Vận đơn hàng không (Airway Bill AWB)

Một phần của tài liệu hợp đồng mua bán ngoại thương và hợp đồng vận tải các thiết bị viễn thông tin học (Trang 67)

VI Vận tải hàng hố bằng đờng hàng khơng

14 Vận đơn hàng không (Airway Bill AWB)

.14.1Khái niệm

Vận đơn hàng không (AWB) là một chứng từ vận chuyển hàng hoá và là bằng chứng của việc ký kết hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng máy bay, về điều kiện của hợp đồng và việc đã tiếp nhận hàng hố để vận chuyển (Luật dân dụng hàng khơng qui định)

Vận đơn hàng không là chứng từ không giao dịch đợc (Non Negociable) bằng cách ký hậu thông thờng.

.14.2Chức năng của vận đơn hàng không. Vận đơn hàng khơng có các chức năng sau:

• Là bằng chứng của hợp đồng vận tải đợc ký kết giứ ngời chuyên chở và ngời gửi hàng

• Là bằng chứng chứng nhận việc nhận hàng của ngời chuyên chở hàng khơng

• Là hố đơn thanh tốn cớc phí (Freight bill)

• Là giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance Certificate)

• Là chứng từ khai hải quan

• Là bản hớng dẫn đối với nhân viên hàng không.

15 Cớc phí vận tải đờng hàng khơng

.15.1Khái niệm về cớc phí

Cớc phí (Charge): là số tiền phải trả cho việc vận chuyển lô hàng hoặc cho các dịch vụ liên quan đến chuyên chở. Mức cớc hay giá cớc (rate) là số tiền mà ngời chuyên chở thu trên một đơn vị khối lợng hàng hố vận chuyển.

.15.2Cơ sở tính cớc phí

Cớc có thế tính trên cơ sở trọng lợng, nếu là lơ hàng nhỏ và thuốc loại hàng nặng Cớc tính theo thể tích hay dung tích chiếm chỗ trên máy bay đối với hàng nhẹ hoặc cồng kềnh.

Cớc tính theo giá trị đối với hàng hố có giá trị cao trên một đơn vị trọng lợng hoặc đơn vị thể tích.

Tổng tiền cớc đợc tính bằng cách: nhân số đơn vị hàng hoá chịu cớc với mức c- ớc. Tuy nhiên, tiền cớc không đợc nhỏ hơn cớc tối thiểu đã qui định.

Cớc vận chuyển hàng hố bằng đơng hàng khơng quốc tế đợc qui định trong các biển cớc do IATA ban hành: Quyển thứ nhất "Qui tắc TACT" (The Air CArgo Tariff Rules) một năm ban hành 2 lần. Quyển thứ hai "Cớc TACT" hai tháng ban

hành một lần> Quyển thứ hai gồm cuốn: Cuốn 1 về cớc toàn thế giới, trừ Bắc Mỹ, Cuốn 2 về cớc Bắc Mỹ gồm cớc đi, đến và cớc nội hạt của Canada và Mỹ

16 Các loại cớc phí:

.16.1Cớc hàng bách hố (General Cargo Rate - GCR):

Là cớc áp dụng cho nhóm hàng bách hố thơng thờng vận huyển giữa hai điểm. Số lợng hàng hoá càng lớn, mức cớc càng giảm. Cớc hàng bách hố thờng đợc tính theo từng mức trọng lợng hàng hố: đến 45kg, từ 45-100kg, từ 100-250kg, từ 250-500k, từ 500-1.000kg, từ 1.000-2.000kg…

.16.2Cớc tối thiểu (Minimum Rate - M):

Là mức cớc mà thấp hơn thế thì các hãng Hàng khơng coi là khơng kinh tế khi vận chuyển một lô hàng dù là một kiện rất nhỏ. Thực tế khi tính cớc bao giờ cũng cao hơn hoặc bằng cớc tối thiểu. Cớc tối thiểu do IATA quy định trong TACT.

.16.3Cớc đặc biệt (Special Cargo Rate - SCR):

Thờng thấp hơn cớc GCR và áp dụng cho hàng hoá đặc biệt trên những tuyến đ- ờng nhất định.

Mục đích là để chào giá cạnh tranh nhằm cho phép sử dụng tối u khả năng chuyên chở của hãng Hàng khơng.

Trọng lợng tối thiểu để áp dụng tính cớc là 100kg.

Theo TACT thì những hàng hố áp dụng tính cớc SCR đợc chia làm 10 nhóm: 0001 đến 0009; 2.000 đến 2.999; 3.000 đến 3.999; 4.000 đến 4.999; 5.000 đến 5.999; 6.000 đến 6.999; 7.000 - 7.999; 8.000 - 8.999; 9.000 - 9.999.

.16.4Cớc phân loại hàng (Class Rate/Commodity Classification Rate - CR/CCR): Đợc tính trên cơ sở 0% so với cớc hàng bách hố, áp dụng đối với những mặt hàng khơng có cớc riêng trên một số tuyến nhất định.

Cớc Class Rate gồm một số loại chính là: động vật sống, hàng giá trị cao nh vàng, bạc, đồ trang sức, tạp chí, sách báo, hành lý gửi nh hàng hoá, hài cốt (Human Remains) bằng 50% cớc GCR…

.16.5Cớc cho mọi loại hàng (Freight All Kinds - FAK):

Là mức cớc áp dụng chung cho mọi loại hàng hoá xếp chung trong một Container.

.16.6Cớc ULD (ULD Rate):

Là cớc tính cho hàng hố chun chở trong các ULD. Cớc này thấp hơn cớc hàng rời, khi tính chỉ căn cứ vào loại và số lợng ULD, không căn cứ vào hàng hoá (số lợng và chủng loại hàng).

.16.7Cớc hàng chậm:

Là cớc tính cho lơ hàng gửi chậm. Cớc này thờng thấp hơn cớc hàng gửi nhanh và hàng thơng thờng, vì các hãng Hàng khơng khuyến khích loại hàng gửi chậm. .16.8Cớc thống nhất (Unified Cargo Rate):

Là cớc áp dụng khi hàng hoá chuyên chở qua nhiều chặng, ngời chuyên chở chỉ áp dụng một loại giá cớc dù giá cớc chuyên chở phải áp dụng cho các chặng là khác nhau. Cớc này có thể thấp hơn tổng tiền cớc mà chủ hàng phải trả riêng cho từng ngời chuyên chở.

.16.9Cớc gửi hàng nhanh (Priority Rate):

Còn gọi là cớc u tiên, áp dụng cho lơ hàng gửi gấp trong vịng 3 tiếng đồng hồ, kể từ khi ngời chuyên chở nhận hàng. Cớc này thờng bằng 130- 140% của cớc GCR.

.16.10Cớc hàng gộp (Group Rate):

Là cớc áp dụng cho những khách hàng thờng xuyên gửi hàng nguyên cả Container hay Pallet (thờng là Đại lý hay ngời gom hàng hay ngời giao nhận). Tại Hội nghị Athens năm 1969, IATA cho phép các hãng Hàng không thuộc IATA giảm tối đa là 30% so với GCR cho đại lý, ngời giao nhận.

*******

Tóm lại , hợp đồng mua bán ngoại thơng và hợp đồng vận tải (ngoại thơng) là hai cam kết khác hẳn nhau:

Về chủ thể của Hợp đồng mua bán ngoại thơng là bên mua và bên

bán; của hợp đồng vận tải ngoại thơng là cam kết chủ hàng với ngời vận tải

Về đối t ợng của hợp đồng mua bán ngoại thơng là hàng hoá; của hợp đồng vận tải ngoại thơng là quãng đờng

Về giá cả của hợp đồng mua bán ngoại thơng là giá hàng đợc hình

thành do sự thoả thuận của hai bên, cịn của hợp đồng vận tải ngoại thơng là giá cớc.

Về luật pháp điều chỉnh hợp đồng của hợp đồng mua bán ngoại

thơng là luật pháp liên quan đến việc mua bán hàng hố, cịn của hợp đồng vận tải là luật và công ớc vận chuyển hàng hố nh cơng ớc Brussels, Visby, Hamburg.

Tuy nhiên, hai loại hợp đồng này lại có những điểm chung, ví dụ nh:

• Về số lợng hàng: Số lợng hàng mua bán bao nhiêu thì vận tải bấy nhiêu

• Về thời hạn giao hàng: Hàng đợc giao vào thời hạn nào thì tàu chở đợc thuê để chở hàng vào lúc đó.

• Về điều kiện vận tải: Hợp đồng mua bán ký nh thế nào thi trong hợp đồng vận tải ký nh thế

Chơng III: Một số biện pháp để thực hiện tốt hơn nữa việc ký kết hợp đồng mua bán ngoại thơng và hợp đồng vận tải

VII Một số biện pháp để thực hiện tốt hơn nữa việc ký kết hợp đồngngoại thơng ngoại thơng

Việc đàm phán để đi đến một hợp đồng mua bán ngoại thơng là vấn đề vô cùng quan trọng. Thơng qua đàm phán ta có thể thuyết phục đợc bạn hàng theo những điều khoản và phơng thức mà ta mong muốn nếu chúng ta đàm phán tốt.

Đàm phán đợc chia thành ba giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị đàm phán, giai đoạn đàm phán và giai đoạn sau đàm phán. Sau đây chúng ta sẽ nghiên cứu từng giai đoạn này;

1 Giai đoạn 1: chuẩn bị đàm phán

Đây là giai đoạn quan trọng nhất, nó quyết định 80% kết quả của đàm phán. Trong giai đoạn này, nhà đàm phán phải chuẩn bị kỹ càng về ba mặt sau:

• Thu thập thơng tin

Trớc khi đàm phán cần nắm đợc những thông tin nh:

− Đối phơng có lợi gì trong thơng vụ này,

− Ta có lợi gì trong thơng vụ này

− Đối phơng là ai và đại diện cho đối phơng là ngời nh thế nào?

− Những thơng tin gì có thể cung cấp cho đối phơng

− Khuynh hớng thị trờng ra sao?

• Chuẩn bị chiến lợc

Trớc khi đàm phán ta cần xác định t duy chủ đạo của mình là t duy chiến lợc (Strategic thinking) hay t duy ứng phó (incremental thinking).

Những cơng cụ và phơng tiện ta sẽ dùng là gì? (hăng hái, nhiệt tình hay lãnh đạm, thờ ơ, đơn giản và thúc ép hay lạnh nhạt và xa lánh)

• Chuẩn bị kế hoạch

Trớc khi đàm phán, cần phải xác định mục tiêu của cuộc đàm phán (yêu cầu tối đa, tối thiểu, giá cả cao nhất và giá cả thấp nhất…), những nhợng bộ có thể phải thực hiện, những địi hỏi đổi lại cho mỗi nhợng bộ đó..

Ta cũng phải sắp xếp về nhân sự cho cuộc đàm phán (trong đoàn đàm phán nên gồm có những ai?)

Việc tiếp tân cũng khơng kém phần quan trọng trong việc đa đàm phán đến thắng lợi cuối cùng.

2 Giai đoạn 2: đàm phán

Trong q trình đàm phán, các bên cần ln ln thực hiện những nguyên tắc sau:

• Lễ phép, lịch sự

• Hồ khí và thiện cảm

• Khơng xa rời mục tiêu đã định

• Chủ động

Để mở đầu cuộc đàm phán, ngời ta có thể sử dụng một trong những cách sau:

• Mở đầu kiếm cớ

• Mở đầu kích thích trí tởng của đối phơng

• Mở đầu trực tiếp (nhanh chóng chuyển vào nội dung chính) Đi vào đàm phán, cần tranh thủ sự đồng tình của đối phơng về từng vấn đề một. Muốn vậy, những phơng pháp thờng dùng là:

• Trình bày với vể bề ngồi thật thà

• Khéo léo sử dụng chữ "nhng"

• Nêu ra những câu hỏi để đối phơng trả lời và tự thuyết phục chính họ

• Đề ra yêu cầu ban đầu cao rồi chủ động giảm dần u cầu của mình

• Đa ra phơng án để đối phơng tự lựa chọn Cuối cùng, cần thúc đẩy ra quyết định bằng văn bản

Nhằm góp phần tạo nên thành công cho cuộc đàm phán, thái độ của các cán bộ trong đàm phán cũng là một yếu tố quan trọng. Hạn chế trao đổi, tranh luận riêng mang tính chất nội bộ, bởi có thể bị lộ ý định nếu bên đối tác hiểu đợc tiếng nớc mình.

Nhạy bén đánh gía tình hình diễn biến của cuộc đàm phán để quyết định ở mức nào là vừa phải do việc cơng quyết giữ vững đề nghị của mình với khả năng đối tác chấp nhận đợc. Phải biết nhợng bộ lúc nào, ở mức độ nào để đảm bảo vừa có lợi cho ta đồng thời gây đợc sự thoả mãn cho đối phơng.

3 Giai đoạn 3: sau đàm phán

Sau đàm phán, cần phải tỏ rõ thiện chí thực hiện những gì đã đạt đợc trong cuộc đàm phán. Tuy nhiên, cũng lại cần phải tỏ ra rất sẵn sàng xem xét lại những điều thoả thuận nào đó

Việc theo dõi thực hiện cần phải có sổ sách và tuần kỳ đối chiếu, kiểm điểm cùng đối phơng.

Mỗi cuộc đàm phán là một khố học mà đối với những ngời có ý chí cầu tiến, mỗi bên đều có thể rút ra cho mình những bài học để tự hồn thiện mình.

Đàm phán có thể thơng qua giao dịch th tín, cũng có thể qua điện thoại hay gặp gỡ trực tiếp. Tuy nhiên việc đàm phán bằng cách trực tiếp gặp gỡ nhau sẽ tạo điều kiện cho việc hiểu biết nhau tốt hơn và duy trì đợc quan hệ tốt lâu dài với nhau. Bên cạnh đó cũng phải thấy rằng đây là hình thức đàm phán khó khăn nhất trong các hình thức đàm phán. Vì vậy cần phải ln luôn học hỏi, trau dồi và tỉnh táo trong mọi trờng hợp.

VIII Một số biện pháp để làm tốt hơn nữa việc ký kết hợp đồng vận tải

Cũng nh ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá, việc ký kết một hợp đồng vận tải cũng vô cùng quan trọng và cũng đợc chia ra làm ba giai đoạn.

4 Giai đoạn 1: chuẩn bị đàm phán

Cần nắm vững thực tế vận tải nh:

• Trên qng đờng đó có đờng tàu chợ hay khơng?

• Đờng tàu chuyến thì cớc phí ra sao?

• Tàu chuyến có khó th khơng?

• v.v…

5 Giai đoạn 2: đàm phán

Cần nắm vững những thay đổi trên quãng đờng, những quy định mới trên quãng đờng đó để vận dụng cho thích nghi.

6 Giai đoạn 3: sau đàm phán

Cần xem xét có những điều cần rút kinh nghiệm cho thời gian tới nh:

• Khai tên hàng, lấy vận đơn nh thế nào? Khai cớc phí ra sao?

• v.v…

Trong tình hình hiện nay, các doanh nghiệp vận tải ( Nhà nớc và tập thể…) thờng khoán vận chuyển cho từng đầu phơng tiện (kể cả khoán cho đi khai thác hàng), nhiều chủ hàng hay ký trực tiếp với lái xe, chủ tàu…, không ký với đơn vị vận tải. Về nguyên tắc của hợp đồng là khơng đúng, nhng quan trọng hơn là có tranh chấp xảy ra (nh mất mát hàng hố…) thì đơn vị vận tải chủ quản không chịu trách nhiệm giải quyết và cơ quan trọng tài cũng không xem xét giải quyết đợc, do hợp đồng không phải hai pháp nhân ký với nhau. Vì vậy, chủ hàng nên kiên quyết tránh kiểu ký hợp đồng trên. Lu ý việc ký hợp đồng theo giấy giới thiệu cũng không đảm bảo nguyên tắc.

Soạn thảo bản hợp đồng với nôi dung thật cụ thể về loại hàng, khối lợng, ph- ơng thức giao nhận cụ thể, tỷ lệ hao hụt, áp tải, giá cớc và nên có trách nhiệm vật chất (thởng phạt…) để hai bên cùng có trách nhiệm với hợp đồng và khi có tranh chấp đa đến cơ quan trọng tài thì việc xem xét giải quyết sẽ thuận lợi, rõ ràng. Chủ hàng cần tránh t tởng ký hợp đồng vận tải miễn sao có đợc phơng tiện vân chuyển theo yêu cầu chở hàng của mình, trong khi nội dung hợp đồng quá đơn giản chỉ thể hiện đợc khối lợng hàng vận chuyển, giá cả thanh toán và ngời đại diện là ai ký vào cũng đợc, thì rất rắc rối khi có hậu quả xảy ra.

Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có phát sinh thêm các sự kiện mới nh đổi địa điểm giao nhận, thay đổi loại hàng, chờ kho…thì hai bên cần làm phụ lục hợp đồng cụ thể, rõ ràng, tránh khơng nên thoả thuận bằng miệng, sẽ khơng có cơ sở giải quyết khi có tranh chấp.

Hợp đồng ký xong ngoài các văn bản hai bên giữ, cần phải gửi thêm cho Ngân hàng mà hai bên có tài khoản để làm cơ sở cho vay và thanh toán

Hợp đồng phải đợc thủ trởng đơn vị của hai bên ký tên và đóng dấu. Nếu vì một vài điều khoản mà hai bên cha thống nhất thì ghi vào hợp đồng, mỗi bên vẫn cịn bảo lu quan điểm của mình, thì hai bên vẫn ký hợp đồng với các điều kiện đã thống nhất, còn những điều cha thống nhất nên ghi rõ vào hợp đồng ý kiến bảo lu của hai bên báo cáo cơ quan chủ quản cấp trên xử lý. Cần nắm vững chế độ thởng phạt của hợp đồng vận tải để vận dụng tốt hơn trong khi thanh toán tiền thởng (dispatch money) và tiền phạt (Demuerrage) này.

Để thực hiện tốt hơn nữa hợp đồng vận tải và hợp đồng mua bán ngoại thơng, Nhà nớc phải có chính sách xuất nhập khẩu rõ ràng và phù hợp, lên đợc số l- ợng (quota) cho mỗi hàng hoá dự kiến nhập khẩu trong năm, để từ đó lựa chọn đợc phơng thức cũng nh đối tác để ký kết hợp đồng vận chuyển phù hợp.

Để thực hiện tốt hơn nữa việc ký kết hợp đồng mua bán ngoại thơng và hợp đồng vận tải cho các thiết bị viễn thông của nớc nhà, các doanh nghiệp cũng nh các ban ngành bu chính viễn thơng cần nẵm rõ mục tiêu đề ra của Tổng Cơng ty bu chính viễn thơng trong từng giai đoạn.

Giai đoạn 2002-2005, với mục tiêu hội nhập thế giới và ra nhập AFTA, Chính phủ và cục bu chính viễn thơng đang lên chính sách và kế hoạch để keu gọi đầu t, đảy mạnh nguồn vốn ODA, BCC, tái đầu t trong nớc, mở rộng các nguồn vốn từ có để nhập thêm cơng nghệ và các dịch vụ viễn thông mới để tiến đến ngang bẵng với nền viễn thông trong khu vực, tạo sức cạnh tranh trên thị trờng, hoà mạng với thế giới, đa giá cớc điện thoại và internet xuống phù hợp với khả năng tiêu dùng của ngời dân.

Chỉ tiêu kế hoạch đến năm 2005 đặt ra là phải tăng tốc phát triển các khu vực, các tỉnh,.. năng cao hệ thống cơ sở hạ tầng vật chất, yêu cầu các chủ đầu t, các đơn vị trực thuộc lập dự án đầu t, t vấn để xin đầu t, xin nguòn vốn từ

Một phần của tài liệu hợp đồng mua bán ngoại thương và hợp đồng vận tải các thiết bị viễn thông tin học (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w