địa bàn 2 địa bàn 3 tkđ 0,30 0,87 tα,k (α=0,05) 1,98 (k=87) 1,98 (k=71)
- Từ bảng 3.10, ta cĩ tkđ ở các địa bàn đều bé hơn tα,k. Vậy kết luận điểm trung bình đầu vào của các lớp là tương đương nhau là hồn tồn cĩ cơ sở.
Qua bảng 3.9, chúng tơi cũng nhận thấy rằng, sau khi thực nghiệm, điểm
tơi cũng áp dụng phép thử Student để kiểm định kết luận trên. Qua tắnh tốn chúng tơi cĩ được các tkđ của bài kiểm tra đầu ra ở các địa bàn như sau:
Bảng 3.11. Bảng thống kê tkđ của điểm đầu ra trên ba địa bàn
địa bàn 1 địa bàn 2 địa bàn 3
tkđ 3,31 3,55 2,69 tα,k (α=0,05) 2,02 (k=58) 1,98 (k=87) 1,98 (k=71) So sánh các giá trị tkđ và tα,k ở bảng 3.11 ta đều cĩ tkđ > tα,k trên các địa bàn.
điều này chứng tỏ sự khác nhau giữa các giá trị điểm trung bình ở các lớp thực
nghiệm và các lớp đối chứng là cĩ ý nghĩa, hay chất lượng đầu ra của lớp thực
nghiệm tốt hơn lớp đối chứng. Vậy phương án sử dụng website trong quá trình dạy học Hĩa học ở trường phổ thơng cĩ hiệu quả hơn phương án truyền thống với mức
b. Xét đồ thị các đường lũy tắch của các lớp thực nghiệm và đối
chứng trên các địa bàn
Hình 3.1. đồ thị đường lũy tắch của lớp TN và lớp đC ở địa bàn 1
Hình 3.3. đồ thị đường lũy tắch của lớp TN và lớp đC ở địa bàn 3
Qua các đồ thị đường lũy tắch của các lớp TN và lớp đC ở các địa bàn,
chúng tơi đều nhận thấy rằng đường lũy tắch của lớp TN luơn nằm bên phải đường lũy tắch của lớp đC. điều này cũng chứng tỏ chất lượng bài kiểm tra của lớp TN đều tốt hơn lớp đC trên các địa bàn đã thực nghiệm.
Kết luận chương 3
Trên cơ sở phân tắch các kết quả thu được về mặt định tắnh và định lượng, cĩ thể rút ra kết luận sau:
-Việc thiết kế và ứng dụng website hỗ trợ KTđG bước đầu đã cĩ hiệu quả,
giúp nâng cao chất lượng giờ học, giúp HS cĩ hứng thú trong học tập hơn và phát huy tắnh tắch cực, chủ động, tinh thần tự học của HS trong quá trình học tập mơn
Hĩa học.
- Quá trình thực nghiệm cho thấy, sau thực nghiệm kết quả học tập của HS ở nhĩm thực nghiệm cao hơn ở nhĩm đối chứng. điều đĩ phần nào khẳng định hiệu
- Tuy nhiên, cần chỉnh sửa, hồn thiện, bổ sung một số nội dung để website hỗ trợ các đối tượng tham gia trong quá trình KTđG như nhà quản lý, GV, HS được tốt hơn.
4. KẾT LUẬN
1. Kết luận
Từ những nghiên cứu lý thuyết, quá trình thiết kế sản phẩm và kết quả tổ chức thực nghiệm, chúng tơi rút ra những kết luận như sau:
1.1. Về cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thiết kế website hỗ trợ KTđG
mơn Hĩa lớp 10 (chương trình nâng cao)
- KTđG dưới hình thức TNKQ với nhiều ưu điểm nổi bật đã và đang được áp dụng rộng rãi trong các kì thi và kiểm tra Hĩa học. Với sự phát triển của khoa học cơng nghệ, việc ứng dụng CNTT trong quá trình KTđG dưới hình thức TNKQ là
một xu hướng chung đang được các tổ chức, cá nhân quan tâm. Vì vậy việc thiết kế website hỗ trợ KTđG dưới hình thức TNKQ hồn chỉnh cĩ tắnh khả thi.
- Việc phân tắch, hệ thống hĩa, vận dụng các khái niệm cũng như các vấn đề liên quan đến TNKQ cũng như sự tìm hiểu, sử dụng các phần mềm hỗ trợ trong việc thiết kế website sẽ giúp việc thi cơng phần mềm cĩ cơ sở, logic và hợp lý hơn.
- Chúng tơi cũng đã tiến hành nghiên cứu nội dung, phương pháp dạy học hai chương đầu tiên của chương trình Hĩa học lớp 10 (chương trình nâng cao) để từ đĩ làm cơ sở xây dựng CSDL cho ngân hàng câu hỏi và phần tự học của HS.
1.2. Về thiết kế website hỗ trợ KTđG mơn Hĩa lớp 10 (chương trình nâng
cao)
- Chúng tơi đã thiết kế website hỗ trợ KTđG mơn Hĩa học 10 (chương trình nâng cao) với các cơng cụ hỗ trợ các đối tượng tham gia quá trình KTđG. Cụ thể như sau:
o Thiết kế các cơng cụ hỗ trợ nhà quản lý giáo dục quản lý người sử dụng website, quản lý các đối tượng tham gia KTđG, quản lý ngân
hàng câu hỏi, tạo lập, tổ chức các kì thi trực tuyến, quản lý kết quả của HS đã tham gia kì thi trực tuyến, đánh giá chất lượng câu hỏi
o Thiết kế các cơng cụ hỗ trợ GV quản lý HS, quản lý câu hỏi, tạo lập ngân hàng đề, thiết kế đề thi, tổ chức các kì kiểm tra trực tuyến, quản lý kết quả của HS tham gia kiểm tra.
o Trong phần thiết kế đề thi, chúng tơi chú trọng đến việc thiết lập ma
trận đề thi nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra và phù hợp với các đối
tượng HS tham gia kiểm tra. Ngồi ra chúng tơi cịn chú trọng đến
việc thiết lập tạo nhiều đề thi dựa trên một đề gốc nhằm đảm bảo tắnh cơng bằng trong thi cử.
o Thiết kế các cơng cụ hỗ trợ HS tự ơn tập, tự kiểm tra và tham gia các kì thi trực tuyến do nhà quản lý giáo dục hoặc GV tổ chức.
- Chúng tơi cũng đã tiến hành thiết kế bộ CSDL cho hai chương đầu tiên trong chương trình Hĩa học 10 (chương trình nâng cao) cụ thể như sau:
o Thiết kế ngân hàng câu hỏi TNKQ gồm 233 câu hỏi với các chủ đề và mức độ nhận thức khác nhau.
o Tĩm tắt, hệ thống kiến thức cơ bản cho từng chương trong nội dung Lý thuyết cơ bản.
o Phân các dạng tốn, đề nghị phương pháp giải, thiết kế các vắ dụ minh họa, bài tập tự giải cho mỗi dạng tốn trong chương. Phần này được
thể hiện trong nội dung Phương pháp giải bài tập.
o Thiết kế 40 đề kiểm tra thử từ 200 câu hỏi TNKQ để HS tự KTđG
sau khi sử dụng website để ơn tập và hệ thống hĩa kiến thức.
o Sưu tầm các tư liệu tham khảo bổ ắch liên quan đến hai chương đầu
tiên.
1.3. Về thực nghiệm website TNHHPro
Chúng tơi đã tiến hành thực nghiệm trên hai đối tượng là GV và HS trên ba địa
bàn. Qua xử lý kết quả thực nghiệm, chúng tơi rút ra được kết luận:
- Website hỗ trợ KTđG mơn Hĩa học được thiết kế bước đầu đã đem lại hiệu
- Website đã thiết kế đảm bảo được tắnh khoa học, chắnh xác, thân thiện, thẩm
mỹ và được sự ủng hộ của GV và HS.
Nhìn chung, luận văn đã thực hiện được những mục đắch và nhiệm vụ đã đề
ra từ ban đầu. Kết quả thực nghiệm và thăm dị cũng phần nào khẳng định hướng đi
đúng đắn của đề tài. Tuy nhiên một số nội dung của sản phẩm cần được bổ sung và
hồn thiện hơn để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của các đối tượng tham gia quá trình
KTđG mơn Hĩa học ở trường phổ thơng.
2. đề xuất
Xuất phát từ việc phân tắch cơ sở lý luận và thực tiễn, từ việc thiết kế website và kết quả của quá trình thực nghiệm, chúng tơi đưa ra một số đề xuất sau: - KTđG dưới hình thức TNKQ đã và đang được áp dụng rộng rãi trong mơn
Hĩa học ở các trường trung học phổ thơng. Website TNHHPro chỉ là một
trong những giải pháp ứng dụng cơng nghệ kỹ thuật để nâng cao hiệu quả
của quá trình đối này ở mơn Hĩa học. Nội dung nghiên cứu của đề tài tuy chỉ mới dừng lại ở hai chương đầu tiên của chương trình Hĩa học 10 (nâng cao) nhưng bước đầu cũng đã cho thấy tắnh khả thi của website. Vì vậy chúng tơi rất mong muốn giải pháp này sẽ tiếp tục được nghiên cứu và thử nghiệm trên tồn bộ chương trình Hĩa học THPT và trên nhiều địa bàn khác nhau.
- Mức độ ứng dụng cơng nghệ trong KTđG dưới hình thức TNKQ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nhà quản lý, GV, HS, cơ sở vật chất của từng trườngẦ Các nhà quản lý giáo dục cần tạo điều kiện về cơ sở vật chất nhằm khuyến khắch, hỗ trợ GV và HS tiếp cận với hình thức KTđG trực tuyến. Trong phạm vi trường phổ thơng, cần tăng cường sự đầu tư hệ thống máy tắnh đồng bộ cĩ nối mạng cũng như chú trọng đến việc nâng cao trình độ tin học cho
GV và HS. Các GV cần mạnh dạn sử dụng hình thức KTđG trực tuyến trong quá trình dạy học.
- Cần khảo sát, đánh giá và bổ sung hệ thống câu hỏi TNKQ trong CSDL của website để hình thành bộ câu hỏi tiêu chuẩn hĩa cĩ thể ứng dụng rộng rãi
3. Hướng phát triển của đề tài
Từ những kết quả đã đạt được của luận văn, chúng tơi sẽ phát triển đề tài
theo những hướng sau:
- Hồn thiện phần ơn tập-tự kiểm tra cũng như ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm cho tồn bộ chương trình Hĩa học Trung học phổ thơng.
- Dựa trên kết quả đánh giá đề thi, chỉnh sửa và hồn thiện các câu hỏi trắc
nghiệm để xây dựng ngân hàng câu hỏi chuẩn để sử dụng rộng rãi trong các kỳ thi.
- Tiếp tục mở rộng địa bàn thực nghiệm để nâng cao độ tin cậy và tắnh chắnh
xác của kết quả đánh giá.
- Tiến hành đưa sản phẩm vào hoạt động thử nghiệm trên mạng internet, từ đĩ
đánh giá mức độ ổn định và tắnh hiệu quả của sản phẩm trên diện rộng.
- Phát triển sản phẩm theo hướng phục vụ việc dạy học từ xa (e-learning) đối
với bộ mơn Hĩa học ở trường THPT.
Thơng qua việc thực hiện đề tài nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy rằng việc ứng dụng cơng nghệ trong quá trình KTđG đối với mơn Hĩa học ở trường phổ
thơng sẽ gĩp phần nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học nĩi chung và quá trình KTđG nĩi riêng. Những kết quả thu được của luận văn chỉ là kết quả hết sức nhỏ bé so với quy mơ rộng lớn, phức tạp của đối tượng nghiên cứu và yêu cầu thực tế đặt ra. Chúng tơi rất mong nhận được những nhận xét đánh giá và gĩp ý của các chuyên gia, các thầy cơ và các bạn đồng nghiệp nhằm bổ sung và hồn thiện hơn. Chúng tơi xin chân thành cám ơn.
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ngơ Ngọc An (2006), Hĩa học Cơ bản và Nâng cao THPT 10, NXB đại học Quốc gia Hà Nội.
2. Ngơ Ngọc An (2006), 40 bộ đề kiểm tra trắc nghiệm Hĩa học THPT 10, NXB đại học Sư phạm.
3. đào Xuân Ánh (2006), ỘDạy và học bằng cơng nghệ thơng tin-Tắnh ưu việt,
hiệu quả, tiềm năng và những vấn đề đặt raỢ, Dạy và học ngày nay, (số tháng 10-2006), tr.42-43.
4. Bộ Giáo dục và đào tạo (2006), Chương trình Giáo dục phổ thơng-Mơn Hĩa
học, NXB Giáo dục.
5. Bộ Giáo dục và đào tạo (2006), Tài liệu Bồi dưỡng GV thực hiện chương
trình sách giáo khoa lớp 10 THPT mơn Hĩa học, NXB Giáo dục.
6. Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn (2007), đổi mới phương pháp dạy học và
kiểm tra đánh giá mơn Hĩa học 10, NXB Hà Nội.
7. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề về chương trình và quá trình dạy
học, NXB Giáo dục.
8. Cao Cự Giác (2007), Phương pháp giải bài tập Hĩa học 10-Tự luận và trắc
nghiệm, NXB đại học Quốc gia TP. Hồ Chắ Minh.
9. Bùi Thị Hạnh-Trần Mai Huê-Trần Trung Ninh (2007), ỘPhần mềm Thi trắc nghiệm khách quan Lotus và ứng dụng trong dạy học Hĩa họcỢ, Tạp
chắ giáo dục, (178), tr.38-39.
10. Bùi Thị Hạnh (2006), ỘVai trị của cơng nghệ thơng tin và truyền thơng trong dạy học Hĩa học ở trường trung học phổ thơngỢ, Tạp chắ giáo dục,
(137), tr.35-37.
11. Nguyễn Thị Bắch Hạnh, Trần Thị Hương (2004), Lý luận dạy học, đại học Sư phạm TP HCM.
12. đỗ đình Hoan (2006), ỘChuẩn kiến thức và kỹ năng các mơn học trong
chương trình giáo dục phổ thơngỢ, Tạp chắ giáo dục, (150), tr.28-30. 13. Nguyễn Văn Hồng (2008), Thắ điểm sử dụng phần mềm quản lý câu hỏi trắc
nghiệm để đánh giá kết quả học tập mơn Tốn lớp 7, Tạp chắ giáo dục, (187), tr.40-42.
14. Nguyễn đình Quốc Hùng (2007), ỘDữ liệu hỗ trợ ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong việc dạy và họcỢ, Dạy và học ngày nay, (số tháng 10-2007), tr.31-33.
15. Cao Tiến Khoa (2007), ỘRa đề thi và kiểm tra mơn Vật lý bằng phương pháp trắc nghiệm khách quanỢ, Tạp chắ giáo dục, (158), tr.33-34.
16. Vũ đình Luận (2006), ỘQuan hệ giữa câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm
khách quanỢ, Tạp chắ giáo dục, (152), tr.13-14.
17. Ngơ Thúy Nga, Lê Quang Gia Bảo (2006), Phương pháp giải bài tập Hĩa đại cương 10, NXB đại học Quốc gia TP. Hồ Chắ Minh.
18. Hà Thế Ngữ, đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học-Tập 1, NXB Giáo dục. 19. đặng Thị Oanh (CB), Vũ Hồng Nhung, Trần Trung Ninh, đặng Xuân Thư,
Nguyễn Phú Tuấn(2006), Thiết kế bài soạn Hĩa học 10-Các phương án
cơ bản và nâng cao, NXB Giáo dục.
20. đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Kim Thành (2006), ỘNguyên tắc xây dựng và
việc sử dụng thư viện tư liệu hỗ trợ quá trình dạy học Hĩa họcỢ, Tạp
chắ giáo dục, (148), tr.34-35.
21. Trần Thị Tuyết Oanh, Phạm Khắc Chương, Phạm Viết Vượng (2005), Giáo
trình giáo dục học-Tập 1, NXB đại học Sư phạm.
22. Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh (1997), Lắ luận
dạy học Hố học, NXB Giáo dục.
23. Robert J.Marzand, DebraJ.Pickering, Jane E.Pollock (2005), Các phương
pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục.
24. T. A. Ilina (1979), Giáo dục học-Tập II-Lý luận dạy học, NXB Giáo dục.
25. Lê Quán Tần, Vũ Anh Tuấn (2006), Giới thiệu giáo án Hĩa học 10, NXB Hà Nội.
26. Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập
(Phương pháp thực hành), Bộ Giáo dục và đào tạo.
27. Lê Xuân Trọng (2005), 450 bài tập trắc nghiệm Hĩa học THPT 10, NXB
đại học Sư phạm.
28. Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Lê Mậu Quyền, Phan Quang Thái, Hĩa học
29. Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Lê Kim Long (2006), Bài tập Hĩa học 10
(Nâng cao), NXB Giáo dục.
30. Nguyễn Xuân Trường (2007), Cách biên soạn và trả lời câu hỏi trắc nghiệm
mơn Hĩa học ở trường phổ thơng, NXB Giáo dục.
31. Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học Hĩa học ở trường phổ
thơng, NXB Giáo dục.
32. Nguyễn Xuân Trường (2006), Trắc nghiệm và sử dụng trắc nghiệm trong
dạy học Hĩa học ở trường phổ thơng, NXB đại học Sư phạm.
33. Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Kim Thành (2006), ỘNhững điểm mới và khĩ của sách giáo khoa Hĩa học lớp 10 mớiỢ, Tạp chắ giáo dục, (145), tr.37-38 .
34. Nguyễn Phú Tuấn (2007), Ộđánh giá bước đầu sau một năm dạy học theo
sách giáo khoa Hĩa học lớp 10 trung học phổ thơng phân banỢ, Dạy và
học ngày nay, (số tháng 12-2007), tr.17-18.
35. Nguyễn đức Vận-Nguyễn Huy Tiến (2007), Giới thiệu 600 câu hỏi và bài
tập trắc nghiệm mơn Hĩa học, NXB đại học Quốc gia Hà Nội.
36. Phùng Quốc Việt, Dương Thùy Linh (2006), ỘTắch cực hĩa hoạt động nhận
thức của học sinh thơng qua dạy học các bài tập hĩa họcỢ, Tạp chắ giáo
dục, (147), tr.33-34.
37. Nguyễn đức Vượng, Lê Thị Hồi Thu (2008), ỘPhương pháp đánh giá trong kiểm định chất lượng đào tạoỢ, Dạy và học ngày nay, (số tháng 3-
2008), tr.19-21.
38. Hồng Vũ (2006), Các dạng bài tập trắc nghiệm Hĩa học 10, NXB đại học Quốc gia TP. Hồ Chắ Minh.
39. Lê Hải Yến (2006), ỘNghe nhìn và cơng nghệ thơng tin với dạy và học ngày