc nhiều việc làm cho lao động Việt Nam. Tuy nhiờn, ngành dịch vụ của

Việt Nam vẫn cũn lạc hậu so với cỏc nƣớc trong khu vực và tỷ trọng dịch vụ của Việt Nam trong những năm gần đõy chỉ chiếm 40%.

3. Thực trạng thu hỳt FDI vào lĩnh vực dịch vụ của Hà Nội

Dịch vụ của Hà Nội hiện nay là một ngành mới bƣớc đầu phỏt triển. Nguồn vốn đầu tƣ đổ vào ngành này đang ớt ỏi.Vỡ vậy thành phố Hà Nội luụn khuyến khớch cỏc nhà đầu tƣ đầu tƣ vào lĩnh vực này. Ngoài việc tận dụng cỏc nguồn vốn đầu tƣ trong nƣớc, Hà Nội cũn kờu gọi nguồn vốn đầu tƣ từ cỏc nhà ĐTNN. Trong đú, FDI là nguồn vốn quan trọng, đúng gúp lớn vào sự phỏt triển của ngành này.

3.1. Quy mụ vốn đầu tƣ

Từ năm 1988 đờn nay, Hà Nội đó thu hỳt hơn 2000 dự ỏn đầu tƣ vào ngành dịch vụ với tổng vốn đầu tƣ đăng ký lờn đến 434,648,043,910 USD vốn thực hiện đạt 88,017,529,478 USD. Năm 1991 số vốn thực hiện cỏc dự ỏn FDI của Hà Nội đạt 89,750.000 USD đến năm 2004 con số này là 135.536.493 USD và năm 2007 con số này lờn tới 170.100.000 USD. Trong vũng 16 năm số lƣợng vốn thực hiện dự ỏn FDI tăng gần 1,8 lần. Con số này tăng khụng nhiều, khụng đỏnh giỏ đƣợc mức tăng trƣởng FDI vào ngành này bởi giữa giai đoạn này xảy ra cuộc khủng hoảng tiền tệ năm 1997, ảnh hƣởng đến tỡnh hỡnh kinh tế của cỏc nƣớc trong khu vực chõu Á. Việt Nam tuy khụng bị ảnh hƣởng nặng nề nhƣng cũng là một quốc gia nằm trong khu vực chịu ảnh hƣởng khỏ nhiều từ cuộc khủng hoảng nay nờn lƣợng vốn FDI đầu tƣ vào Việt Nam núi chung và Hà Nội núi riờng giảm hẳn. Sau sửa đổi luật đầu tƣ vào thỏng 6/2000 tỡnh hỡnh cú chuyển biến và đến khi luật đầu tƣ nƣớc ngoài ra đời vào năm 2004 thỡ tỡnh hỡnh thu hỳt FDI vào Hà Nội cú chiều hƣớng gia tăng ngày càng nhanh. FDI vào lĩnh vực dịch vụ cũng khụng nằm ngoài xu hƣớng này.

Vốn thực hiện tăng, giảm khụng đều qua cỏc năm. Hàng năm, số dự ỏn đƣợc cấp phộp biến động khỏc nhau tuỳ thuộc vào sự biến động chung của kinh tế thế giới, tỡnh hỡnh kinh tế chớnh trị của Việt Nam và của Hà Nội - địa phƣơng tiếp nhận vốn đầu tƣ. Năm 1993, sau khi mở cửa nền kinh tế đƣợc 7 năm, vốn FDI vào Việt Nam tăng thấy rừ, cú thể thấy cao nhất trong cỏc năm với số vốn

đăng ký là thực hiện là 1.022.749.166 USD và số vốn thực hiện là 681.832.777 USD. Nhỡn vào biờủ đồ 2 cho thấy giai đoạn từ 1997-2000, số dự ỏn FDI giảm rừ rệt do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng. Sau năm 2000, vốn FDI bắt đầu tăng trở lại đặc biệt năm 2001 số vốn đầu tƣ thục hiờn tăng hơn 7 lần so với năm 2000 do ảnh hƣởng tớch cực từ việc sửa đổi luật đầu tƣ. Từ năm 2003 trơ lại đõy,

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực dịch vụ của hà nội thực trạng và giải pháp (Trang 58 - 68)