Bảng giá trị các tham số đặc trưng của bài kiểm tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng bài tập hóa học phần nguyên tố lưu huỳnh – hóa học 10 nâng cao nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh (Trang 91)

Bài KT Đối tượng X  S2 S V

1 TN 7.09  0,15 2.69 1.64 23.16 ĐC 6.02  0,16 2.94 1.71 28.48 2 TN 6.90  0,16 2.84 1.69 24.42 ĐC 5.90  0,16 2.85 1.69 28.59 Tổng TN 7.00  0,11 2.76 1.66 23.77 ĐC 5.96  0,11 2.88 1.70 28.49

3.4.2. Đánh giá NLVDKT của HS

NLVDKT vào thực tiễn của HS được đánh giá thông qua bảng kiểm quan sát của GV và phiếu tự đánh giá của HS, được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.6: Bảng kết quả đánh giá về sự phát triển NLVDKT vào thực tiễn của HS

Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống của HS Kết quả điểm trung bình do GV đánh giá Kết quả điểm trung bình do HS tự đánh giá Lớp TN Lớp ĐC Lớp TN Lớp ĐC 1. Hệ thống hóa kiến thức, phân loại kiến thức hóa

học , hiểu rõ đặc điểm, nội dung, thuộc tính của loại kiến thức hóa học đó.

8,43 7,28 8,55 7,40

2. Lựa chọn kiến thức một cách phù hợp với mỗi hiện tượng, tình huống cụ thể xảy ra trong cuộc sống, tự nhiên và xã hội.

8,12 7,19 8,31 7,02

3. Định hướng được các kiến thức hóa học một cách tổng hợp.

7,94 7,01 7,84 6,90

4. Hiểu, biết về loại kiến thức hóa học đó được ứng dụng trong các lĩnh vực gì, ngành nghề gì, trong cuộc sống, tự nhiên và xã hội.

7,80 6,96 8,12 7,23

5. Phát hiện được các ứng dụng của hóa học trong các vấn đề thực phẩm, sinh hoạt, y học, sức khỏe, KH thường thức, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và môi trường.

8,45 7,37 8,70 7,43

6. Khi gặp một vấn đề thực tiễn cần có khả năng sử dụng kiến thức hóa học đúng lĩnh vực để giải thích.

7,81 6,77 7,98 6,88

7. Tìm được mối liên hệ các hiện tượng trong tự nhiên và các ứng dụng của hóa học trong cuộc sống và trong các lĩnh vực đã nêu trên dựa vào các kiến thức hóa học và các kiến thức liên mơn khác.

8. Giải thích được các hiện tượng trong tự nhiên và các ứng dụng của hóa học trong cuộc sống và trong các lĩnh vực đã nêu trên dựa vào các kiến thức hóa học và các kiến thức liên môn khác.

7,79 6,98 8,14 7,08

9. Chủ động sáng tạo lựa chọn phương pháp, cách thức giải quyết vấn đề

7,95 6,62 8,05 6,98

10.Có NL hiểu biết và tham gia thảo luận về các vấn đề hóa học liên quan đến cuộc sống và bước đầu tham gia nghiên cứu khoa học để giải quyết các vấn đề đó.

8,45 6,87 8,51 7,26

3.4.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm

3.4.3.1. Nhận xét, đánh giá về sự phát triển NLVDKT vào thực tiễn của HS

Thông qua bảng kiểm quan sát của GV và phiếu tự đánh giá của HS ta thấy: Điểm trung bình đạt được ở các biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS ở lớp thực nghiệm luôn cao hơn ở các lớp đối chứng. Chứng tỏ việc sử dụng các BTHH trong các giờ dạy minh họa đã làm phát triển NLVDKT vào thực tiễn cho HS.

3.4.3.2. Nhận xét về kết quả các bài kiểm tra

Dựa trên các số liệu thực nghiệm sư phạm và kết quả xử lý số liệu thu được, chúng tơi thấy rằng: chất lượng HS của nhóm thực nghiệm ln cao hơn nhóm đối chứng, điều đó được thể hiện rõ qua kết quả 2 bài kiểm tra.

- Tỉ lệ học sinh yếu kém và trung bình của nhóm thực nghiệm ln cao hơn nhóm đối chứng. Tỉ lệ học sinh khá giỏi của nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng (bảng 3.4).

- Đồ thị các đường lũy tích của nhóm thực nghiệm nằm phía dưới của đồ thị đường lũy tích của nhóm đối chứng (hình 3.1, hình 3.2).

- Điểm trung bình của nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng ( bảng 3.5).

khoảng từ 10 – 30 %, chứng tỏ giá trị thu được có độ dao động trung bình và kết quả thu được là đáng tin cậy (bảng 3.5).

Xử lí số liệu thu được bằng phần mềm Excel thu được giá trị của p và mức độ ảnh hưởng ES như bảng dưới đây:

Bảng 3.7: Bảng giá trị của p và mức độ ảnh hưởng ES

Nhóm TN và ĐC Giá trị p Mức độ ảnh hưởng ES

Lớp A1 so với lớp A2 0,007 0,62

Lớp A3 so với lớp A4 0,002 0,59

Lớp A5 so với lớp A6 0,013 0,61

Từ bảng trên ta thấy rằng:

- Tất cả các trường hợp trên đều có giá trị p< 0,05 nên sự chênh lệch về điểm số giữa lớp TN và ĐC là có ý nghĩa.

- Mức độ ảnh hưởng của 3 trường hợp trên đều trong khoảng 0,5 – 0,79, cho biết tác động đem lại ảnh hưởng ở mức trung bình.

Ngồi ra chúng tơi cịn xử lý kết quả số lượng các câu TNKQ có nội dung VDKTHH vào thực tiễn trong 2 bài kiểm tra được HS các lớp TN và ĐC trả lời đúng và thu được kết quả như bảng sau:

Bảng 3.8: Bảng giá trị trung bình số câu TNKQ (VDKTHH vào thực tiễn) đúng của các lớp TN và ĐC

Bài KT 1 Bài KT 2

TN 3.81/(5 câu) 7.65/(10 câu)

ĐC 2.45/(5 câu) 6.16/( 10 câu)

Qua đó ta thấy được số câu TNKQ có nội dung VDKTHH vào thực tiễn được HS trả lời đúng ở nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng.

Tiểu kết chƣơng 3

Trong chương này chúng tôi đã thực hiện

- Tiến hành TNSP ở 6 lớp 10 của 2 trường THPT A Thanh Liêm và B Thanh Liêm trên địa bàn tỉnh Hà Nam với 2 bài dạy và thực hiện 2 bài kiểm tra đánh giá NLVDKT thông qua bảng kiểm quan sát, phiếu tự đánh giá của HS

- Kết quả TNSP được xử lí thống kê.

- Qua kết quả thu được chúng tôi thấy rằng:

+ Hệ thống bài tập được xây dựng và tuyển chọn là phù hợp với nội dung kiến thức trong chương trình.

+ HS hào hứng và tích cực, chủ động tham gia các hoạt động học tập.

+ Chất lượng học tập của HS tốt hơn (biểu hiện ở kết quả của 2 bài kiểm tra). + NLVDKT của HS ở lớp TN có tiến bộ hơn so với HS ở lớp ĐC.

Chính những kết quả thu được đã chứng tỏ tính khả thi và đúng đắn của giả thuyết khoa học đặt ra trong luận văn.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Kết luận

Sau một thời gian tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu và hồn thành luận văn, chúng tơi đã thực hiện được các nhiệm vụ đề ra, cụ thể là:

- Nghiên cứu các cơ sở lí luận của đề tài về các vấn đề: năng lực, NLVDKT của HS, NLVDKT vào thực tiễn, các biểu hiện của NLVDKT vào thực tiễn và cách kiểm tra, đánh giá…

- Nghiên cứu mục tiêu, nội dung, cấu trúc chương IV: Nhóm oxi – Hóa học 10 nâng cao.

- Tuyển chọn và xây dựng hệ thống BTHH phần nguyên tố lưu huỳnh nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của HS bao gồm 30 bài tập tự luận và 30 bài tập trắc nghiệm khách quan.

- Đề xuất các biện pháp sử dụng BTHH nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS trong dạy học các bài dạy hình thành kiến thức mới, các bài ôn tập, luyện tập, kiểm tra, đánh giá và dạy học dự án. Các đề xuất được thể hiện thông qua 2 kế hoạch dạy học minh họa.

- Đã tiến hành thực nghiệm bài dạy cho HS của 6 lớp 10 tại trường THPT A Thanh Liêm và THPT B Thanh Liêm.

- Đã tiến hành kiểm tra, đánh giá hiệu quả giờ học ở các lớp TN, ĐC thông qua các bài kiểm tra, cơng cụ đánh giá và phân tích kết quả thu được.

- Đã xây dựng được bảng kiểm quan sát của GV, phiếu tự đánh giá của HS dùng để đánh giá sự phát triển NLVDKT vào thực tiễn của HS.

Qua kết quả thực nghiệm thu được, chúng tơi có thể khẳng định rằng các biện pháp sử dụng và hệ thống bài tập được xây dựng và tuyển chọn đã góp phần phát triển NLVDKT vào thực tiễn cho HS và nâng cao chất lượng học tập.

Khuyến nghị

Qua quá trình nghiến cứu đề tài và tiến hành thực nghiệm đề tài, chúng tơi có một số đề nghị sau:

- Khuyến khích giáo viên tự mình xây dựng các bài tập có chất lượng tốt, phù hợp với các mức độ nhận thức và tư duy của học sinh.

- Tăng cường các kiến thức và bài tập hóa học có nội dung gắn với thực tiễn vào trong bài học, bài kiểm tra, các đề thi tốt nghiệp, đề thi học sinh giỏi để học sinh thấy được vai trị, tầm quan trọng thực sự của hóa học và đời sống. HS sẽ cảm thấy kiến thức hóa học rất gần gũi thiết thực mà không hề khô khan và khó hiểu.

Xuất phát từ những yếu kém về thực trạng học tập mơn Hóa học của HS THPT chúng tơi mong muốn sẽ cải thiện được tình trạng này, bằng cách thực hiện đề tài này. Nó sẽ giúp GV có thêm nguồn tư liệu hữu ích trong q trình giảng dạy. Tuy nhiên do giới hạn về mặt thời gian và trình độ nghiên cứu chưa nhiều, bản luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tơi rất mong nhận được những lời nhận xét, góp ý, chỉ dẫn của các thầy giáo, cơ giáo, các nhà khoa học và các bạn để chúng tơi có thể bổ sung và hồn thiện đề tài hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp Hành Trung ương khóa XI ( Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013), Nghị Quyết hội nghị lần thứ 8.

2. Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học hiện đại – Cơ sở đổi mới

mục tiêu, nội dung và PPDH, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

3. Bộ GD và Đào tạo, Vụ GD Trung học (2008), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến

thức kĩ năng mơn Hóa học lớp 10, NXB GD, Hà Nội.

4. Bộ GD và Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng

dụng, NXB ĐHSP, Hà Nội.

5. Bộ GD và Đào tạo – Dự án phát triển giáo viên THPT và Trung cấp chuyên nghiệp (2013), Tài liệu tập huấn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà

trường phổ thông (Lưu hành nội bộ)

6. Bộ GD và Đào tạo - Vụ GD trung học, Chương trình phát triển trung học (2014),

Tài liệu tập huấn, kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển NL HS trường trung học phổ thơng Mơn Hóa học (lưu hành nội bộ),

Hà Nội, tháng 6 năm 2014.

7. Bộ GD và Đào tạo (2014), Tài liệu Hội thảo, Xây dựng chương trình GD phổ

thơng theo định hướng phát triển NL HS (lưu hành nội bộ), Hà Nội tháng 12

năm 2014.

8. Bộ GD và Đào tạo (2017), Chương trình GD phổ thơng tổng thể

9. Nguyễn Cương (2007), PPDH hóa học ở trường THPT và đại học. Một số vấn đề cơ

bản, NXB GD, Hà Nội.

10. Nguyễn Đức Dũng, Hồng Đình Xuân (2013), “Rèn luyện và phát triển NL vận

dụng kiến thức cho HS THPT qua hệ thống BT phần hóa học hữu cơ có nội dung thực tiễn”, Tạp chí Giáo dục, (7/2013), tr. 118-119 và 132.

11. Trần Bá Hồnh (2006), Đổi mới PPDH, chương trình và sách giáo khoa, NXB

ĐHSP, Hà Nội.

12. Trần Bá Hoành, Cao Thị Thặng, Phạm Thị Lan Hương (2003), Áp dụng dạy và

13. Trần Thị Thu Huệ (2012), Phát triển một số NL của HS trung học phổ thông thông qua PP và sử dụng thiết bị trong dạy học hóa học phần hóa học vơ cơ,

Luận án Tiến sĩ Khoa học GD, Viện Khoa học GD Việt Nam.

14. Nguyễn Văn Khánh (2012), Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa

học có nội dung thực tiễn để phát triển năng lực vận dụng kiến thức của học sinh THPT tỉnh Nam Định (phần hữu cơ Hóa học lớp 12 nâng cao), Luận văn Thạc sĩ Sư

phạm Hóa học, trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.

15. Trần Thị Tao Ly (2011), Một số biện pháp phát triển NL vận dụng kiến thức hóa

học vào thực tiễn cho HS trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Khoa học GD,

Đại học Sư phạm Hà Nội.

16. Văn Thị Thanh Nhung (2015), Các biện pháp phát triển NL vận dụng kiến thức

vào thực tiễn trong dạy HS học ở trường trung học phổ thông, Luận án Tiến Sĩ

Khoa học GD.

17. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2015), PPDH mơn Hóa học ở trường THPT, NXB Đại học Sư phạm.

18. Nguyễn Minh Phương (2007), Tổng quan về các khung NL cần đạt ở HS trong

mục tiêu GD phổ thông, đề tài nghiên cứu khoa học của Viện Khoa học GD Việt

Nam.

19. Lê Thành Phước (2009), Hóa đại cương – Vô cơ tập 2, NXB Y học, Hà Nội.

20. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy hóa học, tập 1, NXBGD, Hà Nội.

21. Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2009), PPDH hóa học – Học phần PPDH hóa

học 2, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

22. Nguyễn Thị Thanh (2014), Phát triển NL vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho

HS thông qua việc vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học hóa học 10, Luận án

Tiến sĩ Khoa học GD.

23. Trịnh Thị Thành, in lần thứ 3, Độc học môi trường và sức khỏe con người, Đại học khoa học Thái Nguyên khoa Khoa học tự nhiên và xã hội.

24. Lê Xuân Trọng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Lê Mậu Quyền, Phan Quang Thái (2007), Hóa học 10 nâng cao, NXB GD, Hà Nội.

26. Lê Xuân Trọng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Trần Quốc Đắc, Phạm Tuấn Hùng, Đoàn Việt Nga (2007), Sách GV Hóa học 10 nâng cao, NXB GD, Hà

Nội.

27. Nguyễn Xuân Trường (2007), Những điều kì thú của Hóa học, NXB GD, Hà

Nội.

28. Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng bài tập trong DHHH ở trường THPT,

NXB GD, Hà Nội.

29. Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên GV trung học phổ thơng – Chu kì III

(2004 – 2007), NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

30. Nguyễn Đức Vận (2009), Hóa học vơ cơ tập 2, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà

Nội.

31. Nguyễn Đức Vận (2008), Hóa học vơ cơ tập 1, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Phiếu thăm dò ý kiến học sinh Phần 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN

Họ và tên:……………………………… Lớp:…………………………………….. Trường:………………………………… Tỉnh/thành phố:…………………………

Phần 2: THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP HĨA HỌC

Câu 1: Em có thích học các giờ giải BTHH không? (em chọn 1 đáp án đúng nhất)

Rất thích Thích

Bình thường Khơng thích

Câu 2: Em thƣờng dành bao nhiêu thời gian để làm bài tập trƣớc khi lên lớp? (em chọn 1 đáp án đúng nhất)

Không cố định Khoảng 30 phút Từ 30 đến 60 phút Trên 60 phút

Câu 3: Em có thƣờng xuyên liên hệ các kiến thức đã học vào trong đời sống hàng ngày không? (Em chọn 1 đáp án đúng nhất)

Rất thường xuyên Thường xun Thỉnh thoảng Khơng bao giờ

Câu 4: Em có thái độ nhƣ thế nào khi đƣợc yêu cầu giải quyết các vấn đề liên quan đến thực tiễn trong mơn hóa hoc? (em chọn 1 đáp án đúng nhất)

Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Khơng thích

Câu 5: Trong các bài kiểm tra – đánh giá, em có thích thay những bài tập tính tốn phức tạp bằng những câu hỏi liên quan đến thực tiễn hay khơng ? (em chọn 1 đáp

án đúng) Rất thích Thích Bình thường Khơng thích

Câu 6: Em thấy các bài tập vận dụng kiến thức mang lại những lợi ích gì? (em

có thể chọn nhiều đáp án)

Gây hứng thú cho việc học tập, tìm tịi nâng cao, mở rộng kiến thức Giúp hiểu bài sâu sắc hơn

Giúp nhớ bài lâu hơn

Tập thói quen tự nghiên cứu, tự học suốt đời

Hình thành thói quen xem xét vấn đề ở nhiều phương diện khác nhau

Rèn luyện các thao tác tư duy (phân tích, tổng hợp, so sánh, suy luận logic…)

Câu 7: Em thấy có cần thiết phải hình thành và rèn luyện năng lực VDKT không? (em chọn 1 đáp án đúng nhất)

Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết

Câu 8: Khi gặp các bài tập có vấn đề thực tiễn liên quan tới hóa học em thƣờng làm gì? (em có thể chọn nhiều đáp án)

Cố gắng sử dụng các kiến thức đã biết để giải quyết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng bài tập hóa học phần nguyên tố lưu huỳnh – hóa học 10 nâng cao nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh (Trang 91)