Vận đơn đờng biển

Một phần của tài liệu hợp đồng mua bán ngoại thương và hợp đồng vận tải các thiết bị viễn thông tin học (Trang 47 - 61)

III Hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hoá

9Vận đơn đờng biển

.9.1 Khái niệm chức năng của vận đơn đờng biển

Vận đơn đờng biển (Bill of Lading, Ocean Bill of Lading, Master Bill of Lading) là một chứng từ chứng minh cho một hợp đồng vận tải đờng biển, cho việc nhận hàng hoặc xếp hàng của ngời chuyên chở và bằng vận đơn này, ngời chuyên chở cam kết sẽ giao hàng khi xuất trình nó.

Từ khái niệm trên, ta thấy ngời cấp vận đơn là ngời chuyên chở, chủ tàu hoặc ng- ời đợc họ uỷ quyền, khi hàng đã đợc xếp lên tàu hoặc khi nhận hàng để xếp. Khi cấp vận đơn, ngời chuyên chở, chủ tàu hoặc đại diện của họ phải ký vào vận đơn và ghi rõ t cách pháp lý. Trong thực tế, vận đơn thờng do ngời chuyên chở, chủ tàu, thuyền trởng hoặc đại lý của ngời chuyên chở, chủ tàu hay thuyền trởng ký.

Để thanh toán đợc tiền hàng theo phơng thức tín dụng chứng từ (L/C), bất cứ ai ký vận đơn đều phải ghi rõ tên cơng ty, tên, họ của mình, t cách pháp lý của ngời ký. Ví dụ: Signed by… As the Carrier (do… ký là Ngời chuyên chở).

Signed by Mr… As the Master (do Ông… ký là Thuyền trởng).

Signed by Vietfracht As Agent for the Carrier (ký bởi Vietfracht là Đại lý của ngời chuyên chở).

Signed by Mr… on Behalf of Mr… As the Master (do Ông… ký thay mặt Ông… là Thuyền trởng).

Vận đơn đờng biển đợc phát hành theo các bản gốc (Original) và bản sao (Copy). Các bản gốc đợc phát hành theo bộ. Một bộ có thể gồm nhiều bản gốc duy nhất hay 2,3, bản gốc giống nhau. Khi thanh toán tiền hàng theo phơng thức tín dụng chứng từ, ngời bán phải xuất trình trọn bộ (Full Set) vận đơn gốc mới đợc thanh toán tiền hàng. Bộ vận đơn gốc đợc chuyển qua hệ thống ngân hàng đến cho ng- ời nhận hàng để đi nhận hàng.

Muốn nhận đợc hàng, ngời nhận hàng phải xuất trìnhmột bản vận đơn gốc cho ngời chuyên chở. Khi một bản vận đơn gốc đã đợc xuất trình để nhận hàng thì các bản gốc khác sẽ khơng cịn giá trị. Các bản sao đợc cấp theo yêu cầu của ng- ời gửi hàng. Trên bản sao thờng ghi "Copy Non - Negotiable".

Vận đơn đờng biển có 3 chức năng quan trọng sau:

Là biên lai nhận hàng để chở của ngời chuyên chở. Vận đơn là bằng chứng hiển nhiên của ngời chuyên chở đã nhận hàng để chở. Vân đơn chứng minhcho số l- ợng, khối lợng, tình trạng của hàng hố nh lúc nhận ở cảng đi, khi ngời nhận xuất trình vận đơn phù hợp.

Là chứng từ sở hữu (Document of Title) những hàng hố mơ tả trên vận đơn. Ai có vận đơn trong tay, ngời đó có quyền địi sở hữu hàng hố ghi trên đó. Do tính chất sở hữu nên vận đơn là một chứng từ lu thông đợc (Negotiable). Ngời ta có thể mua bán, chuyển nhợng hàng hoá ghi trên vận đơn bằng cách mua bán, chuyển nhợng vận đơn.

Là bằng chứng của hợp đồng vận tải (Contract of Carriage) đã đợc ký kết giữa các bên. Mặc dù bản thân vận đơn đờng biển không phải là một hợp đồng vận tải, vì nó chỉ có chữ ký của một bên, nhng vận đơn có giá trị nh một hợp đồng vận tải đờng biển. Nó khơng những điều chỉnh mối quan hệ giữa ngời chuyên chở và ngời nhận hàng hoặc ngời cầm vận đơn. Nội dung của vận đơn khơng chỉ đợc thể hiện bằng những điều khoản trên đó, mà bị chi phối bởi các Công ớc quốc tế về vận đơn và vận tải đờng biển.

.9.2 Nguồn luật điều chỉnh vận đơn đờng biển

.1.1.7. Sự hình thành các Quy tắc Hague, Hague - Visby và Humburg

Vận đơn của các hãng tàu có thể khác nhau về hình thức và nội dung chi tiết các điều khoản. Nhng tất cả các vận đơn đợc phát hành liên quan đến vận chuyển hàng hoá bằng đờng biển quốc tế đều do một nguồn luật duy nhất điều chỉnh - đó là Cơng ớc quốc tế về vận đơn và vận tải đờng biển. Các quy phạm pháp luật quốc tế này quy định những vấn đề quan trọng trong chuyên chở hàng hoá bằng đờng biển nh: trách nhiệm của ngời chuyên chở, ngời gửi hàng, hình thức và nội dung của vận đơn, thơng báo tổn thất, khiếu nại và kiện tụng… Đặc biệt về trách nhiệm của ngời chuyên chở, các bên không đợc quy định ít hơn, thấp hơn mức quy định của các Cơng ớc. Nếu trên vận đơn có quy định trách nhiệmcủa ngời chuyên chở thấp hơn mức quy định của Công ớc thì vận đơn đó sẽ vơ hiệu lực. Các Cơng ớc quốc tế về vận đơn và vận tải đờng biển điều chỉnh vận đơn đến nay bao gồm:

• Cơng ớc quốc tế để thông nhất một số quy tắc về vận đơn đờng biển, ký kết tại Brussels ngày 25/8/1924 (The International Convention for Reunification of Certain Rules Relating to Bill of Lading dated Brusels August 25, 1924), gọi tắt là Công ớc Brussels 1924, Cơng ớc này cịn đợc gọi là Quy tắc Hague (Hague Rules) đã có hiệu lức năm 1931, đến nay đã có gần 90 nớc tham gia.

• Nghị định th Visby 1968, sửa đổi Cơng ớc Brussels 1924, có hiệu lực từ ngày 23/6/1977, cùng với Quy tắc Hague tạo thành Quy tắc Hague - Visby (Hague - Visby Rules).

• Cơng ớc của Liên Hợp Quốc về chuyên chở bằng đờng biển, ký kết tại Hamburg năm 1978 (The UN Convention on the Carriage of Goods by Sea), gọi tắt là Công ớc Hamburg hay Quy tắc Hamburg (Hamburg Rules). (Cơng ớc này có hiệu lực từ ngày 1/11/1992, sau khi có đủ 20 nớc phê chuẩn, gia nhập.).

Ba Quy tắc nói trên đang song song tồn tại và đồng thời có hiệu lực là nguồn luật điều chỉnh về vận đơn đờng biển. Tuy nhiên, phạm vi áp dụng của các Công ớc này khác nhau.

.1.1.8. Phạm vi áp dụng của các Quy tắc Hague, Hague - Visby, Hamburg

• Quy tắc Hague: Quy tắc này áp dụng cho tất cả các vận đơn phát hành ở một nớc tham gia Công ớc Brussels 1924.

Quy tắc này không áp dụng cho hợp đồng thuê tàu (Charter Party), nhng nếu vận đơn đợc phát hành trong trờng hợp chuyên chở theo một hợp đồng thuê tàu, thì vận đơn phải tuân thủ theo Quy tắc này.

Quy Tắc Hague - Visby: Quy tắc này áp dụng cho mọi vận đơn liên quan đến chun chở hàng hóa giữa các cảng, nếu:

• Vận đơn phát hành ở một nớc tham gia Quy tắc này, hoặc

• Vận đơn quy định rằng Quy tắc này hoặc luật lệ bất kỳ nớc nào chấp nhận Quy tắc này là nguồn luật điều chỉnh hợp đồng.

Các nớc đã phê chuẩn hoặc gia nhập Quy tắc Hague - Visby (tính đến 25/3/1996) gồm: Australia, Bỉ, Đan Mạch, Ba LAn, Ai Cập, Páp, Grudia, Phần lan, Ecuado, Singapore, Srilanca, Thuỵ Điển, Italy, Nhật, Thuỵ Sĩ, Libăng, News Zealand, Hà Lan, Luxembourg, Tây Ban Nha, Syri, Na Uy, Mexico, Cộng hoà ả Rập Syria, Tonga.

Quy tắc Hamburg: Quy tắc này áp dụng cho tất cả các hợp đồng chun chở hàng hố bằng đờng biển giữa hai nớc, nếu:

• Cảng xếp hàng hoặc dỡ hàng quy định trong hợp đồng nằm ở một n- ớc tham gia Cơng ớc, hoặc

• Một trong các cảng dỡ hàng lựa chọn quy định trong hợp đồng là cảng dỡ hàng thực tế và cảng đó nằm ở một nớc tham gia Cơng ớc, hoặc Vận đơn đờng biển hoặc chứng từ khác chứng minh cho một hợp đồng vận tải đờng biển đợc phát hành ở một nớc tham gia Cơng ớc, hoặc

• Vận đơn đờng biển hoặc chứng từ khác chứng minh cho một hợp đồng vận tải đờng biển quy định rằng Quy tắc này hoặc luật lệ của bất cứ nớc nào công nhận Công nớc này là nguồn luật điều chỉnh hợp đồng. Các điều khoản của Quy tắc này sẽ áp dụng mà không phụ thuộc vào quốc tịch của tàu, của ngời chuyên chở, ngời chuyên chở thực tế, ngời gửi hàng, ngời nhận hàng hoặc bất kỳ ngời liên quan nào. Quy tắc này không áp dụng cho hợp đồng thuê tàu. Tuy vậy, nếu một vận đơn đợc phát hành theo hợp đồng thuê tàu, thì các điều khoản của Quy tắc này sẽ đợc áp dụng cho vận đơn nếu vận đơn đó điều chỉnh mối quan hệ giữa ngời chuyên chở với ngời cầm vận đơn không phải là ng- ời thuê tàu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các nớc đã phê chuẩn Công ớc Hamburg gồm: áo, Barbadoa, Bostwana, Burkina Fasco, Cameroon, Chile, CH Séc, Ai Cập, Guynea, Gambia, Gruzia, Hungari, Kenya, Lebanon, Lesotho, Malawi, Morroco, Nigeria, Rumania, Senegal, Sierra Leone, Tazania, Tunisia, Uganda, Zambia và 29 nớc khác đã ký nhng cha phê chuẩn.

Dựa vào đặc điểm của hành trình, tình trạng hàng hố, ghi chú nhận xét trên vận đơn, khả năng chuyển nhợng của vận đơn… có thể phân loại nh sau:

.1.1.9.1. Căn cứ vào việc đã xếp hàng hay cha, có hai loại:

Vận đơn đã xếp hàng (Shipped on Board B/L): là vận đơn do ngời chuyên chở hoặc đại diện ngời chuyên chở cấp khi hàng hoá đã xếp lên tàu. Đây là loại vận đơn dợc dùng phổ biến, vì ngời mua khi u cầu xuất trình bộ chứng từ để thanh tốn tiền hàng thờng yêu cầu xuất trình vận đơn đã xếp hàng, tức là hàng hố đã thực sự đợc xếp lên tàu. Việc đã xếp hàng lên tàu (On Board) đợc thể hiện trên vận đơn nh sau:

• Nếu trên vận đơn (ở góc dới bên phải) có chữ in sẵn "nhận để xếp" (Received for Shipment hoặc Taken in Charge), thì khi Thuyền trởng ký vận đơn, phải ghi thêm chữ "đã xếp hàng lên tàu ngày, tháng, năm"để chứng minh cho việc đã xếp hàng, thể hiện bằng tiếng Anh là "Laden on Board 5 October 1997" hoặc "Shipped on Board 5 October 1997" và ngày đó là ngày giao hàng.

• Nếu trên vận đơn đã ghi sẵn chữ "Shipped on Board", thì khơng cần ghi gì thêm để chứng minh cho việc đã xếp, mà ngày ký vận đơn là ngày xếp hàng lên tàu, cũng là ngày giao hàng.

Vận đơn nhận để xếp (Received for Shippment B/L): là vận đơn do ngời chuyên chở cấp, khi ngời chuyên chở nhận hàng (ở kho hoặc ở bãi) để xếp lên con tàu ghi trên B/L, tức là hàng hoá thực tế cha đợc xếp lên tàu. Loại vận đơn này có thể bị Ngân hàng từ chối thanh tốn, trừ phi th tín dụng (L/C) quy định cho phép. Khi hàng đã thực sự đợc xếp lên tàu, có thể đóng dấu hoặc ghi thêm chữ "đã xếp" để biến thành vận đơn đã xếp hàng.

.1.1.9.2. Căn cứ vào khả năng lu thơng có ba loại:

+ Vận đơn theo lệnh (Order B/L): là vận đơn tren đó khơng ghi rõ tên, địa chỉ của ngời nhận hàng mà ghi chữ "theo lệnh" (to Order) hoặc có ghi tên ngời nhận hàng đòng thời ghi thêm chữ "hoặc theo lệnh" (or Order). Trren vận đơn theo lệnh có thể ghi rõ theo lệnh của ngời gửi hàng, của ngời nhận hàng, của Ngân hàng. Nếu khơng ghi rõ theo lệnh của ai thì hiểu là theo lệnh của ngời gửi hàng.

Vận đơn theo lệnh có đặc điểm là có thể chuyển nhợng đợc cho ngời khác bằng cách ký hậu (Endorsemant). Nếu là vận đơn theo lệnh của ngời gửi hàng, thì ng- ời gửi hàng phải ký hậu, ngời nhận hàng mới đợc nhận hàng. Có thể ký hậu để trống (in Blank), ký hậu cho một ngời cụ thể hay theo lênh của một ngời nào đó. Nếu khơng ký hậu, chỉ ngời gửi hàng mới nhận đợc hàng. Vận đơn ký phát theo lệnh của một Ngân hàng trong trờng hợp Ngân hàng muốn khống chế hàng hoá của ngời nhập khẩu (ngời nhập khẩu vay tiền của Ngân hàng để mua hàng). Để nhận đợc hàng phải có ký hậu chuyển nhợng của Ngân hàng vào vận đơn.

Vận đơn theo lệnh đợc sử dụng rộng rãi trong bn bán quốc tế, bởi vì nó là một chứng từ có thể lu thơng đợc.

+ Vận đơn đích danh (Straight B/L): là vận đơn mà trên đó có ghi rõ tên, địa chỉ của ngời nhận hàng mà khơng có hoặc đã bị xố bỏ chữ "or Order". Chỉ ngời có tên ghi trên vận đơn mới nhận đợc hàng. Loại vận đơn này không thể chuyển nh- ợng đợc bằng ký hậu.

+ Vận đơn cho ngời cầm (B/L to Bearer): là vận đơn trong đó:

• Có ghi rõ chữ "cho ngời cầm" (To Bearer), hoặc:

• Phát hành theo lệnh của một ngời hởng lợi và ngời đó đã ký hậu để trống mà không chỉ định một ngời hởng lợi khác.

Vận đơn này có nhiều rủi ro đối với ngời gửi hàng, vì bất kỳ ngời nào có vận đơn trong tay đều có thể nhận đợc hàng.

.1.1.9.3. Căn cứ vào nhận xét ghi chú trên hố vận đơn, có hai loại:

+ Vận đơn sạch hay hoàn hảo (Clean B/L): Vận đơn hoàn hảo là vận đơn trên đó khơng có những điều khoản nói rõ ràng rằng hàng hố hoặc bao bì có khuyết tật. Hay nói một cách khác, trên vận đơn khơng có những ghi chú, nhận xét xấu hoặc những bảo lu về tình trạng bên ngồi của hàng hố.

Những điều ghi chung chung nh: "ngời gửi hàng xếp và đếm, niêm phong và kẹp chì", "khơng biét về số lợng, phẩm chất, nội dung bên trong", "bao bì dùng lại, thùng cũ"… khơng làm mất tính hồn hảo của vận đơn. Một vận đơn mà ngời chuyên chở hay đại diện của họ khơng ghi chú gì thì coi nh là vận đơn hồn hảo.

Lấy đợc vận đơn hồn hảo có ý nghĩa quan trọng trong thơng mại quốc tế. Ngời mua cũng nh Ngân hàng đều yêu cầu phải có vận đơn hồn hảo, vận đơn hồn hảo là bằng chứng hiển nhiên (Prima Facie Evidence) của việc xếp hàng tốt. Muốn lấy đợc vận đơn hồn hảo, thì khi xếp hàng lên tàu phải đảm bảo hàng khơng bị h hỏng, đổ vỡ, bao bì khơng rách, khơng bị ớt và trơng bên ngồi là tốt, nghĩa là phải có một Biên lai Thuyên phó (Maste's Receipt) sạch. Trong trờng hợp Biên lai Thuyền phó khơng sạch, ngời gửi hàng có thể xuất trình th bảo đảm (Letter of Indemnity) cam kết chịu mọi hậu quả xảy ra, để yêu cầu Thyền trởng cấp vận đơn hoàn hảo. Tuy nhiên, Th bảo đảm đó khơng có giá trị pháp lý, khơng đợc các tồ án thừa nhận, nên các Thuyền trởng khôn ngoan thờng không chấp nhận.

+ Vận đơn khơng hồn hảo (Unclean B/L - Faul B/L - Claused B/L): Ngợc lại với vận đơn hồn hảo, vận đơn khơng hồn hảo trên có những ghi chú, nhận xét xấu hoặc những bảo lu về hàng hố và bao bì. Ví dụ, vận đơn bị Thuyền trởng ghi chú: ký mã hiệu không rõ, một số bao bì bị rách, thùng chảy, nhiều hịm các tơng bị ớt… Vận đơn khơng hồn hảo khơng đợc ngân hàng chấp nhận để thanh toán tiền hàng.

.1.1.9.4. Căn cứ vào hành trình vận chuyển, có ba loại:

+ Vận đơn đi thẳng (Direct B/L): là vận đơn đợc sử dụng trong trờng hợp hàng hoá đợc chuyên chở từ cảng xếp hàng đến cảng dỡ hàng bằng một con tàu, tức hàng hố khơng phải chuyển tải ở cảng dọc đờng.

+ Vận đơn đi suốt (Throught B/L): là vận đơn đợc sử dụng trong trờng hợp hàng hoá đợc chuyên chở từ cảng xếp hàng đến cảng dỡ hàng cuối cùng bằng hai hay nhiều con tàu khác nhau của hai hay nhiều ngời chuyên chở, tức hàng hoá phải chuyển tải ở cảng dọc đờng. Vận đơn đi suốt có đặc điểm:

• Có điều khoản cho phép chuyển tải.

• Có ghi rõ cảng đi, cảng đến, cảng (có thể cả tên tàu) chuyển tải.

• Ngời cấp vận đơn đi suốt phải chịu trách nhiệm về hàng hố trong suốt hành trình đờng biển từ cảng đi cho đến cảng đích, kể cả trên chặng đờng do ngời chuyên chở khác thực hiện.

+ Vận đơn (chứng từ) đa phơng thức (vận tải liên hợp): Vận đơn vận tải đa phơng thức (Multimodal Transport B/L) hay vận đơn vận tải liên hợp (Combined Transport B/L) là vận đơn đợc sử dụng trong trờng hợp hàng hoá đợc chuyên chở từ nơi đi đến nơi đến bằng hai hay nhiều phơng thức vận tải khác nhau. Loại vận đơn này có nhiều tên gọi nh: Combined Transport B/L, B/L for Combined Transport Shipment or Port to Port Shipment, Multimodal Transport Document. Vận đơn này có đặc điểm:

• Trên vận đơn thờng ghi rõ nơi nhận hàng để chở và nơi giao hàng, ngời cấp B/L này phải là ngời chuyên chở hoặc MTO.

• Ghi rõ việc đợc phép chuyển tải, các phơng thức vận tải tham gia và nơi chuyển tải. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Ngời cấp vận đơn này phải chịu trách nhiệm về hàng hoá từ nơi nhận hàng để chở (có thể nằm sâu trong nội địa) đến nơi giao hàng (có thể nằm sâu trong nội địa của nớc đến).

Một phần của tài liệu hợp đồng mua bán ngoại thương và hợp đồng vận tải các thiết bị viễn thông tin học (Trang 47 - 61)