Bảng phân phối kết quả các bài kiểm tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng câu hỏi hiệu quả trong dạy học khám phá chủ đề phương pháp tọa độ trong mặt phẳng luận văn ths lý luận và phương pháp dạy học bộ môn toán 60140111 (Trang 114)

Bảng 3 .2 Các kết quả khảo sát trƣớc thực nghiệm

Bảng 3.3 Bảng phân phối kết quả các bài kiểm tra

Lớp (Sĩ số) Điều tra Bài kiểm tra

Điểm số của học sinh

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10A1 (45) TN 1 0 0 0 0 0 3 7 6 9 12 8 2 0 0 0 0 0 2 8 7 8 13 7 3 0 0 0 0 1 3 6 8 9 10 8 10A2 (46) ĐC 1 0 0 0 0 2 5 8 9 10 7 5 2 0 0 0 0 1 4 8 9 9 8 7 3 0 0 0 1 2 5 7 9 10 7 5 10A11 (42) TN 1 0 0 0 0 1 4 5 7 8 10 7 2 0 0 0 0 2 4 6 8 9 8 5 3 0 0 0 0 1 5 7 8 9 7 5 10A12 (42) ĐC 1 0 0 0 0 2 5 7 6 8 9 5 2 0 0 0 0 2 5 7 9 8 8 3 3 0 0 0 0 2 6 8 7 9 6 4

3.5.1. Xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm

Kết quả kiểm tra đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp thống kê toán học theo thứ tự sau: a. Lập bảng phân bố tần số, tần suất. b. Vẽ biểu đồ. c. Tính các tham số đặc trƣng thống kê.  Điểm trung bình cộng: 1 n i i i n x X n  

Trong đó: ni là tần số các giá trị xi, n là số học sinh tham gia thực nghiệm  Phƣơng sai S2

và độ lệch chuẩn S: là các tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng, 2 2

1 1 ( ) n i i i S n x X n     , 2 SS

Trong đó n là số học sinh của mỗi nhóm thực nghiệm. Giá trị S càng nhỏ chứng tỏ số liệu càng ít bị phân tán.

 Hệ số biến thiên V : V S .100%

X

Nếu V nằm trong khoảng 10-30% độ dao động tin cậy  Sai số tiêu chuẩn : S

n

  

- Khi 2 bảng số liệu có giá trị X bằng nhau thì ta tính độ lệch chuẩn S, nhóm nào có độ lệch chuẩn bé hơn thì nhóm đó có chất lƣợng tốt hơn.

- Khi hai bảng số liệu có giá trị X khác nhau thì so sánh mức độ phân tán của các số liệu bằng hệ số biến thiên V. Nhóm nào có V nhỏ hơn thì nhóm đó có chất lƣợng đồng đều hơn

Để so sánh, chúng tôi lập bảng tần số, tần suất cho từng bài kiểm tra giữa khối thực nghiệm và khối đối chứng

Để phân loại chất lƣợng học tập của HS, chúng tôi lập bảng phân loại: - Loại giỏi: HS đạt từ điểm 9 đến 10.

- Loại khá: HS đạt từ điểm 7 đến 8.

- Loại trung bình: HS đạt từ điểm 5 đến 6. - Loại yếu, kém: HS đạt từ điểm 4 trở xuống

Bảng 3. 4. Tổng hợp kết quả thực nghiệm sư phạm

Bài KT

Lớp Số HS

Điểm số của HS Điểm

TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 TN 87 0 0 0 0 1 7 12 13 17 22 15 7,89 ĐC 88 0 0 0 0 4 10 15 15 18 16 10 7,38 2 TN 87 0 0 0 0 2 6 14 15 17 21 12 7,72 ĐC 88 0 0 0 0 3 9 15 18 17 16 10 7,42 3 TN 87 0 0 0 0 2 8 13 16 18 17 13 7,64 ĐC 88 0 0 0 1 4 11 15 16 19 13 9 7,22 Tổng TN 261 0 0 0 0 5 21 39 44 52 60 40 7,75 ĐC 264 0 0 0 1 11 30 45 49 54 45 29 7,34

Bảng 3. 5. Tổng hợp phân loại kết quả học tập

Bài KT Đối tƣợng Phân loại kết quả học tập (%)

Giỏi Khá Trung bình Yếu, kém

1 TN 42.5% 34.5% 21.8% 1.2% ĐC 29.5% 37.5% 28.4% 4.6% 2 TN 37.9% 36.8% 23% 2.3% ĐC 29.5% 39.8% 27.3% 3.4% 3 TN 34.5% 39.1% 24.1% 2.3% ĐC 25% 39.8% 29.6% 5.6%

Biểu đồ hình cột biểu diễn tổng hợp phân loại kết quả học tập thông qua dữ liệu ở bảng 3.3

Để có kết luận khách quan về hiệu quả của việc sử dụng câu hỏi hiệu quả trong

dạy học khám phá trong chuyên đề, chúng tôi tiến hành xử lý kết quả thu dƣợc bằng phƣơng pháp thống kê toán học theo từng cặp lớp trong từng bài nhƣ sau:

Bảng 3. 6. Bảng thống kê các tham số đặc trưng ( giá trị trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên của các lớp TN và ĐC theo từng bài KT)

Lớp 10A1 10A2 10A11 10A12

Đối tƣợng Bài KT TN ĐC TN ĐC

1 7.98 7.32 7.79 7.43

X 3 7.84 7.26 7.43 7.17 S 1 1.53 1.64 1.66 1.73 2 1.48 1.62 1.67 1.62 3 1.6 1.75 1.62 1.67 S2 1 2.34 2.7 2.74 3.01 2 2.18 2.63 2.77 2.61 3 2.58 3.06 2.63 2.81 V 1 19.17 22.4 21.31 23.28 2 18.59 21.34 22.32 22.38 3 20.41 24.1 21.8 23.29

Bảng 3. 7. Bảng thống kê các tham số đặc trưng ( giá trị trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên của hai đối tượng TN và ĐC)

Đối tƣợng X  S2 S V(%)

TN 7.75 0.099 2.58 1.6 20.65

ĐC 7.340.103 2.82 1.68 22.89

3.5.2 Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm

3.5.2.1 Phân tích kết quả về mặt định tính

Trong thời gian thực nghiệm, qua theo dõi quan sát quá trình học tập của học sinh trong các giờ dạy TN và giờ dạy ĐC. Qua trao đổi với GV sau mỗi tiết dạy để rút kinh nghiệm và trao đổi với HS để kiểm tra sự hứng thú, khả năng tiếp thu bài của HS với các bài giảng đƣợc thực hiện theo các nội dung đã đƣợc đề cập đến trong luận văn, chúng tôi nhận thấy rằng:

- Các em HS rất nhiệt tình, tích cực tham ra vào các tình huống khám phá đặt ra. Khơng khí lớp học của nhóm lớp thực nghiệm sơi nổi và HS rất hào hứng . Đối với lớp ĐC lớp học trầm, HS gần nhƣ thụ động tiếp thu kiến thức do GV truyền đạt, chỉ một số ít HS khá giỏi có câu trả lời, tuy nhiên chƣa đạt yêu cầu đề ra. Ngƣợc lại đối với nhóm lớp TN, HS tích cực hỏi và trả lời câu hỏi mà GV đƣa ra, các em đã biết phát huy nội lực của mình.

- Đa số HS hiểu bài và làm bài tốt, đƣợc thể hiện trong bảng kết quả thực nghiệm

pháp này có tác dụng rèn luyện tính tích cực, năng lực phán đốn, khả năng đánh giá, trí thơng minh sáng tạo cho HS, giúp bồi dƣỡng tƣ duy, phát triển nhận thức cho HS.

3.5.2.2 Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm sư phạm a. Tỉ lệ HS yếu, kém, trung bình, khá và giỏi

Qua kết quả thực nghiệm sƣ phạm đƣợc trình bày trong bảng 3.5 cho thấy rằng chất lƣợng học tập ở các lớp thực nghiệm tốt hơn các lớp đối chứng, thể hiện nhƣ sau:

- Tỉ lệ phần trăm (%) HS yếu, kém của các lớp TN luôn thấp hơn các lớp ĐC. - Tỉ lệ phần trăm (%) HS khá, giỏi của các lớp TN luôn cao hơn các lớp ĐC.

b. Giá trị các tham số đặc trưng

- Điểm trung bình cộng của các lớp TN cao hơn các lớp ĐC ( Bảng 3.6 ). - Giá trị S và V của các lớp TN luôn thấp hơn lớp ĐC, chứng tỏ chất lƣợng các lớp TN tốt hơn và đều hơn các lớp ĐC

- V nằm trong khoảng 10-30% chứng tỏ độ dao động tin cậy

Kết quả thực nghiệm cho thấy bƣớc đầu thực nghiệm đã thành công, giả thuyết khoa học của luận văn đã đƣợc kiểm chứng là đúng

3.5.2.3 Nhận xét

Thông qua việc sử dụng câu hỏi hiệu quả trong dạy học khám phá, qua quan sát hoạt động dạy và hoạt động học , chúng tơi có một số nhận xét nhƣ sau:

- Tính tích cực hoạt động của học sinh lớp TN cao hơn lớp ĐC.

- HS lớp TN nắm vững bài hơn, kết quả điểm trung bình cao hơn so với các lớp ĐC

- Sử dụng câu hỏi hiệu quả trong dạy học khám phá nâng cao trình độ nhận thức, khả năng tƣ duy cho học sinh.

- Các tình huống đƣa ra trong giáo án tạo đƣợc hứng thú, lôi cuốn HS vào quá trình lĩnh hội kiến thức, chủ động đạt các mục tiêu kiến thức, kỹ năng, kích thích học sinh tích cực độc lập tƣ duy, bồi dƣỡng cho học sinh khả năng vận dụng, khả năng thay đổi, điều chỉnh tri thức đã có vào giải thích tình huống mới.

tập một cách tích cực hơn, đồng thời giúp học sinh tự tin, cởi mở khi tham gia vào các tình huống của bài học cũng nhƣ các tình huống khác trong thực tế.

Nhƣ vậy ta có thể kết luận rằng việc sử dụng câu hỏi hiệu quả trong dạy học khám phá có mang lại hiệu quả cao , HS thu nhận kiến thức chắc chắn, bền vững, khả năng vận dụng kiến thức linh hoạt , độc lập và phát triển đƣợc tƣ duy phê phán, tích cực ,chủ động, sáng tạo của HS.

Tiểu kết chƣơng 3

Trong quá trình tiến hành thực nghiệm sƣ phạm, chúng tơi thấy rằng:

- Nhìn chung đa số HS học tập tích cực, sơi nổi hơn, thích thú hơn với những giờ dạy có sử dụng câu hỏi hiệu quả trong dạy học khám phá. Điều đó kích thích hứng thu của cả thầy lẫn trò trong thời gian thực nghiệm.

- Sử dụng câu hỏi hiệu quả trong dạy học khám phá chủ đề phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng không những tạo điều kiện cho HS lĩnh hội kiến thức một cách chủ động mà cịn giúp HS có khả năng tự học, tự khám phá, biết cách học, có khả năng chấp nhận và hợp tác với ngƣời khác, tạo điều kiện cho HS tự khẳng định mình.

- Cũng thơng qua phƣơng pháp này, cho thấy đƣợc những thách thức đặt ra nhƣ: GV mất nhiều thời gian chuẩn bị, GV nhiều khi không kiểm sốt đƣợc các tình huống và thời gian; HS còn yếu ở tinh thần hợp tác trong việc giải quyết các tình huống, HS khơng đều nên với các em có lực học yếu thì việc khám phá kiến thức là khó thực hiện .

Thông qua kết quả thực nghiệm sƣ phạm, đánh giá việc hồn thành mục đích nghiên cứu của đề tài. Đồng thời qua đó cũng đánh giá đƣợc việc tuyển chọn, xây dựng và sử dụng các câu hỏi hiệu quả trong dạy học khám phá nhằm rèn luyện tƣ duy cho HS là hoàn toàn phù hợp với HS hiện nay.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN

Quá trình nghiên cứu đề tài: “ Sử dụng câu hỏi trong dạy học khám phá chủ đề phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng, chƣơng trình hình học lớp 10, sách nâng cao” đã thu đƣợc kết quả sau:

- Hệ thống đƣợc cơ sở lý luận của phƣơng pháp dạy học khám phá và dạy học khám phá có hƣớng dẫn, cách đặt câu hỏi hiệu quả cao. Các quan niệm về dạy học khám phá có hƣớng dẫn và cách đặt câu hỏi hiệu quả trong dạy học khám phá có hƣớng dẫn của các nhà tâm lý học, giáo dục học trong và ngoài nƣớc, đƣa ra quan niệm của luận văn về việc sử dụng câu hỏi hiệu quả trong dạy học khám phá.

- Luận văn đã khai thác và vận dụng đƣợc phƣơng pháp này trong một số tình huống dạy học khái niệm, định lí, giải bài tập tốn . Cụ thể: tác giả đã thiết kế sáu tình huống khám phá có sử dụng câu hỏi hiệu quả về dạy học khái niệm và dạy học định lý. Bên cạnh đó, tác giả đƣa ra các bài tốn thuộc các dạng lập phƣơng trình đƣờng thẳng, đƣờng trịn, elip, các bài tốn về tìm tập hợp điểm trong mặt phẳng.

- Tác giả đã thiết kế và tổ chức thực nghiệm ba giáo án công phu và tỉ mỉ. Bằng những số liệu cụ thể về định tính và định lƣơng có thể khẳng định: Dạy học khám phá bằng câu hỏi hiệu quả không những giúp HS lĩnh hội kiến thức một cách chủ động mà còn tạo cơ hội để phát triển khả năng tự học, tự khám phá, biết cách học, có khả năng chấp nhận và hợp tác với ngƣời khác, tạo điều kiện cho HS tự khẳng định mình.

2. KHUYẾN NGHỊ

Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn cũng nhƣ thực nghiệm các bài giảng đƣợc thiết kế theo hƣớng sử dụng câu hỏi hiệu quả trong dạy học khám phá, chƣơng 3 phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng ( hình học 10, sách nâng cao), chúng tơi có một số khuyến nghị sau:

- Sử dụng câu hỏi hiệu quả trong dạy học khám phá đối với chủ đề phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng ( hình học 10, sách nâng cao) là hồn tồn khả thi vì vậy các trƣờng cần có biện pháp bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV về vấn đề này

cứu sâu hơn và rộng rãi hơn.

- Phƣơng pháp dạy học đƣợc đề cập đến trong đề tài cần đƣợc áp dụng vào nhiều chủ đề khác nhau trong Toán học.

- Các cấp lãnh đạo cần động viên, khuyến khích GV vận dụng các PPDH tích cực vào trong dạy học tốn để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS.

- Tạo điều kiện về cơ sở và chất và trang thiết bị tốt nhất cho giáo viên khi áp dụng những PPDH tích cực này.

Do thời gian nghiên cứu và khả năng của tác giả còn hạn chế nên kết quả nghiên cứu của luận văn chƣa đƣợc đầy đủ, sâu sắc và khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tác giả rất nhận đƣợc sự đóng góp quá báu của các thầy cô và bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc hồn thiện hơn. Qua đó, đƣợc áp dụng rộng rãi hơn để có thể kiểm chứng tính khả thi của đề tài một cách khách quan và nâng cao giá trị thực tiễn của đề tài.

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Ngọc Anh (2007), 450 bài tập trắc nghiệm hình học. Nxb Đại học quốc

gia Hà Nội

2. Ban chấp hành TW Đảng- Nghị quyết số 29 – NQ/TW ngày 4/11/2013.

Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản toàn diện Giáo dục và Đào tạo.

3. Báo cáo của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII về các Văn kiện trình Đại hội IX Đảng cộng sản Việt nam, Báo Nhân dân ngày 22/04/2011. 4. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Hình học 10. Nxb Giáo dục.

5. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Hình học nâng cao10. Nxb Giáo dục.

6. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Hình học nâng cao 10 ( Sách GV). Nxb

Giáo dục.

7. Bộ giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình sách giáo khoa lớp 10 THPT. Nxb Giáo dục.

8. Trần Hồng Cẩm, Cao Văn Đản, Lê Hải Yến (2000), Giải thích thuật ngữ

tâm lý, giáo dục học thuật ngữ, dự án Việt – Bỉ.

9. Nguyễn Hữu Châu (1995), Dạy học giải quyết vấn đề trong mơn Tốn.

NCGD số 9

10. Văn Nhƣ Cƣơng, Phạm Vũ Khuê, Trần Hữu Nam (2006), Bài tập hình học 10 nâng cao. Nxb Giáo dục.

11. Vũ Cao Đàm (2014), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học.

Nxb Giáo dục.

12. Trần Bá Hoành (2010), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa. Nxb Đại học Sƣ phạm.

13. Trần Bá Hồnh, Nguyễn Đình Kh, Đào Nhƣ Trang (2003), Áp dụng dạy học tích cực trong mơn Tốn. Nxb ĐHSP Hà Nội.

14. Nguyễn Thị Vân Hƣơng – Nguyễn Thị Hồng Quý (2009), “Qui trình vận

dụng DHKP để giáo dục môi trƣờng trong môi trƣờng tự nhiên và xã hội”.

Tạp chí Giáo dục ( 220).

15. Nguyễn Bá Kim, Đinh Nho Chƣơng, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dƣơng Thụy, Nguyễn Văn Thƣờng (1994), Phương pháp dạy học mơn Tốn- phần

16. Bùi Văn Nghị (2008), Giáo trình phương pháp dạy học những nội dung cụ thể mơn Tốn. Nxb Đại học Sƣ phạm.

17. Bùi Văn Nghị (2009), “Quan điểm về phƣơng pháp dạy học khám phá”. Tạp

chí Giáo dục (210), tr. 44.

18. Bùi Văn Nghị (2014), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn ở trường phổ thông. Nxb Đại học Sƣ phạm.

19. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( 2005), Luật giáo

dục.

20. Alberto Leon-Garcia (2009), Xác suất và quá trình ngẫu nhiên cho công nghệ thông tin và điện tử viễn thông. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội

21. Ivan Hannel (2012), Đặt và sử dụng câu hỏi hiệu quả cao. Nxb Đại học

Quốc Gia, Hà Nội.

22. Polya G (1995), Toán học và những suy luận có lý. Nxb Giáo dục Hà Nội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng câu hỏi hiệu quả trong dạy học khám phá chủ đề phương pháp tọa độ trong mặt phẳng luận văn ths lý luận và phương pháp dạy học bộ môn toán 60140111 (Trang 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)