Đơn vị : % KV dịch vụ 2003 2004 2005 2006 2007 DVKD cú tớnh thị trƣờng 6.57 6.3 7.31 8.67 9.05 DV sự nghiệp 7.26 7.83 7.65 8.08 8.13 DV quản lý hành chớnh cụng 3.89 5.24 5.91 7.2 7.36 KV dịch vụ khỏc 6.54 6.45 7.26 8.48 8.54
( Nguồn : Niờn giỏm thống kờ 2003-2006-Cục Thống Kờ thành phố Hà Nội)
Tuy nhiờn, dịch vụ chƣa phỏt triển tƣơng xứng với vị trớ và tiềm năng của Hà Nội. Tốc độ tăng trƣởng trong GDP của ngành dịch vụ của Hà Nội cả thời kỳ khỏ cao (8,5%) nhƣng rừ ràng là vẫn chậm hơn tốc độ phỏt triển chung của Thành phố. Kinh nghiệm của cỏc nƣớc trờn thế giới cho thấy rằng, tốc độ tăng trƣởng GDP từ 1,03 đến 1,59 lần. Trong đú, nhúm nƣớc cú thu nhập thấp hệ số này sẽ là 1,55 lần. Tƣơng tự cỏc nƣớc cú thu nhập trung bỡnh là 1,06 lần và nƣớc cú thu nhập cao là 1,16 lần. Đõy là một xu thế cú tớnh quy luật. (Nguồn : Thời bỏo Ngõn hàng-số 10/2005).
Cơ cấu phỏt triển ngành dịch vụ của Hà Nội cũn chƣa hợp lý. Những ngành dịch vụ truyền thống chiếm tỷ trọng lớn thỡ trỡnh độ cũn lạc hậu, chất lƣợng dịch vụ chƣa cao nhƣ thƣơng mại, nhà hàng, dịch vụ ăn uống, dịch vụ sửa chữa. Ngƣợc lại, một số dịch vụ nền tảng nhƣ bƣu chớnh viễn thụng, tài chớnh, thụng tin khỏ hiện đại, tốc độ tăng trƣởng nhanh nhƣng cũn chiếm tỷ trọng nhỏ trong nền kinh tế.
Núi chung, nhiều tiềm năng phỏt triển ngành dịch vụ của Hà Nội chƣa đƣợc phỏt huy đặc biệt là hợp tỏc kinh tế vựng đạt hiệu quả chƣa cao. Hiệu quả sản xuất kinh doanh ngành dịch vụ so với cỏc thủ đụ khỏc trờn thế giới nhỡn chung cũn yếu, một số cơ sở sản xuất chƣa năng động, chậm thớch ứng với cơ chế quản lý mới, làm ăn kộm hiệu quả.
Cơ sở vật chất phục vụ cho phỏt triển ngành dịch vụ cũn yếu kộm nhƣ hệ thống đƣờng giao thụng chƣa phỏt triển, chất lƣợng và chi phớ sử dụng thụng tin liờn lạc chƣa phự hợp, hệ thống cung cấp nƣớc gặp nhiều khú khăn, hệ thống vui chơi giải trớ, hệ thống trƣờng học chƣa đỏp ứng nhu cầu ngƣời dõn.
2. Thực trạng FDI vào lĩnh vực dịch vụ của Việt Nam
Trong thời gian 20 năm sau đổi mới, Việt Nam đó cú những thành tựu nhất định trong việc thu hỳt FDI để phỏt triển ngành dịch vụ. Cú đƣợc những thành tựu này là sự nỗ lực khụng ngừng trong một thời gian dài.
Nƣớc ta đó cú nhiều chủ trƣơng chớnh sỏch, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh dịch vụ phỏt triển từ khi thi hành Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài (1987). Nhờ vậy, khu vực dịch vụ đó cú sự chuyển biến tớch cực đỏp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất, tiờu dựng và đời sống nhõn dõn, gúp phần đẩy nhanh tăng trƣởng kinh tế. Một số ngành dịch vụ (bƣu chớnh viễn thụng, tài chớnh, ngõn hàng, bảo hiểm, vận tải hàng khụng, vận tải biển, du lịch, kinh doanh bất động sản) tăng trƣởng nhanh, thu hỳt nhiều lao động và thỳc đẩy xuất khẩu. Cựng với việc thực hiện lộ trỡnh cam kết thƣơng mại dịch vụ trong WTO, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh thu hỳt ĐTNN, phỏt triển cỏc ngành dịch vụ trực tiếp phục vụ sản xuất và xuất khẩu.
2.1. Quy mụ vốn đầu tƣ
Trong giai đoạn 1988-2007 vốn đầu tƣ vào cỏc lĩnh vực trong ngành dịch vụ tăng mạnh. Trong vúng 20 năm, đó cú 1.936 dự ỏn dịch vụ vào Việt Nam, tổng vốn đầu tƣ là hơn 29 tỷ đụ và vốn thực hiện là gần 8 tỷ đụ.
Năm 2007, FDI vào ngành dịch vụ của Việt Nam là 1544 dự ỏn với tổng vốn đầu tƣ là 8 tỷ USD và vốn đầu tƣ thực hiện là 2,5 tỷ ( bằng 25% số vốn đầu tƣ và số vốn thực hiện của cả 20 năm gộp lại). Dẫn đầu về qui mụ đầu tƣ vào du lịch Việt Nam là dự ỏn khu nghỉ mỏt đa năng Đan Kia-Suối Vàng thuộc thành phố Đà Lạt, Lõm Đồng do bốn tập đoàn đầu tƣ lớn của Nhật Bản là Mitsui, Mitsubishi, Sumitomo và Limtec liờn doanh đầu tƣ với số vốn lờn đến 1.2 tỷ USD. Một tổ hợp khỏch sạn-căn hộ-trung tõm thƣơng mại 5 sao cú số vốn đầu tƣ 200 triệu USD tại thành phố Hồ Chớ Minh do Tập đoàn Kumho Asiana của Hàn
Quốc làm chủ đầu tƣ cũng đó khởi cụng sau một thời gian dài tạm ngừng vỡ khủng hoảng tài chớnh. Tập đoàn Winvest LLC (Mỹ) cũng đó nhận giấy phộp đầu tƣ khu du lịch 5 sao Saigon Atlantic tại Vũng Tàu với số vốn đầu tƣ 300 triệu USD. Cũng tại Vũng Tàu, tập đoàn Plantium Dragon Empire đang khảo sỏt để đầu tƣ dự ỏn khu du lịch vui chơi giải trớ với số vốn lờn đến 550 triệu USD. Ngoài cỏc tập đoàn nƣớc ngoài đầu tƣ trực tiếp, làn súng đầu tƣ giỏn tiếp vào lĩnh vực này cũng sụi động khụng kộm. Cỏch đõy hai thỏng, Quỹ VinaCapital đó mua 52,5% cổ phần của khỏch sạn 5 sao Hilton Hà Nội, nõng tổng số cổ phần của Quỹ tại khỏch sạn này lờn tới 70%. Trƣớc đú, Quĩ VinaLand cũng đó mua lại 70% cổ phần của Sofitel Metropole, khỏch sạn lõu đời, sang trọng và đắt khỏch nhất Hà Nội hiện nay.
Một số tập đoàn lớn đang cú nhiều kế hoạch chuẩn bị đầu tƣ vào Việt Nam. Trƣớc hết phải kể đến Tập đoàn quản lý khỏch sạn lớn nhất thế giới InterContinential Hotels Groups đó cụng bố sẽ xõy dựng khỏch sạn đầu tiờn của hệ thống khỏch sạn này tại Việt nam vào đầu năm 2009.Một cụng ty quản lý sũng bạc của Macau đó tớnh chuyện liờn kết với Saigontourist để mở một "tiểu Las Vegas" tại thành phố Hồ Chớ Minh.
Cụng ty Rockingham (Anh) cũng đó trỡnh Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ dự ỏn xõy dựng khu du lịch biển cú qui mụ lờn đến 1 tỷ USD tại Phỳ Quốc
2.2 Cơ cấu đầu tƣ
2.2.1 Theo lĩnh vực đầu tƣ