Cơcấu FDI vào Hà Nội theo đối tỏc đầu tƣ

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực dịch vụ của hà nội thực trạng và giải pháp (Trang 51 - 56)

STT

Quốc gia Số dự ỏn Tổng vốn đầu tƣ (USD)

1 Singapore 42 2.530.149.737 2 Nhật Bản 103 1.321.706.258 3 Hàn Quốc 57 750.128.719 4 ỳc 16 392.978.960 5 Thỏi Lan 11 371.347.071 6 Hồng Kụng 43 336.862.255 7 Thuỵ Sỹ 6 326.680.167 8 Phỏp 23 278.651.500 9 Hoa Kỳ 24 198.403.460 10 Malaysia 19 165.666.000

(Nguồn : trang web Sở Kế Hoạch và đầu tƣ Hà Nội http://www.hapi.org.vn)

Quy mụ vốn đầu tƣ của Singapore là lớn nhất, chiếm tỷ lệ 20% tổng vốn FDI vào Hà Nội. Cỏc lĩnh vực quan tõm là: dịch vụ khỏch sạn, khu cụng nghiệp, dầu khớ. Nhỡn chung, cỏc dự ỏn cú quy mụ lớn, đặc biệt là du lịch và khỏch sạn.

Nhật Bản là đối tỏc thứ 2 về tổng vốn và là nƣớc cú nhiều dự ỏn đầu tƣ nhất. Cỏc lĩnh vực quan tõm là liờn doanh tổ hợp khỏch sạn, khu nghỉ mỏt...

Hàn Quốc là đối tỏc thứ 3, là đối tỏc đầu tƣ vào những cụng trỡnh cú tớnh chất lõu bền nhƣ cụng nghệ điện tử, chế tạo mỏy, cụng nghiệp nhẹ, khỏch sạn du lịch.

Hồng Kụng đứng thứ 2 về số dự ỏn và đứng thứ 4 về tổng vốn đầu tƣ. Quy mụ dự ỏn khoảng 5 triệu USD. Cỏc lĩnh vực quan tõm là du lịch, khỏch sạn, vận tải, văn phũng, sản xuất.

Thỏi Lan là đối tỏc thứ 5. Cỏc dự ỏn quan tõm là cụng nghiệp chế tạo, du lịch, chế biến thành phẩm.

Đan Mạch là nƣớc xếp thứ 14 theo lƣợng vốn, tuy khụng nằm trong top 10 nhƣng quy mụ dự ỏn khỏ lớn. Cả 2 dự ỏn của Đan Mạch đều là lĩnh vực chế biến lƣơng thực, thực phẩm với tổng vốn đầu tƣ là 79,6 triệu USD/ 2 dự ỏn.

Bờn cạnh cỏc đối tỏc chiến lƣợc cũn cú cỏc đối tỏc tiềm năng nhƣ Mỹ, Anh, Đức hiện cú số vốn cũn khỏ khiờm tốn nhƣng trong tƣơng lai đú là những đối tỏc chỳng ta cần tỡm hiểu và cú chớnh sỏch thu hỳt cốn FDI từ những nƣớc này.

2.2.3. Theo hỡnh thức đầu tƣ

FDI vào Việt Nam núi chung và Hà Nội núi riờng trƣớc đõy thƣờng chọn hỡnh thức đầu tƣ liờn doanh để giảm rủi ro. Điều này thể hiện ở chỗ, số dự ỏn đầu tƣ dƣới hỡnh thức này chiếm tỷ trọng cao (trƣớc năm 1995 là 2/3 tổng số dự ỏn đầu tƣ vào thành phố). Điều này hoàn toàn phự hợp với mong muốn thu hỳt FDI vào thành phố trong thời kỳ đú. Mỗi hỡnh thức đầu tƣ đều cú một ƣu thế nhất định nhƣng hỡnh thƣc liờn doanh cú vẻ chiếm ƣu thế hơn cả (tạo điều kiện cho nƣớc sở tại cựng tham gia điều hành, mang lại lợi ớch kinh tế cho nƣớc chủ nhà).

Hiện nay cỏc chủ thể cú xu hƣớng thớch đầu tƣ theo hỡnh thức 100% vốn nƣớc ngoài vỡ hỡnh thức này mang lại lợi nhuận cao hơn nhƣng rủi ro cũng nhiều hơn. Hỡnh thức 100% vốn nƣớc ngoài giỳp cỏc nhà đầu tƣ an tõm hơn về mọi mặt trong kinh doanh nhƣ cụng nghệ, cỏc chuyờn viờn, cỏn bộ kỹ thuật, phong cỏch làm việc... Mục đớch lợi nhuận cao là điểm nổi bật dễ nhận thấy của hỡnh thức này. Đầu tƣ vốn nhiều vào thị trƣờng nƣớc ngoài là một hành động mạo hiểm nếu nhà đầu tƣ khụng nắm bắt đƣợc thị trƣờnd, khụng hiểu thị trƣờng nƣớc bản địa nhƣng ngƣợc lại nếu nhà đầu tƣ đi dỳng hƣớng thỡ lợi nhuạn thu đƣợc là lợi nhuận khổng lụ. Lợi nhuận khổng lồ bao giờ cũng đi liền với rủi ro cao.

Biểu đồ 2 : FDI vào Hà Nội phõn theo hỡnh thức phỏp lý giai đoạn 2001-2007 Đơn vị :% 12 75.21 12.79 DN 100% vốn n-ớc ngoài DN Liên doanh HĐ Hợp tác kinh doanh

(Nguồn : Sở Kế hoạch và đầu tƣ Hà Nội www.hapi.org.vn)

Lợi nhuận bao giờ cũng là mục đớch tối thƣợng của Nhà đầu tƣ nờn xu hƣớng chọn hỡnh thức 100% vốn nƣớc ngoài đang ngày càng trở nờn phổ biến hơn. Trờn địa bàn Hà Nội, tỷ trọng cỏc dự ỏn đầu tƣ 100% vốn nƣớc ngoài tăng qua cỏc năm. Năm 2001 là 10,08%, năm 2004 là 22,8% và năm 2007 là 30%.

Dự khụng ƣu ỏi hỡnh thức đầu tƣ này nhƣng chỳng ta vần phải chấp nhận bới cỏc yếu tố sau : Thứ nhất, khả năng gúp vốn của Chỳng ta quỏ khiờm tốn

nờn dẫn đến tỡnh trạng tỷ lệ giữa vốn của nhà ĐTNN và vốn đầu tƣ trong nƣớc nghiờng hẳn về phớa nƣớc ngoài. Thứ hai, cỏn bộ lao động chủ yếu tuyển từ

doanh nghiệp quốc doanh nờn thiếu kinh nghiệm điều hành hoạt động doanh nghiệp liờn doanh cho phự hợp với cơ chế thị trƣờng, yếu kộm về trỡnh độ chuyờn mụn.

3. Nhận xột chung

Kể từ khi Việt Nam mở cửa thu hỳt vốn ĐTNN, Hà Nội luụn là địa chỉ tiếp nhận ở mức cao nguồn vốn FDI và luụn khẳng định vị thế đứng hàng đầu về thu hỳt FDI cựng một số tỉnh bạn nhƣ TPHCM. Bỡnh Dƣơng...Tớnh chung đến nay, Hà Nội thu hỳt đƣợc gần 20 tỷ USD vốn ĐTNN, đứng thứ hai trong cả nƣớc, chỉ sau TPHCM. Vốn thực hiện trờn địa bàn đạt khoảng 7 tỷ USD.

Với vị trớ là trung tõm đồng bằng sụng Hồng, đầu tàu kinh tế của cả nƣớc núi chung và vựng phỏt triển kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Hà Nội ngày càng trở nờn hấp dẫn hơn nhờ chớnh sỏch, cơ chế hợp lý và quyết tõm mời gọi nhà ĐTNN trờn cơ sở phỏt huy tiềm năng và kết quả đó đạt đƣợc trong những năm qua. Riờng năm 2007, Hà Nội đó thu hỳt thờm 344 dự ỏn ĐTNN mới cấp phộp và bổ sung tăng vốn, với tổng vốn đăng ký hơn 2,5 tỷ USD, tăng tới 2,3 lần về vốn so với mức thực hiện của năm 2006 và là mức cao nhất từ truớc đến nay. Trong đú cú những siờu dự ỏn đến từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kỳ...Đỏng chỳ ý là những dự ỏn xõy dựng khỏch sạn giỏ trị lớn nhƣ dự ỏn xõy dựng tổ hợp khỏch sạn, văn phũng và trung tõm thƣơng mại cao cấp trị giỏ 500 triệu USD của Hàn Quốc, dự ỏn xõy dựng toà nhà Landmark với chiều cao 70 tần và nhiều dự ỏn đầu tƣ vào lĩnh vực cụng nghiệp, điện-điện tử.

Thực tế cho thấy, nguồn vốn ĐTNN đó khẳng định đƣợc vai trũ là kờnh cấp vốn, bổ sung hữu hiệu cho nhu cầu đầu tƣ và tăng trƣởng của kinh tế Thủ đụ trong những năm qua. Tớnh chung, từ năm 2002 đến nay, số vốn ĐTNN chiếm tỷ trọng 13-15% tổng vốn đầu tƣ xó hội trờn địa bàn. Cỏc doanh nghiệp cú vốn ĐTNN đó thu hỳt khoản 90 ngàn lao động trực tiếp. Đặc biệt, 20 năm qua, khu vực ĐTNN đó đúng gúp hơn 1,8 tỷ USD cho ngõn sỏch thành phố.

Những kết quả đầu tƣ núi trờn là hiệu quả tất yếu và xuất hiện sau những chuyến đi xỳc tiến thƣơng mại của UBND thành phố trong nhiều năm trƣớc tại khu vực trọng điểm nhƣ Anh, Hoa Kỳ, EU, Bắc Âu với những danh mục đầu tƣ cụ thể trờn cỏc lĩnh vực. Sau những động thỏi đú, cỏc nhà ĐTNN đó cú những phản ứng tớch cực, nhiều đồn đó xõy dựng kế hoạch đến Hà Nội tỡm hiểu khả năng đầu tƣ cụ thể, đối tỏc đầu tƣ cũng đa dạng hơn trong đú cú nhiều tập đoàn đa quốc gia hoặc cỏc doanh nghiệp nƣớc ngoài cú tiềm lực kinh tế mạnh.

Thụng qua việc thu hỳt và triển khai sản xuất của cỏc dự ỏn ĐTNN, Hà Nội đó hỡnh thành và khẳng định thƣơng hiệu một số sản phẩm cụng nghiệp cú hàm lƣợng chất xỏm và giỏ trị cao, gúp phần xứng đỏng vào kim ngạch xuất khẩu trờn địa bàn. Cũng qua cỏc dự ỏn ĐTNN, đội ngũ ngƣời lao động và cỏn bộ quản lý đó trƣởng thành hơn nhờ sự giao lƣu học hỏi, tiếp cận trỡnh độ khoa học cụng nghệ hiện đại của thế giới.

3.2 Hạn chế

Mụi trƣờng đầu tƣ của Hà Nội hiện nay tuy đó tốt hơn nhiều và cú lợi thế so với cỏc địa phƣơng khỏc nhƣng để đạt hiệu quả cao hơn trong thu hỳt và thực hiện cỏc dự ỏn FDI thỡ vẫn phải hoàn thiện nhiều.

III. Tỡnh hỡnh thu hỳt FDI vào lĩnh vực dịch vụ của Hà Nội 1. Tổng quan về ngành dịch vụ của Hà Nội

Dịch vụ Hà Nội mang đầy đủ đặc điểm của một ngành dịch vụ núi chung: Sản phẩm dịch vụ thƣờng khụng tồn tại dƣới dạng vật chất, quy trỡnh sản xuất và tiờu dựng diễn ra đồng thời, sản phẩm dịch vụ mang tớnh cỏ biệt cao.

Hiện nay, Hà Nội là một trong những địa phƣơng đi đầu trong cả nƣớc về phỏt triển ngành dịch vụ với tốc độ tăng cao hơn tốc độ tăng trung bỡnh trong cả nƣớc. Giai đoạn 1996-2006, trong vũng 10 năm, tốc độ tăng trƣởng của ngành dịch vụ Hà Nội cao hơn mức trung bỡnh trong cả nƣớc là 1.4 lần, trong đú, giai đoạn 1996-2000 là 1,16 lần và giai đoan 2000-2006 là 1,87 lần. Năm 1996 dịch vụ Hà Nội chỉ chiếm 8,9% dịch vụ cả nƣớc thỡ nay đó tăng lờn gần 11%. Theo dự bỏo của cỏ nhà nghiờn cứu kinh tế, xu thế này sẽ tiếp tục gia tăng trong những năm tới.

Ngành dịch vụ đó cú đúng gúp khụng nhỏ vào GDP của thành phố : năm 1995 chiếm 63,8%, năm 2004 chiếm 58% và gần nhất năm 2007 chiếm 60%. Tỷ trọng lao động làm việc trong ngành dịch vụ trong tổng số lao động toàn thành phố là 49,3%. Xột về tỷ trọng, cú thể thấy rừ quy luật chung là nền kinh tế càng tăng trƣởng thỡ tỷ trọng dịch vụ trong GDP càng cao

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực dịch vụ của hà nội thực trạng và giải pháp (Trang 51 - 56)