Tình hình hoạt ựộng của Ngân hàng Thương mại trên thế giớ

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh phúc yên, tỉnh vĩnh phúc (Trang 42 - 44)

- Cho vay trả góp: Cho vay trả góp là hình thức tắn dụng, theo ựó ngân

2.7.1Tình hình hoạt ựộng của Ngân hàng Thương mại trên thế giớ

Cuộc khủng hoảng tài chắnh bắt nguồn từ Mỹ, bùng nổ từ ngày 15/9 ựã leo thang và lan rộng, trở thành khủng hoảng tài chắnh trên phạm vi toàn cầụ Cho ựến nay Mỹ và Châu Âu bị ảnh hưởng nặng nề nhất; riêng Mỹ, IMF ựã nâng mức dự báo về những thiệt hại do cuộc khủng hoảng tài chắnh Mỹ gây ra lên ựén 1.400 tỷ USD. IMF cũng cảnh báo sự suy giảm kinh tế thế giới trở nên trầm trọng hơn và hạ mức tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2008-2009; một số nước khác có thị trường vốn liên thông với Mỹ và Châu Âu chịu sự ảnh hưởng trực tiếp; thị trường tài chắnh các nước Châu Á và Nam Mỹ cũng bị ảnh hưởng nhưng mức ựộ chưa lớn.

Tắnh cho ựến nay, có 14 ngân hàng, công ty Bảo hiểm lớn ở Mỹ và Châu Âu bị ràng buộc phải phá sản, bị quốc hữu hoá hoặc bị các ngân hàng khác mua lại: Ngân hàng Lehman Brothers phá sản; các ngân hàng Bear Stéam, Merrill Lynch, Wachovia, Washinhton Mutual bị bán cho các ngân hàng khác ; công ty bảo hiểm AIG của Mỹ, các ngân hàng Northem Rocks, Bradford&Bingley của Anh, ngân hàng Fortis, Dexia của Bỉ,Ầbị quốc hữu hoá hoặc nhận các khoản hỗ trợ tài chắnh từ Chắnh phủ các nước. Một số tổ chức tài chắnh và nhiều nhà kinh tế dự ựoán Mỹ, EU, Nhật Bản sẽ tiếp tục bị ảnh hưởng nặng nề hơn trong năm 2009. TS. Jong-Wha-Lee, Giám ựốc văn phòng hội nhập kinh tế khu vực (OREL) của ADB nóiỢ Năm 2009 sẽ là một năm khó khăn ựối với các nước ựang phát triển ở Châu Á. Tuy nhiên ựiều này

Lập hồ sơ ựề nghị cấp tắn dụng Phân tắch tắn dụng Quyết ựịnh tắn dụng Giải ngân Giám sát thu nợ, thanh lý hợp ựồng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 35

có thể vượt qua ựược nếu các ựồng chắ ựồng lòng ựối phó với tình hình một cách quyết liệtỢ.

Cuộc khủng hoảng tài chắnh thế giới ựược ựánh giá là do nguyên nhân: FED thực hiện chắnh sách tiền tệ Ộnới lỏng Ộ trong nhiều năm trước ựây, lãi suất cho vay thấp ựã thúc ựẩy mở rộng cho vay mua bất ựộng sản, ựối với cả khách hàng không ựủ vay vốn; thị trường tài chắnh, tắn dụng ở Mỹ và Châu Âu phát triển theo hướng tự do hoá nhưng thiếu lành mạnh; cho các các hoạt ựộng ựầu tư mang tắnh ựầu cơ ; mở cửa tự do cho mọi loại công cụ tài chắnh mới xuất hiện, nhưng không có sự kiểm soát chặt chẽ; lòng tin của các nhà ựầu tư bị suy giảm ựối với khả năng thanh toán của các ngân hàng và sự suy giảm mạnh của nền kinh tế Mỹ, Châu Âu và thế giới ựã kéo theo tình trạng bán tháo chứng khoán, hạn chế cho vay trên thị trường, tác ựộng lan truyền và càng làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng.

Từ những diễn biến nêu trên, các biện pháp can thiệp thị trường, giải cứu ngân hàng của Chắnh phủ, ngân hàng Trung ương các nước và các tổ chức tài chắnh quốc tế ựược thể hiện như:

Chắnh phủ các nước G7 và G20 ựều tuyên bố sẽ sử dụng tất cả các biện pháp ựể ổn ựịnh thị trường tài chắnh- tiền tệ, bảo ựảm thanh toán tiền gửi tiết kiệm của người dân, tiến hành quốc hữu hoá các ngân hàng có nguy cơ phá sản, cung cấp vốn vay không giới hạn bằng USD cho các ngân hàng. Bên cạnh ựó IMF tuyên bố sẵn sàng hỗ trợ cho các thành viên trong trường hợp cần thiết, với nguồn vốn khoảng 200 tỷ USD.

Chắnh phủ Mỹ ựã triển khai kế hoạch giải cứu thị trường trị giá 700 tỷ USD, Chắnh phủ các nước EU tuyên bố ựưa các kế hoạch tổng cộng 3.000 tỷ USD và giải cứu thị trường bằng biện pháp mua lại nợ xấu, cơ cấu lại tài sản của các Ngân hàng. Hiện nay Chắnh phủ Mỹ cũng ựang bàn biện pháp hỗ trợ ngành sản xuất ôtô trong nước ựể tránh bị phá sản với 14 tỷ USD.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 36

FED thực hiện trả lãi ựối với tiền gửi dự trữ bắt buộc và tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc cho các ngân hàng ựể tăng tiền dự trữ bắt buộc của các ngân hàng tại FED, có nguồn cho vay các ngân hàng khác. FED cũng thực hiện bảo lãnh các ngân hàng vay trên thị trường liên ngân hàng ựể ổn ựịnh thị trường tiền tệ trong ựiều kiện các ngân hàng không thực hiện cho vay lẫn nhau do lo ngại rủi ro mất vốn.

Ngân hàng trung ương(NHTW) bơm thêm các khoản tiền lớn nhằm tăng thanh khoản cho thị trường, các NHTW ựã ựưa ra thị trường khoảng 2.200 tỷ USD, NHTW các nước phát triển cũng tuyên bố sẽ cung ứng tiền không có giới hạn, phối hợp ựiều chỉnh giảm lãi suất chủ ựạo ựể tác ựộng trực tiếp làm giảm lãi suất thị trường nhằm tháo gỡ khó khăn cho nền kinh tế. FED giảm từ 2%/năm xuống 1,5%/năm. ECB giảm từ 4,25%/năm xuống 3,75%, BOE giảm từ 5%/ năm xuống 4,5%/ năm.

- Do tác ựộng của khủng hoảng tài chắnh và suy thoái kinh tế toàn cầu, trong ựó một số nước bị ảnh hưởng khá nặng nề. Trung Quốc ựã dành hơn 1.000tỷ USD ựể kắch thắch nền kinh tế,Ầ liên minh Châu Âu ựang phải gồng mình chống lại những ảnh hưởng nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng tài chắnh ựang tác ựộng tới khu vực này và ựã có rất nhièu cuộc họp cấp Bộ trưởng và Thượng đỉnh ựể tìm giải pháp cứu nguy các nền kinh tế ựang bị ựe doạ. Tại cuộc họp Thượng ựỉnh liên minh Châu Âu(EU) tại Brusel(Bỉ) diễn ra trong 2 ngày 11 và 12/12/2008 vừa qua kết thúc với một thoả thuận bước ựầu về kế hoạch thúc ựẩy kinh tế trị giá 264,3 tỷ USD, tương ựương 1,5% GDP nhằm khôi phục nhanh chóng nền kinh tế, tăng trưởng và tạo việc làm.

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh phúc yên, tỉnh vĩnh phúc (Trang 42 - 44)