1.5. Nội dung, PPDH phần hĩa học đại cương lớp 10 (chương
1.5.1. Chương 1: “Nguyên tử”
1.5.1.1. Vị trắ
Chương ỘNguyên tửỢ là chương đầu tiên trong sách giáo khoa Hĩa học lớp
10 và cũng là chương mở đầu chương trình Hĩa học THPT.
1.5.1.2. Mục tiêu của chương
Về kiến thức Học sinh biết:
Thành phần cấu tạo nguyên tử: Nguyên tử cĩ cấu tạo như thế nào? được
tạo nên từ những hạt gì?
Kắch thước, khối lượng nguyên tử: kắch thước, khối lượng của các hạt tạo
Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo như thế nào? điện tắch hạt nhân, số khối, nguyên tố hĩa học, đồng vị.
Cấu tạo vỏ nguyên tử như thế nào?
Obitan nguyên tử, lớp electron, phân lớp electron, cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hĩa học.
Học sinh hiểu:
Sự biến đổi tuần hồn cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử của các nguyên tố hĩa học.
đặc điểm của lớp electron ngồi cùng. Mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử
và tắnh chất của các nguyên tố. Về kỹ năng
Từ các thắ nghiệm trong sách giáo khoa, theo sự dẫn dắt của GV, HS biết nhận xét để rút ra các kết luận về thành phần cấu tạo của nguyên tử, hạt
nhân nguyên tử.
Kỹ năng giải các dạng bài tập cĩ liên quan đến các kiến thức về nguyên tử như: nguyên tử khối, đồng vị, viết cấu hình electron nguyên tửẦ
Về giáo dục tình cảm thái độ: Xây dựng lịng tin vào khả năng của con người tìm hiểu bản chất của thế giới vi mơ.
Thơng qua tiến trình lịch sử các cơng trình kế tiếp nhau của các nhà khoa học, dần dần khám phá ra cấu tạo nguyên tử, HS sẽ học tập được:
Ớ Tinh thần làm việc cộng đồng của nhân loại: Mỗi vấn đề mà nhà khoa học này chưa giải quyết được thì lại được các thế hệ kế tiếp giải quyết.
Ớ Cách đặt vấn đề và cách giải quyết vấn đề trong từng cơng trình khoa học dạy cho HS cách tư duy khái quát.
Ớ Các kết luận khoa học mà các em được học là kết quả của phép quy
nạp lịch sử, từ đĩ các em tắch lũy được các kinh nghiệm giải quyết vấn đề mà nhân loại đã tắch lũy được, dần dần biến nĩ thành kinh nghiệm của
Ớ Khả năng con người khám phá các quy luật của tự nhiên để biết cách sống hịa hợp với nĩ, nhằm nâng cao đời sống của mình mà vẫn bảo vệ
được mơi trường.
1.5.1.3. Cấu trúc nội dung chương
Hình 1.2. Sơđồ cấu trúc chương 1-Hĩa học10 (chương trình nâng cao)
Cĩ thể phân chia nội dung chương 1 thành hai phần chắnh. Tuy nhiên việc phân chia này cũng chỉ là tương đối để khi dạy học dễ hệ thống kiến thức.
Phần 1: Gồm các kiến thức về cấu tạo hạt nhân nguyên tử, vỏ electron của
nguyên tử. (Kiến thức ỘNguyên tử gồm hạt nhân mang điện tắch dương tạo bởi
Phần 1 được phân bố trong SGK chuẩn từ bài 1 đến bài 3 cịn SGK nâng cao từ bài 1 đến bài 5.
Phần 2 là kiến thức về cấu tạo vỏ electron nguyên tử được phân bố từ bài 6 đến
bài 8 trong SGK nâng cao.
1.5.1.4. Một số nội dung mới và khĩ
- đơn vị khối lượng nguyên tử là u (hay đvC).
- Khối lượng của nguyên tử hay của vi hạt, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình.
GV cần làm cho HS rõ khối lượng của vi hạt (electron, proton, nơtron, nguyên tử) được đo bằng kg hay u (đĩ là khối lượng tuyệt đối của vi hạt). Cịn
nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình là khối lượng tương đối của nguyên tử (khơng nĩi đến các vi hạt như electron, proton, nơtron) tức là khối lượng so với u
(hay đvC) nên chúng khơng cĩ thứ nguyên.
- Một điều nữa rất khĩ và xa lạ đối với HS trong sách giáo khoa Hĩa học 10 nâng cao là khái niệm obitan nguyên tử. Cần lưu ý cho HS thấy obitan nguyên tử là một hàm tốn học nên hình dạng các obitan nguyên tử được biểu diễn bởi mơ hình tốn học chứ khơng phải mơ hình vật lý. Do đĩ cần giúp HS phân biệt và khơng được đồng nhất sự tưởng tượng electron chuyển động cực nhanh tạo thành đám mây
electron hình cầu trong obitan s với obitan p. Từ đĩ HS mới hiểu được trong obitan p khơng phải là electron chuyển động theo hình số 8, đĩ là mật độ xác suất tìm thấy electron p-là một biểu thức tốn học.
1.5.1.5. Phương pháp dạy học
Chương 1 Ờ Nguyên tử gồm những khái niệm cơ bản, trừu tượng trong hệ thống những lý thuyết chủ đạo giúp cho việc nghiên cứu các phần tiếp theo nên cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc nghiên cứu tồn bộ chương trình Hĩa học phổ thơng.
đây là chương lý thuyết khĩ nhất, lại được dạy học ngay khi mở đầu chương trình
Hĩa học THPT nên cần chú ý nhiều về mặt phương pháp để HS tiếp cận được với các nội dung hiện đại:
- PPDH chủ yếu là sử dụng phương pháp tiên đề, vì phần lớn các dữ liệu về cấu tạo nguyên tử là thu được từ nhiều thắ nghiệm phức tạp kết hợp với các tắnh
tốn theo các học thuyết khơng học trong chương trình THPT, nhưng HS lại phải biết và sử dụng các dữ liệu đĩ để phục vụ cho việc học tập. Nghĩa là HS cơng nhận các quan điểm cơ bản của thuyết cấu tạo nguyên tử và vận dụng vào các trường hợp cụ thể để hiểu và nắm được các quan điểm của thuyết electron.
- Sử dụng triệt để các phương tiện trực quan như mơ hình, tranh vẽ kết hợp
chặt chẽ với các phương pháp dùng lời như thuyết trình nêu vấn đề, đàm thoạiẦSự kết hợp hợp lý phương pháp dùng lời và phương tiện trực quan giúp HS nắm được kiến thức và học được phương pháp tư duy lý thuyết, cách giải quyết các vấn đề
khoa học của các nhà hĩa học mà vận dụng vào việc giải các bài tập lý thuyết cụ
thể. So với kiến thức hĩa học ở trung học cơ sở (THCS) học sinh sẽ gặp nhiều kiến thức mới mẻ trừu tượng và khĩ, nên giáo viên cần tìm cách diễn đạt đơn giản, trong sáng về ngơn ngữ, phát huy được trắ tưởng tượng của học sinh. Nên sử dụng nhiều mơ hình, tranh ảnh, làm các hoạt hình mơ tả các thắ nghiệm trên máy tắnh bằng phần mềm PowerPoint hoặc Macromedia Flash. Nếu cĩ điều kiện nên khai thác các phần mềm vi tắnh (đĩa CD thắ nghiệm mơ phỏng và thắ nghiệm hĩa học lớp 10 THPT, phần mềm Orbital Viewer) giúp học sinh dễ dàng hình dung được cấu tạo nguyên tử, các dạng obitan nguyên tử.
- Nên sử dụng bài tập một cách linh hoạt, cĩ hiệu quả.
- Tận dụng các tư liệu lịch sử về sự hình thành và phát triển của học thuyết cấu tạo nguyên tử tạo điều kiện thuận lợi cho HS hiểu được những nội dung lý thuyết
mà các em phải cơng nhận. GV nên khai thác các bài đọc thêm, các kiến thức về
cấu tạo nguyên tử mà HS đã được học trong chương trình vật lý và sưu tầm thêm
các tư liệu về các quan điểm mơ tả cấu tạo nguyên tử của các nhà hĩa học cổ điển như: Lớip, đê-mơ-crit, đan-tơn, Rơ-dơ-pho, Bo, XơmơphenẦ Khi sử dụng các tư
liệu đĩ GV chú ý kết hợp với các bài giảng giúp HS hiểu được quá trình nghiên cứu vất vả, gian khổ của các nhà khoa học trong một thời gian dài để giúp cho ngành
khoa học lý thuyết về phân tử, nguyên tử được phát triển mạnh mẽ và phát huy được những ứng dụng thực tiễn của nĩ ngày nay.
- Trong giảng dạy cần kết hợp thực hiện nhiệm vụ hình thành thế giới quan khoa học cho HS. Nội dung kiến thức trong chương gồm nhiều tư liệu phong phú để giúp HS hiểu được các quan điểm duy vật biện chứng. GV cần lựa chọn tư liệu và cách diễn đạt sinh động, tế nhị, kết hợp khéo léo với nội dung bài dạy.
- để giúp HS chủ động tiếp thu kiến thức, GV cần thấy rõ sự phát triển logic
của kiến thức thể hiện thơng qua sự liên quan giữa các bài.