2.2.6. Gợi ý về phương pháp sử dụng các tư liệu dạy học điện tử phần dẫn xuất hiđrocacbon Hóa học 11 nâng cao hiđrocacbon Hóa học 11 nâng cao
Bảng 2.1. Gợi ý lựa chọn phương pháp dạy học cho các tư liệu dạy học điện tử phần hiđrocacbon Hóa học 11 nâng cao
Tên tư liệu Kí hiệu Mục đích Gợi ý
PPDH
CHƢƠNG VIII: DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL VÀ PHENOL Bài 51: Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon
MP:Phản ứng thế H bằng
halogen 51.1
- Hiểu khái niệm dẫn xuất halogen của hiđrocacbon.
Phương pháp kiểm
chứng HA:Dẫn xuất halogen no 51.2
- Phân biệt các dẫn xuất halogen.
PP đàm thoại gợi
mở HA: Dẫn xuất halogen
không no 51.3
HA: Dẫn xuất halogen
thơm 51.4
HA: Danh pháp thường 51.5 - Biết được các loại danh pháp và đọc được tên một số dẫn xuất đơn
giản.
PP đàm thoại gợi
mở HA: Danh pháp gốc-chức 51.6
HA: Danh pháp thay thế 51.7
MP: Cơ chế SN1, SN2 51.8
- Hiểu được cơ chế phản ứng thế, phản ứng tách và phản ứng tạo hợp chất cơ kim PP nghiên cứu MP: Phản ứng thế Cl của metyl clorua 51.9 MP: Phản ứng của etyl
bromua với dd KOH 51.10 HA: Phản ứng Mg tan
trong etyl bromua 51.11 Nhựa PVC và môi trường 51.12 - Liên hệ thực tế, mở rộng kiến thức về ứng dụng của các hợp chất PP tự nghiên cứu,
PS: Chất CFC và sự phá
hủy tầng Ozon 51.13
tham khảo
PS: Hóa hóa học vui 51.14 Thư giãn PP tham
khảo
Bài 52: Luyện tập dẫn xuất halogen
Bài tập Bài 52 Củng cố PP bài tập
hóa học
Bài 53: Ancol – Cấu tạo, danh pháp và tính chất vật lí
HA: Ancol etylic và
đồng đẳng 53.1
- Biết đặc điểm cấu tạo trong phân
tử ancol, đồng phân ancol, danh pháp và phân loại ancol.
PP đàm thoại gợi
mở B: Phân loại ancol 53.2
53.3
HA: Đồng phân ancol
HA: Danh pháp thường 53.4
HA: Danh pháp thay thế 53.5
B: hằng số vật lí của
ancol 53.6 - Biết được sự biến đổi về một số đại lượng vật lí của ancol và ảnh hưởng của liên kết hiđro đến tính
chất vật lí của ancol.
PP nghiên cứu B: t0nc, t0s, độ tan của
một số ancol 53.7
HA: Liên kết hiđro 53.8
PS: Tác hại của rượu, bia 53.9 Liên hệ thực tế PP tham khảo Clip hài: Bộ đội say rượu 53.10 Thư giãn
Bài 54: Ancol: Tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng
TNG: Etanol tác dụng với
Na 54.1
Chứng minh tính chất hóa học của ancol.
PP kiếm chứng
TNG: Glixerol tác dụng
với Cu(OH)2 54.2
- Biết tính chất đặc trưng của glixerol.
- Phân biệt ancol đơn chức với ancol đa chức có cấu trúc tương tự
PP nghiên cứu
glixerol. PT: phản ứng với axit 54.3
- Biết một số phản ứng thế và tách nước của ancol
PP đàm thoại gợi mở PT: Phản ứng tách nước ở 140oC, xt H2SO4đặc 54.4 PT: Phản ứng tách nước ở 170oC, xt H2SO4đặc 54.5 TNG: Ancol etylic tác dụng với CuO 54.6
- Phản ứng oxi hóa của ancol PP nghiên cứu TNG: Phản ứng cháy của
ancol 54.7
HA: Điều chế và ứng
dụng của etanol 54.8
- Biết một số phương pháp điều chế và những ứng dụng quan trọng
của etanol trong CN và đời sống.
PP đàm thoại gợi
mở PS: Sản xuất rượu etylic
trong dân gian tại các địa phương.
54.9
- Liên hệ thực tế PP tham khảo PS: Tác hại của rượu, bia 54.10
Hóa học vui 54.11 Thư giãn Tham khảo
Bài 55: Phenol
HA: Phenol và ancol
thơm 55.1 - Biết cấu trúc phân tử Phenol.
PP đàm thoại gợi
mở
HA: Monophenol 55.2
- Phân loại phenol
HA: Poliphenol 55.3
HA: Trạng thái, màu sắc
của phenool. 55.4 - Tính chất vật lí của phenol TNG: Phenol tác dụng với
NaOH 55.5 - Biết tính axit của phenol PP nghiên
cứu TNG: Phenol tác dụng với 55.6 - Phân biệt phenol bằng dung dịch
Br2 Br2
Thuốc nổ TNP 55.7
- Biết điều chế và những ứng dụng quan trọng của phenol
PP đàm thoại gợi
mở Tư liệu chất độc da cam 55.8
PS: Nhân chứng chất độc
da cam 55.9 Tác hại của chất độc màu da cam PP tham khảo HA: Nỗi đau da cam 55.10
Bài 56: Luyện tập: Ancol - Phenol
Bài tập luyện tập Bài 56 - Củng cố kiến thức về ancol,
phenol
PP sử dụng BTHH
Bài 57: Thực hành: Tính chất của một vài dẫn xuất halogen, ancol, phenol
TNG1: Thủy phân dẫn xuất halogen TN1 - Hướng dẫn HS thao tác thí nghiệm chính xác, an tồn và thành công. PP hoạt động theo nhóm TNG2: Glixerol tác dụng với Cu(OH)2 TN2 TNG3: Phenol tác dụng với Brom TN3
TNG4: Phân biệt etanol,
glixerol và phenol TN4
CHƢƠNG IX: ANĐEHIT – XETON, AXITCACBOXYLIC Bài 58: Anđehit và Xeton
HA: Cacbanđehit 58.1
- Biết cấu trúc electron và cấu trúc không gian của anđehit và xeton.
PP đàm thoại gợi mở HA: Xeton 58.2 HA: Cấu trúc nhóm cacbonyl 58.3
HA: anđehit và xeton no 58.4 - Phân loại được các dạng anđehit và xeton.
PP đàm thoại gợi HA: anđehit và xeton 58.5
không no mở HA: anđehit và xeton
thơm 58.6
HA: anđehit 58.7 - Biết cách gọi tên anđehit và xeton theo danh pháp thường và
danh pháp thay thế. PP đàm thoại gợi mở HA: xeton 58.8 MP: Phản ứng cộng của
anđehit axetic 58.9 - Biết được tính chất hóa học đặc trưng của andehit và xeton
PP nghiên cứu TNG: Phản ứng tráng
gương của fomandehit 58.10
TNG: Điều chế andehit 58.11 - Biết được phương pháp điều chế và một số ứng dụng quan trọng
của andehit và xeton
PP đàm thoại gợi
mở HA: ứng dụng của
fomalin 58.12
Hóa học vui 58.13 Thư giãn tham khảo
Bài 59: Luyện tập Anđehit - Xeton
Bài tập Bài 59 - Củng cố kiến thức về anđehit và
xeton.
PP sử dụng BTHH
Bài 60: Axitcacboxylic – Cấu trúc, danh pháp và tính chất vật lí
HA: Cấu trúc phân tử
axitcacboxylic 60.1
- Biết đặc điểm cấu trúc của axitcacboxylic.
PP đàm thoại gợi
mở HA: axitcacboxylic no 60.2
- Phân loại được axitcacboxylic HA: axitcacboxylic không
no 60.3
HA: axitcacboxylic thơm 60.4
HA: danh pháp của
axitcacboxylic 60.5
- Đọc được tên của một số axitcacboxylic đơn giản theo danh
HA: Cấu trúc nhóm
cacboxyl 60.6
pháp thường và danh pháp thay thế. - Giải thích được mối liên hệ giữa cấu trúc phân tử và tính chất vật lí
của axitcacboxyli. HA: Liên kết hiđro ở axit 60.7
HA: Một số axit có trong
các loại hoa quả 60.8 - Liên hệ thực tiễn
Clip hài 60.9 Thư giãn PP tham
khảo
Bài 61: Axitcacboxylic- Tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng
TNG: Tính chất hóa học
của axitaxetic 61.1
- Hiểu, vận dụng viết phương trình hóa học của cácphanr ứng.
PP Kiểm chứng TNG: Phản ứng của
axitaxetic với ancoletylic 61.2
- Biết tính chất hóa học của axitcacboxylic.
PP nghiên cứu Hình ảnh: Phản ứng tách
nước liên phân tử 61.3
- Biết tính chất hóa học của axitcacboxylic. PP đàm thoại gợi mở HA: Phản ứng thế góc no 61.4 HA: Phản ứng thé gốc thơm 61.5 HA: Phản ứng cộng gốc không no 61.6 TL: Phương pháp lên men giấm 61.7
- Biết một số phương pháp điều chế axitcacboxylic - Biết một số ứng dụng quan trọng của axitcacboxylic PP đàm thoại gợi mở HA: Ứng dụng của axitaxetic 61.8
TL: Diệt nấm mốc bằng
giấm 61.9
TL: Sản xuất xà phòng 61.10
TL: Sản xuất giấm từ phế
liệu rau quả 61.11 - Bảo vệ môi trường
PP tham khảo Clip hài: Nhóc tí ăn
chanh 61.12 Thư giãn
TNN: vui về natri axetat 61.13 Thư giãn
Bài 62: Luyện tập axitcacboxylic
Bài tập Bài 62 - Củng cố kiến thức về
axitcacboxylic
PP sử dụng BTHH
Bài 63: Thực hành Tính chất của Anđehot và Axitcacboxylic
Thí nghiệm 1 63.1 - Hướng dẫn HS thao tác TN chính xác, an tồn và thành cơng.
PP hoạt động nhóm Thí nghiệm 2 63.2
2.3. Thiết kế hoạt động dạy học cho các tư liệu điện tử ở một số bài thuộc phần hiđrocacbon hóa học 11 nâng cao hiđrocacbon hóa học 11 nâng cao
Bao gồm các giáo án minh họa có sử dụng tư liệu điện tử phần dẫn xuất hiđrocacbon hóa học 11 nâng cao.
BÀI 51: DẪN XUẤT HALOGEL CỦA HIĐROCACBON (2 tiết)
I – MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức
HS biết :
- Phân loại, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí của dẫn xuất halogen. - ứng dụng của dẫn xuất halogen.
HS hiểu:
2. Về kĩ năng
- Nhìn cơng thức biết cách gọi tên và ngược lại của những dẫn xuất halogen đơn giản và thông dụng.
- Vận dụng phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm OH.Vận dụng qui tắc Zai- xép cho phản ứng tách HX.
3. Về thái độ
- Có thái độ u thích bộ mơn và bảo vệ mơi trường dưới tác dụng của các chất hóa học độc hại.
II – CHUẨN BỊ
- HS ôn lại các kiến thức về bậc C, đồng phân cấu tạo, gọi tên gốc chức, tên thay thế.
- GV Máy chiếu, bảng 9.1 SGK , thí nghiệm, mơ hình tranh, ảnh.
III –TRỌNG TÂM BÀI HỌC
- Tính chất hóa học của dẫn xuất halogen.
IV- PHƢƠNG PHÁP CHỦ YẾU
- Đàm thoại gợi mở.
V- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1
GV: Chiếu (tư liệu 51.1) yêu cầu học sinh viết phương trình hóa học của phản ứng.
- Yêu cầu HS nêu sự khác nhau giữa hai công thức chất (a) và chất (b)
CH4 và CH3Cl
Hoạt động 2
GV: Ta có thể coi phân tử dẫn xuất halogen gồm hai phần:
I- Định nghĩa, phân loại, đồng phân, danh pháp
1. Định nghĩa
(SGK)
2. Phân loại
a) Theo gốc hiđrocacbon.
b) Theo tên của dẫn xuất halogen.
+ Gốc hiđrocacbon. + Dẫn xuất halogen.
GV: Chiếu (tư liệu 51.2, 51.3, 51.4). Phân loại theo gốc hiđrocacbon.
GV: giới thiệu thêm một số cách phân loại khác.
Hoạt động 3
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết các loại đồng phân.
GV: Chiếu (tư liệu 51.5, 51.6, 51.7).và hướng dẫn HS cách gọi tên.
Hoạt động 4
GV cho HS làm việc với bảng ở bài tập 3 để rút ra nhận xét.
Hoạt động 5
GV thông báo cho HS biết về đặc điểm cấu tạo để HS có thể
halogen.
3. Đồng phân và danh pháp a) Đồng phân
- Đồng phân mạch C.
- Đồng phân về vị trí của các nguyên tố halogen.
b) Tên gọi
- Tên thông thường.
- Tên gốc chức: Tên gốc hiđrocacbon + tên halogenua.
- Tên thay thế: Coi các nguyên tử halogeln là những nhóm thế đính vào mạch chính của H,C II- Tính chất vật lí
- ở đkt các dẫn xuất của halogen có phân tử khối nhỏ như CH3Cl, CH3Br là những chất khí.
- Các dẫn xuất halogen có phân tử khối lớn hơn ở thể lỏng, nặng hơn nước: CHCl3, C6H5Br… - Nhứng dẫn xuất polihalogen có phân tử khối lớn hơn nữa ở thể rắn: CHI3..
- Nhiều dẫn xuất halogen có hoạt tính sinh học cao: CHCl3 có tác dụng gây mê, C6H6Cl6 có tácư dụng diệt sâu bọ.
III- Tính chất hố học
Nhận xét: Do độ âm điện của halogen nói chung cao hơn của C nên liên kết giữa hal và C là liên kết cộng hoá trị phân cực, hal mang một phần
vận dụng suy ra tính chất.
Hoạt động 6
GV hướng dẫn HS đọc cách tiến hành và kết quả thí nghiệm ở bảng 9.1 SGK và trả lời: Dấu hiệu có AgCl kết tủa nói lên điều gì?
GV giải thích.
điện tích âm, C mang một phần điện tích dương. Phân tử dẫn xuất hal có thể tham gia phản ứng thế nguyên tử hal bằng nhóm OH, phản ứng tách HX, phản ứng với Mg. 1. Phản ứng thế nguyên tử hal bằng nhóm OH a) Tiến hành thí nghiệm DX hal đã rửa sạch Cl- Lắc với H2O, gạn lấy lớp H2O, axit hố bằng HNO3, nhỏ vào đó dịng điện AgNO3 Đun sôi với H2O, gạn lấy lớp H2O, axit hoá bằng HNO3, nhỏ vào đó dd AgNO3 Đun với dd NaOH, gạn lấy lớp H2O, axit hoá bằng HNO3, nhỏ vào đó dd AgNO3 Propyl clorua K có K có Có AgCl Allyl clorua K có Có AgCl Có AgCl Clobenze n K có K có K có b) Giải thích
- Dẫn xuất ankyl halogenua không phản ứng được với nước ở t0 thường cũng như khi đun sôi,
nhưng bị thuỷ phân khi đun nóng với dung dịch kiềm tạo ancol:
Hoạt động 7
GV: Chiếu (tư liệu 51.8, 5).về cơ chế phản ứng thế nguyên tử halogen.
propyl halogenua ancol propylic
Cl- sinh ra được nhận biết bằng AgNO3 dưới dạng AgCl .
- Dẫn xuất loại allyl halogenua bị thuỷ phân ngay khi đun sôi với nước:
RCH=CHCH2-X + H2O RCH=CHCH2-OH + HX
- Dẫn xuất loại phenyl halogenua không phản ứng với dd kiềm ở nhiệt độ thường cũng như khi đun sôi, chúng chỉ phản ứng ở nhiệt độ và áp suất cao:
Cl + NaOH300
0C,200at
+
ONa NaCl+H O2
c) Sơ lược về cơ chế phản ứng thế nguyên tử hal
+ -
C X
Tuỳ thuộc vào bản chất của dẫn xuất hal và đk tiến hành phản ứng, sự thế nguyên tử hal có thể xảy ra theo các cơ chế khác nhau.
Thí dụ: Dẫn xuất hal no bậc III dưới tác dụng
của dung môi phân cực bị phân cắt dị li ở mức độ không đáng kể: H C-C-CH3 3 3 CH Br H C-C-CH3 3 3 CH + + Br (1)
Cacbocation sinh ra kết hợp ngay với OH tạo thành ancol:
Hoạt động 8
GV: Chiếu (tư liệu 51.10). kết hợp SGK mơ tả thí nghiệm và gợi ý cho học sinh giải thích.
Hoạt động 9
GV sử dụng (tư liệu 51.11) mơ tả thí nghiệm và giải thích.
H C-C-CH3 3 3 CH + + OH H C-C-CH3 3 3 CH OH (2)
Giai đoạn 2 xảy ra nhanh và khơng thuận nghịch, vì thế nó làm cho cân bằng 1 chuyển dịch về phía phải dẫn tới sự thế hoàn toàn Br bằng OH.
2. Phản ứng tách hiđro halogenua a) Thí nghiệm
- Đun sôi dd gồm C2H5Br và KOH trong C2H5OH. Nhận biết khí sing ra bằng nước Br.
b) Giải thích
- Khí sinh ra làm mất màu nước Br đồng thời tạo thành giọt chất lỏng không tan trong nước C2H4Br2.Điều đó chứng tỏ phản ứng tách đã xảy ra: HCH2CH Br2 + KOH CH =CH + 2 2 KBr + H O2 ancol,t0 c) Hướng của phản ứng tách HX 2 2 KOH CH -CH-CH H Br H -CH3 , ancol,t0 -HBr CH -CH=CH-CH (chinh) CH =CH-CH -CH (phu) 3 3 2 2 3
Qui tắc Zai-xép: Khi tách HX khỏi dẫn xuất hal, nguyên tử hal X ưu tiên tách ra cùng với H của
nguyên tử C bậc cao hơn bên cạnh.
2. Phản ứng với Mg a) Thí nghiệm
Cho bột Mg vào đietyl ete khan, khuấy mạnh, bột Mg không biến đổi chứng tỏ Mg không tan trong đietyl ete khan.
Hoạt động 10
Hướng dẫn HS đọc SGK rồi tổng kết.
GV: Chiếu (tư liệu 51.12, 51.13, 51.14). Cho học sinh tham khảo về các tác hại của dẫn xuất halogen với môi trường sống của con người và thư giãn sau bài học
Hoaatj động 11: Bài tập trắc nghiệm củng cố
dần tan hếtchứng tỏ phản ứng giữa etyl bromua và Mg sinh ra chất mới tan được trong đietyl ete khan.
b) Giải thích:
2
3
CH CH -Br + Mg ete khan CH CH -Mg-Br (etyl magie bromua)3 2 Phân tử có liên kết trực tiếp giữa C-kim loại nên nó thuộc hợp chất cơ kim. Liên kêtá C-Mg là trung tâm phản ứng. Hợp chất cơ magiê tác dụng nhanh với hợp chất có H linh độngnhư H2O, ancol và tác dụng với khí CO2….
IV- ứng dụng
1. Dùng làm dung môi
- Metylen clorua, clorofom, cacbon tetraclorua, 1,2-đicloetan
2. Làm nguyên liệu cho tổng hợp hữu cơ
- Các dẫn xuất hal của etilen và buta-1,3-đien dùng làm monome tổng hợp các polime quan trọng. - Hợp chất cơ magie dùng rộng rãi trong tổng