VỀ LAO ĐỘNG

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực dịch vụ của hà nội thực trạng và giải pháp (Trang 101)

2. .2 CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƢ VÀO DỊCH VỤ

2.4. VỀ LAO ĐỘNG

Lực lƣợng lao động dồi dào và chi phớ thấp là những nhõn tố cú ảnh hƣởng mạnh mẽ trong việc thu hỳt FDI trong ngành dịch vụ của Hà Nội. Tuy nhiờn, tỉ lệ lao động lành nghề và đƣợc đào tạo tốt trong ngành lại khỏ nhỏ. Hầu hết lao động ngƣời Việt Nam phải qua đào tạo lại trƣớc khi làm việc cho cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Điều này cú nghĩa là chất lƣợng nguồn nhõn lực khụng đỏp ứng đƣợc yờu cầu của cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài cho dự số lƣợng lao động khỏ đụng. Do đú, việc đầu tƣ tập trung vào phỏt triển nguồn nhõn lực cú thể là một lựa chọn khụn ngoan cho ngành dịch vụ Hà Nội trong việc thu hỳt thờm FDI.

Trong thời gian tới để việc đào tạo cỏn bộ cho ngành dịch vụ ngày càng tốt hơn thành phố Hà Nội cần làm tốt những việc sau đõy:

Thứ nhất, ngành dịch vụ cần xõy dựng chiến lƣợc đào tạo nguồn nhõn lực

và cú kế hoạch triển khai cụ thể chiến lƣợc đào tạo, bồi dƣỡng và phỏt triển nguồn nhõn lực nhằm đỏp ứng cỏc yờu cầu mà ngành đang đặt ra. Xỏc định rừ phạm vi và lĩnh vực đào tạo vỡ đõy là yếu tố quyết định để đầu tƣ vào đào tạo.

Thứ hai, về cơ cấu đào tạo, cần phải chỳ trọng đào tạo đồng bộ từ nhõn viờn

phục vụ đến cỏn bộ quản lý kinh doanh, cỏn bộ quản lý, cỏn bộ khoa học cụng nghệ theo một tỷ lệ thớch hợp, trỏnh tỡnh trạng chỉ tập trung đào tạo ở bậc đại học. Ngoài cơ cấu đào tạo hiện tại, nờn xõy dựng một số trƣờng cao đẳng chuyờn ngành, tăng tỷ lệ giờ thực hành, bài tập tỡnh huống, tham quan nhận thức... chiếm từ 30 đến 50% số giờ của cỏc mụn học để đào tạo một số lĩnh vực cũn khỏ thiếu nhƣ marketing, nghiệp vụ khỏch sạn...

Thứ ba, Bộ Giỏo dục và Đào tạo và lónh đạo ngành dịch vụ nờn đỏnh giỏ

đỳng thực trạng đào tạo, xỏc định những lĩnh vực cần ƣu tiờn đào tạo để đầu tƣ tập trung và sớm hỡnh thành nờn những trung tõm đào tạo chất lƣợng cao. Việc

đào tạo cú thể do cỏc trƣờng đảm nhiệm nhƣng việc hoạch định kế hoạch đào tạo và kiểm tra đỏnh giỏ chất lƣợng phải đƣợc quản lý trong một hệ thống tiờu chuẩn thống nhất về chuyờn mụn chung. Chỉ những trƣờng cú đầy đủ cỏc điều kiện mới đƣợc cấp giấy phộp đào tạo.

Thứ tƣ, sự liờn kết giữa doanh nghiệp và cỏc cơ sở đào tạo ngày càng phải

đƣợc chỳ trọng hơn. Phỏt triển mụ hỡnh đào tạo tại cỏc doanh nghiệp theo đơn đặt hàng là rất tiết kiệm và hiệu quả, nú đỏp ứng đỳng nhu cầu sử dụng của cỏc doanh nghiệp. Đồng thời cần chỉ đạo cỏc doanh nghiệp nõng cao trỏch nhiệm hơn đối với cụng tỏc đào tạo, trong việc tài trợ cụng tỏc biờn soạn giỏo trỡnh, cấp học bổng cho sinh viờn, tiếp nhận, hƣớng dẫn tạo điều kiện cho sinh viờn thực tập.

Nõng cao đào tạo phẩm chất chớnh trị, đạo đức, năng lực, trỡnh độ chuyờn mụn của đội ngũ cụng chức cao cấp trong cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI. Khụng chỉ thụng qua hệ thống cỏc trƣờng chuyờn ngành trong nƣớc để đào tạo hoạt động chuyờn trỏch về FDI mà cần mạnh dạn gửi cỏn bộ ra nƣớc ngoài đào tạo cũng nhƣ thuờ cỏc chuyờn gia nƣớc ngoài vào làm việc trong cỏc khõu mà ta chƣa đảm đƣơng đƣợc hoặc cũn yếu kộm.

Phổ cập tiếng Anh nhƣ ngụn ngữ thứ 2 và cho phộp rộng rói hơn cỏc trƣờng nƣớc ngoài cú chọn lọc để mở chi nhỏnh đào tạo tại Hà Nội. Đồng thời cú chớnh sỏch thu hỳt nhõn tài ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài và ngƣời nƣớc ngoài về hoạt động kinh doanh.

Tiếp tục đơn giản hoỏ cỏc thủ tục thị thực và giảm bớt phớ tổn về thị thực nhập cảnh, tạo điều kiện thuận lợi về thu nhập, nhà ở để thu hỳt cỏc cỏn bộ kỹ thuật, cỏc nhà khoa học và những ngƣời điều hành kinh doanh nƣớc ngoài đến làm việc.

Nõng cao hiểu biết phỏp luật về lao động thụng qua phổ biến, tuyờn truyền và giỏo dục phỏp luật cho ngƣời lao đọng, ngƣời sử dụng lao động trong cỏc doanh nghiệp để đảm bảo chớnh sỏch, phỏp luật về lao động và tiền lƣơng đƣợc thực hiện đầy đủ, nghiờm tỳc.

Cơ quan thanh tra lao động của thành phố cần phỏt huy quyền hạn của mỡnh trong khõu thanh tra, giỏm sỏt việc thực hiện cỏc chớnh sỏch trờn, xử lý kịp thời cỏc vi phạm, ngăn chặn xung đột xảy ra. Hoàn thiện cỏc loại thủ tục với lao động trong doanh nghiệp cú vốn FDI nhƣ ký kết hợp đồng lao động, thành lập và phỏt huy vai trũ của cụng đoàn, đoàn thanh niờn, cỏc tổ chức Đảng. Cỏc quyền lợi và nghĩa vụ của ngƣời lao động làm việc trong doanh nghiệp FDI phải đƣợc xỏc định rừ trờn quan điểm bảo vệ lợi ớch chớnh đỏng của ngƣời lao động, ngăn chặn cỏc hiện tƣợng vi phạm trỏch nhiệm vật chất, tinh thần và quyền con ngƣời của ngƣời lao động.

Với chiến lƣợc đào tạo thớch hợp, chất lƣợng lực lƣợng lao động ngành du lịch sẽ đƣợc nõng cao trong một thời gian khụng xa.

2.5 Giải phỏp hành chớnh

Nõng cao năng lực quản lý cỏc cấp, ngành trong hoạt động FDI, tạo thuận lợi cho Hà Nội cơ cấu lại bộ mỏy theo hƣớng tinh giảm, gọn nhẹ.

Cải thiện thủ tục cấp giấy phộp đầu tƣ, khắc phục sự trỡ trệ, đẩy nhanh tiến độ, thực hiện chế độ một cửa, một mối, tại chỗ cho tất cả cỏc cấp, ngành. Đẩm bảo thống nhất cỏc thủ tục, quy trỡnh tại cỏc địa phƣơng đồng thời phự hợp với điều kiện cụ thể.

2.6 Về cụng nghệ

Ban hành cỏc cơ chế quản lý về cụng nghệ. Thành lập cỏc trung tõm tƣ vấn và thẩm định cụng nghệ trƣớc khi nhập. Xử lý nghiờm cỏc trƣờng hợp nhập thiết bị lạc hậu, gõy thiệt hại kinh tế và ảnh hƣởng đến mụi trƣờng.

Quy định cụ thể cỏc yờu cầu về chuyển giao cụng nghệ trong cỏc dự ỏn FDI, bao gồm cả yờu cầu về mỏy múc, thiết bị, đào tạo quản lý, vận hành kinh nghiệm thị trƣờng và cơ chế chuyển giao cụng nghệ để khuyến khớch cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài chuyển giao cụng nghệ hiện đại, giảm tỡnh trạng chuyển giao cụng nghệ lạc hậu, giỏ cả cao, gõy ụ nhiễm mụi trƣờng.

Xõy dựng cỏc trung tõm dịch vụ tƣ vấn và thẩm định cụng nghệ để giỳp cỏc nhà đầu quản lý và cỏc đối tỏc Việt Nam thực hiện việc giỏm định chất lƣợng, giỏ cả một cỏch nghiờm minh theo cỏc quy định hợp phỏp để trỏnh tỡnh trạng nhập khẩu hoặc chuyển giao thiết bị lạc hậu.

Xõy dựng chiến lƣợc thu hỳt cụng nghệ lõu dài, phự hợp điều kiện cụ thể của từng giai đoạn và đặc thự thủ đụ.

Trờn đõy chỉ là một số biện phỏp quan trọng cần thực hiện để tăng cƣờng thu hỳt FDI, ngoài ra cũn cú cỏc nhúm giải phỏp tăng sức cạnh tranh, cỏc giải phỏp về thị trƣờng và chớnh sỏch tiờu thụ sản phẩm,hệ thống phỏp luật…

KẾT LUẬN

Trong thời gian qua, FDI đó thổi một nguồn sinh lực mới vào ngành dịch vụ của Hà Nội thụng qua chuyển giao cụng nghệ và đào tạo FDI đó gúp phần làm phong phỳ cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, tạo việc làm cho hàng ngàn lao động, tăng thu ngoại tệ và đúng gúp vào ngõn sỏch thành phố... Cỏc khỏch sạn, trung tõm thƣơng mại, tổ hợp văn phũng căn hộ to lớn, lộng lẫy đó thực sự mang lại bộ mặt mới cho cỏc thành phố trờn cả nƣớc, sỏnh vai cựng cỏc thành phố hiện đại trờn thế giới.

Tuy nhiờn, bờn cạnh những mặt tớch cực kể trờn thỡ FDI vào ngành dịch vụ cũn nhiều hạn chế lƣợng vốn đầu tƣ cú xu hƣớng giảm, cơ cấu đầu tƣ mất hợp lý, hiệu quả cỏc dự ỏn đầu tƣ chƣa cao nhiều dự ỏn phải rỳt giấp phộp đầu tƣ hoặc tạm ngừng triển khai hoạt động. Nguyờn nhõn sõu xa của hiện tƣợng trờn là mụi trƣờng đầu tƣ ở Hà Nội trong lĩnh vực dịch vụ cũn chƣa thuận lợi. Vỡ vậy, trong thời gian tới chỳng ta phải hoàn thiện mụi trƣờng đầu tƣ hơn nữa, tạo ra một mụi trƣờng đầu tƣ thuận lợi cú tớnh cạnh tranh so với cỏc nƣớc trong khu vực và trờn thế giới. Trong một khuụn khổ hạn chế, khoỏ luận đó tập trung vào những giải phỏp cải thiện mụi trƣờng đầu tƣ núi chung và một số giải phỏp cụ thể cho ngành dịch vụ của Hà Nội nhƣ xõy dựng quy hoạch phỏt triển ngành dịch vụ, đẩy mạnh hoạt động xỳc tiến đầu tƣ, tăng cƣờng đào tạo lực lƣợng lao động trong ngành dịch vụ...

Với những cải thiện về mụi trƣờng đầu tƣ của Hà Nội cựng với sự phục hồi khỏch quan của cỏc nền kinh tế trong khu vực, chỳng ta hoàn toàn cú thể hy vọng là FDI vào ngành dịch vụ của Hà Nội sẽ lại tăng trƣởng mạnh mẽ gúp phần vào cụng cuộc xõy dựng và phỏt triển ngành dịch vụ núi riờng và toàn bộ nền kinh tế núi chung.

Do thời gian nghiờn cứu và trỡnh độ cú hạn nờn khúa luận khụng trỏnh khỏi những sai sút. Rất mong nhận đƣợc sự đúng gúp sửa chữa của cỏc thầy cụ và cỏc bạn để bài viết đƣợc hoàn thiện hơn.

I. Tài liệu tiếng Việt

1. Vũ Chớ Lộc, Giỏo trỡnh đầu tƣ nƣớc ngoài, NXB Giỏo dục 1997 2. Hoàn thiện chớnh sỏch tổ chức thu hỳt đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài

ở Việt Nam, NXB Chớnh trị Quốc gia, 2000

3. Việt Nam với tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Thống Kờ, 2001

4. Niờn giỏm thống kờ 2001-2006, Cục thồng kờ TP Hà Nội, NXB thống Kờ, 2002-2007

5. CIEM, “20 năm đầu tƣ nƣớc ngoài”

6. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2004-2007), “Bỏo cỏo tỡnh hỡnh thu hỳt ĐTNN 2004-2007.

7. Bộ Tài chớnh(2000), “Chiến lƣợc đổi mới chớnh sỏch huy động vốn

nƣớc ngoài phục vụ cho sự nghiệp phỏt triển kinh tế - xó hội giai đoạn 2001- 2010, Hà Nội

8. Mai Ngọc Cƣờng (1999), Lịch sử cỏc học thuyết kinh tế, NXB

Thống Kờ, Hà Nội.

9. Nguyễn Mạnh Hựng(2001), Cỏc dự ỏn đầu tƣ ở Việt Nam đến năm

2010, NXB Thống Kờ, Hà Nội.

10. Luật đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam (1996), NXB chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

11. Zhang Yansheng và Zhang Liqing (2003), Kinh nghiệm Trung Quốc trong hoạt động ngoại thƣơng kể từ năm 1979-chớnh sỏch Kinh tế đối ngoại- Kinh nghiệm Trung Quốc và bài học đối với Việt Nam,, Hà Nội.

12. CIEM, “Chớnh sỏch phỏt triển kinh tế: kinh nghiệm và bài học của

21, Kinh tế chõu Á - Thỏi Bỡnh Dƣơng số 39+40 ngày 25/11 và 2/12/2004, Hà

Nội.

14. Nguyễn Đại Lai, “Những nội dung trọng tõm của chiến lƣợc phỏt

triển dịch vụ ngõn hàng đến năm 2010 và tầm nhỡn đến năm 2020”, Kinh tế-dự

bỏo, Số 7/2006

15. Thành phố vỡ Hoà Bỡnh, Du lịch Việt Nam,

16. Cao Thị Ngọc Lan,Định hƣớng đầu tƣ phỏt triển hệ thống khỏch sạn

cao cấp tại Hà Nội”, Du lịch Việt Nam, số 10/2005

17. Thanh Bỡnh, Đầu tƣ nƣớc ngoài trong lĩnh vực du lịch, Du lịch Việt

Nam, số 7/2005.

18. Thanh Bỡnh, “Khỏch quốc tế vào Hà Nội và dự bỏo tăng trƣởng”,Du lịch Việt Nam, số 10/2005.

19. Đức Nguyờn, Hà Nội thu hỳt đầu tƣ nƣớc ngoài”, Du lịch Việt Nam, số 6/2006

20. Những loại hỡnh FDI tại khu vực Đụng Nam Á và kinh nghiệm thu

hỳt FDI của một số quốc gia, Tạp chớ kinh tế phỏt triển, số 85/2004.

21. “Tiểu thƣ FDI và kinh tế Việt Nam”, tạp chớ tia sỏng số 3+4/2006. 22. Chuyển giao cụng nghệ qua FDI- thực trnạg ở một số nƣớc và Việt

Nam, Nghiờn cứu kinh tế, 2007

23. Quốc hội nƣớc CNXHCN Việt Nam (2005), Luật đầu tƣ 2005, số

59/2005/QH11 ngày 29/11/2005.

II. Tài liệu tiếng Anh

1. World Bank (2007), World Development Report 2007: Development

anh the Next Gerneration.

2. World Bank (2006), World Development Report 2006: Equity and

Development, Oxford University Press

3. World Bank (2005), World Development Report 2005: World

Report No 25215-VN, December.

5. World Bank (1999), World Development Report 1998/1999:

Knowledge for development, Oxford University Press.UNCTAD, World Investment Report 2001: Country Fact Sheet

6. Jun Ma (2000), The Chinese Economy in the 1990s, Mac Millan

Press.

III. Cỏc trang Web

1. Bộ Kế hoạch và đàu tƣ: www.mpi.gov.com 2. Sở Kế hoạch và đầu tƣ Hà Nội: www.hapi.org.vn 3. www.vietnamnet.vn

4. Tổng cục thống kờ www.gso.gov.vn

5. Tổng cục du lịch www.vietnamtourism.com

6. Cổng thụng tin đầu tƣ nƣớc ngoài-Thời bỏo kinh tế Việt Nam: www. gda.com.vn.

7. www.nguoilanhdao.com.vn

8. www.cafeF.vn

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................... 0

LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................... 2

CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀ NGÀNH DỊCH VỤ ....................................................................................... 4

I. TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI ( FDI) . 4 1. KHÁI NIỆM .......................................................................................... 4

2. ĐẶC ĐIỂM CỦA FDI ........................................................................... 5

3. PHÂN LOẠI FDI .................................................................................. 6

3.1 THEO HèNH THỨC XÂM NHẬP .................................................. 6

3.2. THEO HèNH THỨC PHÁP Lí ..................................................... 7

3.3 THEO MỤC ĐÍCH ĐẦU TƢ .......................................................... 8

3.4 THEO NGÀNH NGHỀ, LĨNH VỰC GIỮA CHỦ ĐẦU TƢ VÀ ĐỐI TƢỢNG TIẾP NHẬN ĐẦU TƢ ............................................................. 9

3.5 THEO LĨNH VỰC ĐẦU TƢ ........................................................... 9

4. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI THU HÚT FDI .................... 9

4.1 CÁC NHÂN TỐ LIấN QUAN TỚI NHÀ ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI ............................................................................................................. 10

4.1.1 CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN VÀ CHIẾN LƢỢC ĐẦU TƢ CỦA NHÀ ĐẦU TƢ. .................................................................................. 10

4.1.2 TIỀM LỰC KINH TẾ CỦA NHÀ ĐẦU TƢ ............................... 10

4.1.3 NĂNG LỰC KINH DOANH CỦA NHÀ ĐẦU TƢ .................... 11

4.2 CÁC YẾU TỐ THUỘC NƢỚC CHỦ ĐẦU TƢ ............................. 11

4.3 CÁC YẾU TỐ THUỘC VỀ QUỐC GIA TIẾP NHẬN ĐẦU TƢ... 11

4.3.1 KHÁI NIỆM MễI TRƢỜNG ĐẦU TƢ ( MTĐT) ...................... 12

4.3.2 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH MTĐT ......................................... 12

5. TÁC ĐỘNG CỦA FDI ......................................................................... 16

5.1 ĐỐI VỚI NƢỚC ĐẦU TƢ ............................................................. 16

5.1.2 TÁC ĐỘNG TIấU CỰC ........................................................... 17

5.2. ĐỐI VỚI NƢỚC NHẬN ĐẦU TƢ................................................ 17

5.2.1 TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC ........................................................... 17 5.2.2. TÁC ĐỘNG TIấU CỰC .......................................................... 19 II. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỊCH VỤ ....................................... 21 1. KHÁI NIỆM ........................................................................................ 21 2. ĐẶC ĐIỂM .......................................................................................... 21 3. PHÂN LOẠI ....................................................................................... 22 3.1 THEO ĐỐI TƢỢNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ .................................. 22

3.2 THEO NỘI DUNG VÀ TÍNH CHẤT DỊCH VỤ ........................... 23

3.3 THEO CÁC KHÂU TRONG QUÁ TRèNH SẢN XUẤT ............... 23

3.4 THEO NGÀNH .............................................................................. 23

4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NGÀNH DỊCH VỤ. ................... 23

5. VAI TRề CỦA NGÀNH DỊCH VỤ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ........... 27

III. KINH NGHIỆM THU HÚT FDI VÀO DỊCH VỤ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU Á ....................................................................... 27

1. TRUNG QUỐC .................................................................................... 28

2. SINGAPORE ...................................................................................... 29

3. THÁI LAN ........................................................................................... 31

4. BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM ............................. 33

CHƢƠNG II : THỰC TRẠNG FDI VÀO LĨNH VỰC DỊCH VỤ CỦA HÀ NỘI .............................................................................................................. 35

I. TỔNG QUAN VỀ HÀ NỘI .......................................................... 35

1. YẾU TỐ TỰ NHIấN ........................................................................... 35

2. YẾU TỐ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI ......................................................... 37

3. YẾU TỐ NGUỒN NHÂN LỰC ........................................................... 38

4. HỆ THỐNG CƠ SỞ HẠ TẦNG, VẬT CHẤT ..................................... 38

5. YẾU TỐ VĂN HOÁ ............................................................................. 39

6. ĐÁNH GIÁ CHUNG ........................................................................... 40

6.2 HẠN CHẾ ...................................................................................... 41

II. THỰC TRẠNG FDI VÀO HÀ NỘI ........................................... 42

1. TỔNG QUAN VỀ TèNH HèNH THU HÚT FDI CỦA CẢ NƢỚC ..... 42

1.1. QUY Mễ VỐN DẦU TƢ............................................................... 42

1.2. THEO CƠ CẤU FDI .................................................................... 43

1.2.1 CƠ CẤU VỐN DẦU TƢ THEO NGÀNH NGHỀ ...................... 43

1.2.2 THEO LÃNH THỔ .................................................................. 44

1.2.3 THEO ĐỐI TÁC ĐẦU TƢ ....................................................... 45

1.3 THEO HèNH THỨC ĐẦU TƢ ...................................................... 46

2. THỰC TRẠNG FDI VÀO HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 1991-2007 ............ 47

2.1. QUY Mễ VỐN ĐẦU TƢ.............................................................. 47

2.2. CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƢ .............................................................. 48

2.2.1. THEO LĨNH VỰC ĐẦU TƢ .................................................... 48 2.2.2. THEO CÁC NƢỚC CHỦ ĐẦU TƢ ......................................... 49 2.2.3. THEO HèNH THỨC ĐẦU TƢ................................................. 51 3. NHẬN XẫT CHUNG .......................................................................... 52 3.1 KẾT QUẢ ....................................................................................... 52 3.2 HẠN CHẾ ..................................................................................... 54

III. TèNH HèNH THU HÚT FDI VÀO LĨNH VỰC DỊCH VỤ CỦA HÀ NỘI ............................................................................................ 54

1. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỊCH VỤ CỦA HÀ NỘI ........................ 54

2. THỰC TRẠNG FDI VÀO LĨNH VỰC DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM 56 2.1. QUY Mễ VỐN ĐẦU TƢ............................................................... 56

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực dịch vụ của hà nội thực trạng và giải pháp (Trang 101)