Mục tiêu chương nhóm oxi, phần nguyên tố lưu huỳn h Hóa học 10 nâng cao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng bài tập hóa học phần nguyên tố lưu huỳnh – hóa học 10 nâng cao nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh (Trang 40 - 43)

2.1. Phân tích mục tiêu,nội dung và cấu trúc chương trình chương nhóm oxi Hóa

2.1.1. Mục tiêu chương nhóm oxi, phần nguyên tố lưu huỳn h Hóa học 10 nâng cao

2.1. Phân tích mục tiêu,nội dung và cấu trúc chƣơng trình chƣơng nhóm oxi - Hóa học 10 nâng cao ở trƣờng THPT

2.1.1. Mục tiêu chương nhóm oxi, phần nguyên tố lưu huỳnh - Hóa học 10 nâng cao cao

Theo [3] chuẩn kiến thức và kĩ năng mơn Hóa học 10 nâng cao, mục tiêu chương nhóm oxi - Hóa học 10 nâng cao:

2.1.1.1. Về kiến thức

- HS trình bày được:

+ Tính chất vật lý, tính chất hóa học của các đơn chất oxi, lưu huỳnh. + Tính chất vật lí, tính chất hóa học của một số hợp chất của oxi, lưu huỳnh. + Một số ứng dụng quan trọng của oxi, lưu huỳnh và hợp chất của chúng. - HS giải thích được:

+ Tính chất của oxi, lưu huỳnh, các hợp chất của oxi, lưu huỳnh trên cơ sở cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa học, độ âm điện và số oxi hóa.

+ HS vận dụng được các kiến thức đã học để làm các bài tập ở cuối mỗi bài học, cuối mỗi chương và các bài tập nâng cao.

2.1.1.2. Về kĩ năng

Tiếp tục hình thành và củng cố các kĩ năng:

- Làm một số thí nghiệm về tính chất của O2, O3, S, H2S, SO2, H2SO4 đặc và loãng.

- Quan sát, phân tích, tổng hợp, dự đốn tính chất… để giải thích các hiện tượng thí nghiệm và một số hiện tượng tự nhiên như ơ nhiễm khơng khí, mưa axit… - Viết phương trình hóa học, đặc biệt là phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử, xác định chất khử, chất oxi hóa…

- Giải bài tập định tính, định lượng có liên quan đến kiến thức của chương.

2.1.1.3. Về giáo dục tình cảm, thái độ

Thơng qua nội dung kiến thức và các thí nghiệm hóa học của chương để giáo dục cho HS có ý thức sử dụng tiết kiệm, an tồn và hiệu quả hóa chất; có ý thức bảo vệ môi trường sống xung quanh chúng ta và vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm.

2.1.1.4. Những năng lực chính cần hướng tới

Ngồi những NL chung và các NL đặc thù mơn Hóa học, cần tập trung vào NLVDKT vào thực tiễn cho HS, cụ thể:

- Hình thành và phát triển ở HS NL hệ thống hóa kiến thức, phân loại kiến thức HH, định hướng được các kiến thức cần vận dụng .

- Tìm mối liên hệ và giải thích được các hiện tượng tự nhiên và các ứng dụng của HH trong cuộc sống.

- Chủ động và sáng tạo lựa chọn phương pháp, cách thức giải quyết vấn đề.

2.1.2. Cấu trúc chương nhóm oxi, phần nguyên tố lưu huỳnh - Hóa học 10 nâng cao

Chƣơng VI: NHĨM OXI Bài 40. Khái quát về nhóm oxi Bài 41. Oxi Bài 42. Ozon và hiđro peoxit Bài 44. Hiđro sunfua Bài 43. Lưu huỳnh Bài 46. Luyện tập chương 6 Bài 45. Hợp chất có oxi của lưu huỳnh

Bài 47. Bài thực hành số 5: Tính chất của oxi, lưu huỳnh

Bài 48. Bài thực hành số 6: Tính chất các hợp chất của lưu

huỳnh

Tƣ liệu: Khai thác lưu huỳnh trong lòng đất Tƣ liệu: Ozon – chất gây ô nhiễm hay bảo vệ

- Vị trí và cấu hình electron của nhóm oxi - Tính chất của các ngun tố trong nhóm oxi

- Cấu tạo phân tử oxi

- Tính chất vật lý và hóa học của oxi - Điều chế và ứng dụng của oxi - Cấu tạo phân tử của O3, H2O2

- Tính chất và ứng dụng của O3, H2O2

- Tính chất vật lý và hóa học của lưu huỳnh - Ứng dụng và sản xuất lưu huỳnh

- Cấu tạo phân tử và tính chất của H2S - Trạng thái tự nhiên và điều chế trong PTN -Tính chất của muối sunfua

- Cấu tạo phân tử và tính chất vật lý và hóa học của SO2, SO3, H2SO4

- Ứng dụng và điều chế SO2, SO3, H2SO4 -Tính chất của muối sunfat

- Tính chất các đơn chất của lưu huỳnh, oxi - Tính chất các hợp chất của oxi, lưu huỳnh

2.1.3. Một số phương pháp dạy học và nội dung cần chú ý khi dạy học phần nguyên tố lưu huỳnh - Hóa học 10 nâng cao

 Theo [17] PPDH phần nguyên tố lưu huỳnh – Hóa học 10 nâng cao cần chú ý những điểm sau:

- Sử dụng thường xuyên phương pháp trực quan trong các bài dạy về chất đồng thời có sự kết hợp chặt chẽ với phương pháp dùng lời. Các phương pháp trực quan giúp học sinh tích lũy kiến thức, nhớ kiến thức lâu hơn, rèn luyện kĩ năng thực hành và gây hứng thú hơn đối với giờ học. Đồng thời các phương tiện trực quan giúp học sinh kiểm chứng các giả thuyết đặt ra, chính xác hóa các khái niệm, qui luật…

- Phương pháp thường được sử dụng trong trình bày nội dung bài học là phương pháp suy lí – diễn dịch:

+ Từ cấu hình electron, đặc điểm cấu tạo nguyên tử, dạng liên kết trong phân tử, từ đó dự đốn tính chất vật lý, tính chất hóa học của chất nghiên cứu.

+ Từ tính chất của chất suy ra: cách sử dụng, cách bảo quản, ứng dụng trong thực tiễn, phương pháp điều chế,…

+ Dùng thí nghiệm theo phương pháp kiểm chứng hoặc PP nêu và giải quyết vấn đề để kết luận về tính chất hóa học của chất.

- Khi sử dụng PP dùng lời: thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề cần sử dụng tích cực các phương pháp rèn luyện thao tác tư duy.

 Về mặt nội dung cần chú ý những điểm sau:

GV cần biết những kiến thức HS đã được học trong chương trình trung học cơ sở để từ đó kế thừa và tránh lặp lại. VD: Trong bài 45: Hợp chất có oxi của lưu huỳnh, khi học đến phần axit sunfuric, GV yêu cầu HS tự ôn tập lại các kiến thức về axit sunfuric đã được học trong bài 4: Một số axit quan trọng (sách giáo khoa hóa 9).

Trong q trình dạy GV ln phải gắn lí thuyết với các ứng dụng thực tiễn và các q trình điều chế chất với tính chất vật lí và hóa học của chất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng bài tập hóa học phần nguyên tố lưu huỳnh – hóa học 10 nâng cao nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh (Trang 40 - 43)