Giao diện trang tư liệu tham khảo của chương 1

Một phần của tài liệu la7307 (Trang 71)

b. Phần kiểm tra trực tuyến

Sau khi đăng nhập, HS nhấp chọn vào nút “Kiểm tra trực tuyến”, nhập mã

đề, số thứ tự của đề thi và nhập chuột vào nút “Bắt đầu” để làm bài. Trang đề thi sẽ

xuất hiện với những thơng tin như tên kì thi, mã đề thi, thời gian làm bài, thời gian kết thúc, đồng hồ đếm ngược và danh sách các câu hỏi. Những thơng tin về thời

gian sẽ giúp HS chủ động hơn về mặt thời gian trong quá trình làm bài.

Hình 2.31. Giao din trang kim tra trc tuyến ca HS

Khi làm bài, HS nhấp chuột vào phương án đúng nhất. Các phương án chọn lựa cĩ thể được thay đổi trong thời gian làm bài. Nếu HS làm hết đề thi mà vẫn cịn dư thời gian, HS cĩ thể nhấp vào nút “Kết thúc kiểm tra” để nộp bài sớm và xem

ngay kết quả bài kiểm tra dưới dạng điểm phần trăm. HS cũng cĩ thể tham khảo

thêm đáp án của đề thi và so sánh với phần bài làm của mình. Nếu HS làm chưa

xong nhưng đã hết thời gian làm bài, website sẽ báo cho thí sinh đã hết giờ và hiển

thị kết quả bài làm của HS. Chức năng này nhằm đảm bảo sự cơng bằng về mặt thời gian cho các thí sinh khi tham gia làm bài trực tuyến.

2.4. Xây dựng một số cơ sở dữ liệu cho website

Chúng tơi đã thiết kế ngân hàng câu hỏi cho 2 chương đầu tiên trong chương trình lớp 10. Trước khi thiết kế câu hỏi, chúng tơi hệ thống thành các chủ đề lớn

trong chương. Sau đĩ chúng tơi biên soạn các câu hỏi ở 3 mức độ về nhận thức là

biết, hiểu, vận dụng cho từng chủ đề.

2.4.1.1. Ngân hàng câu hỏi chương 1

Trong chương 1, chúng tơi đề nghị các chủ đề với các mục tiêu về nhận thức

ở mỗi chủ đề như sau:

- Chủ đề 1: Thành phần cấu tạo ngun tử

Biết

• Kí hiệu, khối lượng và điện tích của proton, nơtron, electron.

• Các thí nghiệm khám phá ra các hạt cơ bản trong nguyên tử.

Hiểu

• Nguyên tử gồm hạt nhân nguyên tử nằm ở tâm nguyên tử chứa các hạt proton và nơtron. Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương. Lớp vỏ electron của

nguyên tử gồm các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân.

Vận dụng

• Xác định được thành phần cấu tạo của nguyên tử dựa trên những dữ

kiện đã biết.

- Chủ đề 2: Nguyên tố hố học-ðồng vị

Biết

• Khái niệm nguyên tố hố học.

• Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố.

Hiểu

• Sự liên quan giữa điện tích hạt nhân, số proton, số electron, số khối và số nơtron.

• Kí hiệu ngun tử.

• Xác định được số electron, proton, nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử

và ngược lại.

• Giải được bài tập: Tính được nguyên tử khối trung bình của nguyên

tố cĩ nhiều đồng vị, tính tỉ lệ % khối lượng của mỗi đồng vị, một số bài tập khác cĩ liên quan.

- Chủ đề 3: Kích thước-Khối lượng nguyên tử

Biết: ðơn vị khối lượng, kích thước của nguyên tử.

Hiểu: Khối lượng nguyên tử tập trung ở nhân, khối lượng các electron khơng

đáng kể.

Vận dụng: Tính được khối lượng của nguyên tử.

- Chủ đề 4: Vỏ ngun tử-Cấu hình electron

Biết

• Mơ hình nguyên tử của Bo, Rơ-dơ-pho, mơ hình hiện đại về sự

chuyển động của electron trong nguyên tử.

• Khái niệm obitan nguyên tử, hình dạng các obitan nguyên tử s, px, py, pz.

• Khái niệm lớp, phân lớp electron và số obitan trong mỗi lớp và mỗi phân lớp.

• ðặc điểm của lớp electron ngồi cùng.

Hiểu

• Mức năng lượng obitan trong nguyên tử và trật tự sắp xếp theo nguyên lí vững bền, ngun lí Pau-li, quy tắc Hun.

Vận dụng

• Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, số obitan

trong mỗi lớp, mỗi phân lớp.

• Viết được cấu hình electron dạng ơ lượng tử của một số nguyên tố

hố học.

• Vẽ được sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và viết được cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu tiên.

• Dựa vào cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử suy ra tính chất cơ bản của nguyên tố đĩ là kim loại, phi kim hay khí hiếm.

Từ đĩ chúng tơi thiết kế các câu hỏi trắc nghiệm theo định hướng trên. Cụ

thể như sau:

a. Chủ đề 1: Thành phần cấu tạo nguyên tử

Mức độ biết

1. Tia âm cực là

a. chùm hạt khơng mang điện nhưng bị lệch về phía cực dương trong điện trường.

b. chùm hạt mang điện tích âm và bị lệch về phía cực dương trong điện trường.* (1)

c. chùm hạt lưỡng tính (vừa mang điện tích âm và điện tích dương)

nhưng điện tích âm chiếm ưu thế.

d. chùm hạt mang điện tích dương và bị lệch về phía cực âm.

2. Trong thí nghiệm phát hiện ra tia âm cực của Tomson, màn huỳnh quang sẽ phát sáng khi gặp tia âm cực. Vậy bản chất của tia âm cực là

a. các chùm hạt nhỏ bé mang điện tích âm, gọi là các electron.*

b. các chùm hạt phi vật chất, khơng mang điện (trung hồ về mặt điện

tích).

c. các chùm hạt proton bắn phá ra các hạt electron.

d. chùm hạt lưỡng tính, vừa cĩ tính chất hạt vừa cĩ tính chất sĩng.

3. Trong thí nghiệm tìm ra hạt nhân ngun tử, Rơ-dơ-pho và các cộng sự đã sử dụng

a. tia âm cực bắn vào thanh kẽm. b. tia beta bắn vào lá vàng mỏng.

c. tia anpha bắn vào lá vàng mỏng.* d. tia gamma bắn vào lá vàng mỏng. 4. Trong các kết luận sau đây, kết luận nào đúng?

a. Bất kì nguyên tử nào cũng cĩ số hạt nơtron nhiều hơn số hạt proton. b. Bất kì nguyên tử nào cũng cĩ hạt proton, nơtron, electron.

c. Bất kì nguyên tử nào cũng cĩ hạt proton và nơtron.

d. Bất kì nguyên tử nào cũng cĩ đủ thành phần hạt nhân nguyên tử và lớp vỏ.*

5. Phát biểu nào sau đây khơng đúng?

a. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, electron và

nơtron.

b. Nguyên tử cĩ cấu trúc đặc khít gồm vỏ nguyên tử mang điện âm và

hạt nhân nguyên tử mang điện dương.*

c. Hạt nhân của các nguyên tử được cấu thành từ proton và nơtron. d. Vỏ nguyên tử gồm các hạt electron mang điện âm.

Mức độ hiểu 6. Các ion và nguyên tử 18X; 17Y-, 19Z+ cĩ chung đặc điểm là a. cùng số proton. b. cùng số electron.* c. cùng điện tích hạt nhân. d. cùng số nơtron. 7. Nguyên tử trung hịa điện do

a. số electron ở lớp vỏ bằng số proton trong nhân.*

b. số nơtron trong nhân luơn nhỏ hơn hoặc bằng số proton. c. proton và nơtron cĩ khối lượng gần bằng nhau.

d. electron chuyển động khơng theo những quỹ đạo nhất định. 8. Số electron cĩ trong ion

17Xn là 18. Vậy giá trị n là

9. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào cĩ số electron nhiều hơn số hạt proton?

a. O2-. * b. Na. c. NaCl. d. Mn2+. 10. Cho ZN = 7, ZC =6, ZO = 8, ZH = 1. Vi hạt cĩ cùng số electron với CO là

a. NO. b. H2O. c. CN-. * d. C2H4.

Mức độ vận dụng

11. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 21. Vậy tổng số electron trong ion X3- bằng

a. 6. b. 7. c. 8. d. 10. *

12. Nguyên tử của nguyên tố X cĩ tổng số hạt là 82, tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt khơng mang điện là 22. Vậy điện tích hạt nhân của nguyên

tử là

a. 14+. b. +14. c. + 26. d. 26+. *

13. Nguyên tử X cĩ tổng số hạt là 34. Trong hạt nhân nguyên tử số hạt khơng mang điện bằng 12/11 số hạt mang điện. Tên nguyên tố là

a. Nitơ. b. Natri. * c. Photpho. d. Lưu huỳnh. 14. Nguyên tử X cĩ tổng số hạt là 46, số hạt khơng mang điện bằng 8/15 số hạt

mang điện. Tên nguyên tố là

a. Nitơ. b. Natri. c. Photpho. * d. Lưu huỳnh. 15. Tổng số hạt của nguyên tử Z bằng 60, trong đĩ số hạt khơng mang điện bằng

số hạt mang điện tích dương. Vậy số electron của Z là

a. 30. b. 40. c. 20. * d. 15. 16. Oxit B (X

2O) cĩ tổng số hạt là 92 trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 28. Oxi trong B là

8 16O. Vậy B là a. Na2O. * b. N 2O. c. K 2O. d. Cl 2O

17. Nguyên tử của nguyên tố X cĩ khả năng tạo ra ion X-; Nguyên tử của nguyên tố Y cĩ khả năng tạo ra ion Y+. X- ; Y+ đều cĩ số elecron là 18. Vậy hợp chất

được tạo thành bởi X và Y là

a. Cu2Cl2. b. KCl. * c. NaCl. d. MgCl 2.

18. Cho các nguyên tố X, Y, Z. Nguyên tử của nguyên tố Y cĩ số proton hơn số proton của X là 1, kém số proton của Z là 1. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố Y là 58. Vậy X, Y, Z lần lượt cĩ số proton là

a. 18, 19, 20. * b. 10, 11, 12. c. 24, 25, 26. d. 13, 14, 15.

19. Ba nguyên tố X, Y, Z cĩ tổng số điện tích hạt nhân bằng 16, hiệu điện tích hạt nhân X và Y là 1, tổng số electron trong ion [XY3]- là 32. Tên 3 nguyên tố X , Y , Z lần lượt là

a. Nitơ, Oxi, Hiđro. * b. Cacbon, Oxi, Liti. c. Flo, Cacbon, Hiđro. d. Tất cả đều sai.

20. Tia gamma phát ra từ đồng vị X cĩ tác dụng tiệt trùng, chống nấm mốc hữu hiệu trong bảo quản lương thực, thực phẩm và các loại hạt giống. Nghiên cứu thành phần của hạt nhân X người ta nhận thấy cĩ 27 hạt proton và 33 hạt nơtron. Vậy X là nguyên tố

a. Coban (Z=27). * b. Asen (Z=33). c. Neodim (Z=60). d. Cacbon (Z=6).

b. Chủ đề 2: Nguyên tố hĩa học-đồng vị

Mức độ biết

1. Nhận xét nào dưới đây là đúng?

a. Các nguyên tử đồng vị cĩ tính chất hố học khác nhau nhưng cĩ một số tính chất vật lí giống nhau.

b. ðồng vị là những nguyên tử cĩ cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần

c. Các nguyên tử đồng vị cĩ tính chất hố học tương tự nhau, nhưng cĩ một số tính chất vật lí khác nhau.*

d. ðồng vị là những nguyên tử cĩ khối lượng nguyên tử giống nhau

nhưng khác nhau về số khối.

2. Chất nào dưới đây cĩ phân tử khối lớn nhất?

a. HOD. b. T2O. * c. D2O. d. DOT. 3. Cĩ bao nhiêu loại nguyên tử đồng vị của nguyên tố hiđro?

a. 4. b. 3. * c. 5. d. 2. 4. Cĩ một lọ chứa hai loại khí Clo: 35

17Cl2 và 37 17Cl

2. Vậy ta cĩ thể tách hỗn hợp hai đồng vị trên ra khỏi nhau bằng cách

a. dựa vào tính chất hố học. b. dựa vào kích thước nguyên tử. c. dựa vào tính phĩng xạ. * d. dựa vào nhiệt độ sơi.

5. Hầu hết đồng vị khơng bền là đồng vị cĩ

a. số khối lớn hơn 83. b. số hiệu nguyên tử lớn hơn 83. * c. số nơtron lớn hơn 83. d. nguyên tử khối lớn hơn 83.

Mức độ hiểu

6. Các đồng vị của nguyên tố hố học được phân biệt dựa vào a. số nơtron và số proton. b. số electron hố trị. c. số proton. c. số nơtron. *

7. Phát biểu nào dưới đây đúng khi nĩi về nguyên tử Oxi? a. Chỉ cĩ hạt nhân nguyên tử oxi mới cĩ 8 nơtron. b. Chỉ cĩ hạt nhân của nguyên tử oxi mới cĩ 8 proton. * c. Chỉ cĩ nguyên tử oxi mới cĩ số khối là 16.

d. Chỉ cĩ hạt nhân nguyên tử oxi mới cĩ số proton và số nơtron bằng nhau.

a. Mỗi một nguyên tử đều cĩ số khối cĩ giá trị khác nhau.

b. Mỗi một số đơn vị điện tích hạt nhân đại diện cho một nguyên tố hố học.*

c. Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hĩa học đều cĩ số nơtron bằng nhau.

d. Chỉ cĩ hạt nhân nguyên tử canxi mới cĩ số khối bằng 40.

9. Nguyên tố oxi cĩ ba đồng vị, vậy khi nĩi nguyên tử khối của nguyên tố oxi thì ta phải hiểu là

a. số khối trung bình.

b. nguyên tử khối trung bình.*

c. số khối của đồng vị cĩ nhiều nơtron nhất.

d. trung bình cộng nguyên tử khối của các đồng vị của oxi.

Mức độ vận dụng

10. Oxi trong tự nhiên là một hỗn hợp các đồng vị 16O (99,757%); 17O (0,0399%) và 18O (0,204%). Vậy 1 mol nguyên tử oxi sẽ cĩ khối lượng là

a. 18g. b. 17g. c. 16g. * d. 32g.

11. Người ta thấy rằng trong tự nhiên oxi là một hỗn hợp 3 đồng vị 16O (99,757%); 17O (0,039%); 18O (0,204%). Vậy nếu cĩ 1 nguyên tử 17O thì sẽ cĩ bao nhiêu nguyên tử 18O?

a. 10. b. 20. c. 15. d. 5. * 12. Một nguyên tố X cĩ hai đồng vị X 1 và X 2. ðồng vị X 1 cĩ tổng số hạt là 18. ðồng vị X

2 cĩ tổng số hạt là 20. Biết rằng tỉ lệ phần trăm các đồng vị của X

bằng nhau và các loại hạt trong X

1 cũng bằng nhau. Hỏi nguyên tử khối trung bình của X là bao nhiêu?

13. Nguyên tố Y cĩ hai đồng vị 63Y và 65Y. Nguyên tử khối trung bình của Y là 63,54. Vậy khi cĩ 81 nguyên tử 65Y thì số nguyên tử của đồng vị cịn lại là

a. 73. b. 27. c. 219. * d. 129.

14. Trong tự nhiên, đồng cĩ hai đồng vị 63Cu và 65Cu, trong đĩ đồng vị 65Cu chiếm 27% về số nguyên tử. Phần trăm khối lượng của 63Cu trong Cu

2O là a. 64,28%. * b. 88,82%. c. 32,14%. d. 63%.

15. Trong tự nhiên, oxi cĩ ba đồng vị 16O; 17O; 18O cịn Cacbon cĩ hai đồng vị

12C; 13C. Số loại phân tử CO

2 tạo thành từ các đồng vị trên là a. 10. b. 12. * c. 6. d. 11.

16. Trong tự nhiên, clo cĩ 2 đồng vị cịn hidro cĩ 3 đồng vị. Hỏi cĩ bao nhiêu

loại phân tử HCl được cấu tạo từ các nguyên tố trên?

a. 6. * b. 8. c.12. d. 14.

17. Một nguyên tố X cĩ 3 đồng vị là A1X (92,3%); A2X (4,7%) và A3X (3%). Biết tổng số khối của 3 đồng vị là 87. Số nơtron trong A2X nhiều hơn trong A1X là 1 hạt. Khối lượng nguyên tử trung bình của X là 28,107. Số khối A1, A2, A3 lần lượt là

a. 30, 29, 28. b. 27, 28, 32. c. 28, 29, 30. * d. 27, 29, 31.

18. Nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,812. Nếu cĩ 94 nguyên tử 10

5B thì cĩ bao nhiêu nguyên tử 115B? Biết rằng Bo cĩ 2 đồng vị.

a. 405. b. 404. c. 403. d. 406. *

19. Một nguyên tố X gồm 2 đồng vị X1 và X2. ðồng vị X1 cĩ tổng số hạt là 18.

ðồng vị X2 cĩ tổng hạt là 20. Biết phần trăm các đồng vị bằng nhau và các loại hạt trong X1 cũng bằng nhau. Nguyên tử khối trung bình của X là

20. Trong tự nhiên oxi cĩ 3 đồng vị là 16

8O, 178O, 188O với phần trăm số nguyên tử lần lượt là a%, b%, c%. Biết a=15b và a-b=21c. Số nguyên tử đồng vị 188O cĩ trong 1000 nguyên tử oxi là

a. 60. b. 50. c. 40. * d. 45.

c. Chủ đề 3 : Khối lượng, kích thước nguyên tử - nguyên tử khối – khối

lượng mol nguyên tử - khối lượng riêng Mức độ biết

1. ðường kính của nguyên tử cĩ giá trị vào khoảng

a. 10-6 m. b. 10-8 m. c. 10-10 m. * d. 10-20 m. 2. Khối lượng của một nguyên tử vào cỡ

a. 10-6 kg. b. 10-10 kg. c. 10-20 kg. d. 10-26 kg. * 3. Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào đúng?

Một phần của tài liệu la7307 (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)