Câu hỏi hiệu quả đƣợc sử dụng trong dạy học khám phá có hƣớng dẫn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng câu hỏi hiệu quả trong dạy học khám phá chủ đề phương pháp tọa độ trong mặt phẳng luận văn ths lý luận và phương pháp dạy học bộ môn toán 60140111 (Trang 27)

1.2.4 .Thuận lợi và thách thức khi dạy học khám phá

1.4. Câu hỏi hiệu quả đƣợc sử dụng trong dạy học khám phá có hƣớng dẫn

1.4.1. Tại sao phải đặt câu hỏi

Theo tài liệu [21, tr 10], việc đầu tiên khi chúng ta sử dụng câu hỏi hiệu quả là phải xem xét tại sao chúng ta hỏi học sinh. Chúng ta đặt câu hỏi không phải để nghe câu hỏi. Với tƣ cách là giáo viên, chúng ta hỏi học sinh để các em tƣ duy tìm ra cách trả lời và phát triển quá trình hoạt động cũng nhƣ cách thức của tƣ duy của HS, đặc biệt là tƣ duy phê phán. Theo Ivan Hannel, kĩ năng tƣ duy phê phán có bốn thành phần chính:

- Hoạt động tƣ duy - Tƣ duy sâu

- Khái qt hóa nội dung

- Hồn thiện trong q trình dạy học

Nhƣ vậy, tƣ duy phê phán là một tổ hợp các hoạt động tƣ duy thông thƣờng. Chúng ta cần làm rõ các hoạt động tƣ duy phê phán của HS thông qua các câu hỏi hiệu quả.

Mặt khác, chúng ta đã biết rằng hoạt động dạy và học đạt kết quả cao nhất khi có sự hợp tác, tƣơng tác giữa ngƣời dạy và ngƣời học nhằm đạt đƣợc mục tiêu của bài

học. Vậy làm thế nào để ln có đƣợc sự tƣơng tác hiệu quả giữa ngƣời dạy và ngƣời học trong quá trình dạy học? Để làm đƣợc điều đó, trƣớc tiên chúng ta phải có những phƣơng tiện giao tiếp hiệu quả. Một trong những phƣơng tiện giao tiếp hiệu quả trong lớp học đó là việc đặt câu hỏi.

Các nhà giáo dục của chƣơng trình Dạy học cho tƣơng lai của Intel nhấn mạnh vai trò của đặt câu hỏi: “Đặt câu hỏi là trọng tâm của phƣơng pháp dạy học tích cực. Điều quan trọng là phải lựa chọn đƣợc loại câu hỏi thích hợp để kích thích tƣ duy của học sinh và thu hút các em vào các cuộc thảo luận hiệu quả”. Nghệ thuật đặt câu hỏi là một trong những kỹ năng cơ bản của giáo viên trong quá trình dạy học.

Theo tài liệu [ 21, tr 25- 26] đã cho chúng ta thấy rằng: Đặt câu hỏi là việc tạo ra các phƣơng tiện giao tiếp sẵn có cho giáo viên và học sinh trong tiết học. Đặt câu hỏi giúp giáo viên đánh giá về những gì học sinh biết trong từng thời điểm. Đặt câu hỏi còn hiệu quả hơn khi câu hỏi giúp giáo viên tìm ra những gì học sinh đã biết hay chƣa biết, giúp giáo viên phát triển các hành động trí tuệ cần thiết để xác định một yếu tố bị mất, liên kết hai thứ lại với nhau, vạch ra các bƣớc đi của một quá trình để tạo ra các bƣớc tiến trí tuệ trong học tập.

1.4.2. Câu hỏi hiệu quả cao.

Câu hỏi trong dạy học là linh hồn của tiết học. Câu hỏi trong dạy học chính là vấn đề giáo viên đặt ra trên cơ sở logic bài dạy, yêu cầu học sinh thực hiện dựa trên nền tảng kiến thức sẵn có nhằm hồn thành mục tiêu bài học.

Câu hỏi trong dạy học có vai trị cực kỳ quan trọng: tạo môi trƣờng giao tiếp; tạo môi trƣờng học tập; là công cụ khai thác kiến thức, phát triển tƣ duy cho ngƣời học; đồng thời câu hỏi để kiểm tra, đánh giá kết quả của ngƣời học. Đi tiếp con đƣờng của cha mẹ ông, Ivan Hannel đã ứng dụng thành công phân loại Bloom vào việc đặt câu hỏi hiệu quả cao, đặt tên là HEQ (Hight Equality Question).

Sau khi nghiên cứu tài liệu, tham khảo sách báo, tôi đƣa ra khái niệm về HEQ nhƣ sau:

- Câu hỏi hiệu quả cao trong dạy học là câu hỏi hƣớng tới sự phát triển khả năng tƣ duy phê phán và sáng tạo của ngƣời học, phù hợp với mơi trƣờng dạy học và có sự liên kết với hệ thống câu hỏi trong bài học nhằm hình thành nên các khái niệm hồn chỉnh (đáp ứng u cầu mục đích ngƣời học)

- Câu hỏi hiệu quả cao là một hệ thống các câu hỏi cho một bài học, đƣợc đặt ra theo các bậc nhận thức Bloom; nhằm mục đích hình thành và phát triển khả

năng tƣ duy phê phán cho ngƣời học.

1.4.3. Các loại câu hỏi

Các câu hỏi có thể đƣợc nhóm theo hai loại: Các câu hỏi liên quan đến việc làm nhớ lại sự kiện hoặc thông tin cũng nhƣ các câu hỏi chỉ cần trả lời “có” hay “khơng” đều đƣợc coi là các câu hỏi sự kiện hay câu hỏi đóng. Các câu hỏi học sinh tự bảo vệ ý kiến và giải thích lý do của mình hay áp dụng các tài liệu đã học đƣợc gọi là các câu hỏi mở [21]

Câu hỏi đóng: Thƣờng dùng trong phần kết luận bài, cuối phần giới thiệu bài

hoặc sau khi giáo viên nêu nhiệm vụ cho học sinh và khơng (ít) sử dụng trong thảo luận để chia sẻ thông tin hoặc để phát triển tƣ duy cho học sinh.

Câu hỏi mở: Là các câu hỏi yêu cầu học sinh tự bảo vệ ý kiến và lý do của

mình. Câu hỏi mở kích thích học sinh đào sâu suy nghĩ và đƣa ra nhiều quan điểm. Việc sử dụng câu hỏi mở giáo viên sẽ thu đƣợc nhiều ý tƣởng hoặc câu trả lời khác nhau từ học sinh. Câu hỏi mở giúp học sinh có cái nhìn tổng quan hoặc đƣa ra những băn khoăn thắc mắc về tình huống hiện tại.

- Câu hỏi giả định giúp học sinh suy nghĩ vƣợt khỏi khn khổ tình huống hiện tại.

- Câu hỏi ý kiến để khai thác suy nghĩ của học sinh về một vấn đề nào đó. - Câu hỏi về cảm giác khuyến khích học sinh tự phân tích bản thân và các cảm giác về một tình huống cụ thể.

- Câu hỏi về hành động giúp học sinh lập kế hoạch và khai thác ý tƣởng vào tình hình thực tế.

Xét chất lƣợng câu hỏi về mặt yêu cầu năng lực nhận thức, ngƣời ta phân biệt hai loại chính:

- Câu hỏi có u cầu thấp: địi hỏi tái hiện các kiến thức sự kiện, nhớ và trình bày một cách có chọn lọc, có hệ thống.

- Câu hỏi có yêu cầu cao: địi hỏi sự thơng hiểu, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, hệ thống hóa, vận dụng kiến thức.

Câu hỏi có yêu cầu cao có thể chia theo cấp độ nhận thức (theo thang 6 mức chất lƣợng lĩnh hội kiến thức của Bloom):

dựa vào trí nhớ để trả lời.

- Câu hỏi hiểu: Nhằm kiểm tra học sinh cách liệt kê, kết nối các sự kiện, số liệu, các đặc điểm... khi tiếp nhận thông tin. Câu trả lời của học sinh chứng tỏ học sinh đã thông hiểu chứ không chỉ biết và nhớ.

- Câu hỏi áp dụng: nhằm kiểm tra khả năng áp dụng những thông tin đã thu đƣợc vào tình huống mới.

- Câu hỏi phân tích – tổng hợp: Nhằm kiểm tra khả năng phân tích vấn đề, từ đó tìm ra mối liên hệ, vận dụng phối hợp các kiến thức đã học từ đó đƣa ra cách giải quyết vấn đề hoặc chứng minh luận điểm ...

- Câu hỏi đánh giá: nhằm kiểm tra khả năng đóng góp ý kiến, sự phán đốn của học sinh trong việc nhận định, đánh giá các ý tƣởng, sự kiện, hiện tƣợng... dựa trên các tiêu chí đƣa ra.

1.4.4. Các tiêu chuẩn xác định tính hiệu quả của câu hỏi

Câu hỏi hiệu quả cao theo Ivan Hannel [21, tr 33] đƣợc xác định bởi các yếu tố:

- Chất lƣợng câu hỏi, mục đích của câu hỏi do ngƣời dạy đặt ra cho học sinh. - Chất lƣợng câu trả lời của học sinh: Có 3 tiêu chuẩn đánh giá câu trả lời của học sinh cho một câu hỏi: Tính đặc trƣng /cụ thể; Sự hồn thiện; Có sự bình luận /minh chứng.

“ Đặc trƣng”: Câu trả lời của học sinh giúp ngƣời nghe biết chính xác những gì học sinh đó đang nói

“ Hồn thiện”: Học sinh trả lời đầy đủ các ý, các phƣơng án trả lời của câu hỏi “ Bình luận/ minh chứng”: Học sinh đƣa ra các minh chứng hay giải thích lý do cho những gì học sinh đó trả lời

- Mức độ hứng thú với các câu hỏi và cuối cùng là mức độ kiến thức học sinh thu nhận đƣợc sau tiết học.

Vì vậy, câu hỏi hiệu quả cao khơng chỉ là một câu hỏi độc lập mà đó là một hệ thống các câu hỏi. Hệ thống câu hỏi này kích thích đƣợc khả năng tƣ duy phê phán và sáng tạo của ngƣời học.

1.4.5 Qui tắc đặt câu hỏi.

đặt câu hỏi đƣợc xây dựng trên 7 qui tắc sau [21, tr.37]:

Qui tắc 1: Chúng ta tin rằng học sinh đến trường là để học tập và khi các em đến trường, các em bắt buộc phải học.

Nếu chúng ta chỉ lên lớp và mong đợi các học sinh của mình tự giác tham gia vào bài học thì đó là một sai lầm. Nếu khơng phải tồn tại các kỳ thi thì có lẽ học sinh tới trƣờng chỉ để gặp mặt chuyện trị. Vì vậy giáo viên hãy tƣơng tác và hỏi tất cả các em học sinh trong lớp dù chúng giơ tay hay không giơ tay.

Giáo viên phải tạo ra các hoạt động khám phá với các câu hỏi dẫn dắt để tƣơng tác với học sinh, giúp các em tham gia trực tiếp vào quá trình khám phá tri thức cho bản thân.

Qui tắc 2: Chúng ta tin rằng học sinh là những người chưa được giáo dục, rèn luyện đầy đủ, chứ không phải thiếu đầu óc suy nghĩ; các em chưa hoạt động chứ không phải không thể hoạt động.

Chúng ta biết rằng hầu hết học sinh có một bộ óc khỏe mạnh, có thể tham gia các hoạt động học tập ở mức chấp nhận đƣợc hay ở mức cao. Số còn lại rơi vào trƣờng hợp một số học sinh gặp vấn đề đặc biệt về nhận thức. Tuy nhiên, chúng ta tin rằng hầu hết các em có thể hoạt động ở mức độ vừa phải và chúng ta có thể mong chờ các em trả lời đƣợc những câu hỏi mà chúng ta đặt ra.

Qui tắc 3: Chúng ta cho rằng cường độ hỏi câu hỏi tạo những kết quả học tập khác nhau.

Mục đích của việc đặt câu hỏi quả là kích thích tƣ duy phê phán của học sinh. Kết quả của hoạt động tƣ duy phê phán thể hiện khác nhau tùy theo chất lƣợng câu hỏi đặt ra. Hãy hỏi nhiều câu hỏi hơn để có một mơi trƣờng học tập tích cực hơn.

Qui tắc 4: Chúng ta tin rằng đưa ra minh chứng là rất quan trọng cho câu trả lời.

Để thực hiện nguyên tắc này giáo viên hãy đề nghị học sinh đánh giá câu trả lời của bạn, đƣa ra lý do cho câu trả lời của mình.

Qui tắc 5: Duy trì mơi trường đặt câu hỏi tích cực và thúc đẩy nó.

Ngun tắc này không chỉ đƣợc lƣu ý trong các giờ học sử dụng câu hỏi hiệu quả mà còn cần chú ý với tất cả các phƣơng pháp dạy học, nghĩa là tạo đƣợc sự chú

ý và duy trì hứng thú của học sinh trong suốt giờ học. Hãy hỏi với giọng trung tính, khẳng định, tránh câu hỏi cƣờng điệu.

Qui tắc 6: Đặt câu hỏi có mục đích chứ khơng phải ngẫu nhiên

Một câu hỏi ngẫu nhiên có thể khơng đúng hay khơng phù hợp với hệ thống câu hỏi của bài học làm cho sự hình thành kiến thức của học sinh thêm khó khăn. Do vậy giáo viên khơng nên đặt câu hỏi vì mục đích suy đốn.

Qui tắc 7: Chúng ta tin rằng khi học sinh trả lời “Em không biết” đa phần là một cách trốn tránh tham gia vào bài học.

Giáo viên hãy hỏi 1 – 3 hay nhiều hơn thế sau khi nhận đƣợc câu trả lời “Em không biết”.

1.4.6. Các bước đặt câu hỏi hiệu quả.

Bước 1: Đặt tiêu đề, xác định, tìm kiếm , chú ý, nhận biết (ứng với bậc 1: Nhớ của phân loại Bloom).

- Thao tác đầu tiên của tƣ duy phê phán trong HEQ là đặt tên, xác định hay tìm thơng tin chính trong các nội dung,

- Đây là một kỹ năng tƣ duy bậc thấp, tuy nhiên khơng có kỹ năng này học sinh sẽ không thể trả lời đƣợc các câu hỏi bậc cao.

Bước 2: So sánh, liên kết, suy luận, đối chiếu, phỏng đoán (ứng với bậc 2: Hiểu của phân loại Bloom).

Bƣớc này yêu cầu học sinh phải biết liên kết, suy luận, so sánh, đối chiếu và nhận ra những sự rời rạc trong nội dung kiến thức đã học và tạo ra sự liên kết giữa các mẩu thông tin.

Bằng việc hỏi nhiều câu hỏi trong bƣớc 2, chúng ta hy vọng rằng cuối cùng học sinh sẽ bắt đầu tìm kiếm một cách tự nhiên để tìm ra ý nghĩa, sự liên kết hay khơng liên kết giữa các mẩu thông tin.

Bước 3: Thứ tự, trật tự, phân loại, nhóm, tóm tắt trước và tổng hợp (ứng với bậc 2: Hiểu của phân loại Bloom).

Các câu hỏi trong bƣớc 3 yêu cầu học sinh sắp xếp theo thứ tự, trật tự, phân loại hay tóm tắt trƣớc một loạt các ý hay một phần nội dung. Theo HEQ, chúng ta dùng từ « tóm tắt trƣớc » để nói đến tóm tắt của một phần thông tin.

đặt tên cho các ý đến kết hợp cả chu trình hay các quá trình. Một cách khác để kết hợp là đi từ bộ phận đến tổng thể.

Bước 4: Giải mã, diễn dịch (Ứng với bậc 3 : Áp dụng của phân loại Bloom).

Bƣớc này áp dụng cho việc giúp học sinh giải mã, hiểu hay đơn giản tìm ra một câu hỏi kiểm tra viết. Trong khi bƣớc 1, 2 và 3 nhằm vào nội dung của bài học, bƣớc 4 đƣợc áp dụng khi bạn gặp phải các câu hỏi kiểm tra viết, câu hỏi ôn tập.

Bước 5: Mã hóa, trả lời (ứng với bậc 3: Áp dụng của phân loại Bloom).

Trong bƣớc 5 học sinh đƣợc đề nghị lựa chọn hay trả lời các câu hỏi mà các em đã giải mã trong bƣớc 4. Nếu bƣớc 4 là “câu hỏi muốn gì và tại sao bạn cho là nhƣ thế” thì bƣớc 5 là “câu trả lời của bạn là gì và tại sao em lại lựa chọn câu trả lời đó?”

Bước 6:Áp dụng, chuẩn đốn, thay đổi và khái niệm hóa (ứng với bậc 3: Áp dụng của phân loại Bloom).

Bƣớc 6 là yếu cầu học sinh áp dụng, dự đoán, thay đổi hay sử dụng những gì đã đƣợc học trong bài học vào một hoàn cảnh mới và khác biệt. Một vài ví dụ mẫu về các câu hỏi trong bƣớc này là:

- Em sử dụng cách giải này trong những bài toán nhƣ thế nào? - Em sẽ sử dụng kiến thức này trong những dạng toán nào?

Bước 7: Tóm tắt lại và kết luận (ứng với bậc 4: Phân tích và bậc 5: Đánh giá của phân loại Bloom).

Bƣớc 7 yêu cầu học sinh làm một bản tóm tắt cuối cùng về những gì các em đã học trong bài học hay tiết học. Bƣớc 7 có thể nói đơn giản là hỏi học sinh “Các em có hiểu gì trong tiết học hơm nay?”. Mục tiêu của bƣớc 7 là tóm tắt nội dung đã cho và khiến học sinh nhận ra sự liên kết giữa các kiến thức đã học.[21, tr.87 – 147]

1.4.7. Một số lưu ý khi đặt câu hỏi hiệu quả.

Trong dạy học khám phá có hƣớng dẫn việc sử dụng câu hỏi hiệu quả nhƣ thế nào là rất quan trọng, nó quyết định đến sự thành công của một tiết dạy. “Dàn

giáo” câu hỏi phải thật sự hợp lý, cân đối với bài học đó, khơng quá thƣa, không

quá dày. Các nấc thang “dàn giáo” cũng phải đƣợc đƣa ra đảm bảo tính vừa sức đối với học sinh, khơng q khó và cũng khơng q dễ. Sau đây là một số lƣu ý của giáo viên khi tạo ra “dàn giáo” câu hỏi hiệu quả trong dạy học khám phá [21, tr 69]:

- Đặt ít câu hỏi nhƣng câu hỏi hay phải ngày càng có chiều sâu hơn. Thay cho dạng câu hỏi Cái gì? Bao giờ? Thế nào? (Câu hỏi gợi nhớ sự kiện) là dạng câu hỏi :Vì sao em biết điều đó? Em có lí do gì khơng? Liệu em có cách khác? Sao em có thể quả quyết nhƣ vây? Có phải điều đó ln xảy ra? Cài gì sẽ xảy ra nếu...?

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng câu hỏi hiệu quả trong dạy học khám phá chủ đề phương pháp tọa độ trong mặt phẳng luận văn ths lý luận và phương pháp dạy học bộ môn toán 60140111 (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)