Đánh giá định tính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế và sử dụng một số nội dung thực tiễn trong dạy học hình học lớp 7 (Trang 98 - 115)

CHƢƠNG 3 .THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm

3.4.1. Đánh giá định tính

a) Đánh giá về hoạt động của HS trong khi thử nghiệm.

- Đa số HS đều tham gia vào các biện pháp do luận văn đề xuất, một số rất hứng thú và tích cực tìm hiểu, phát hiện kiến thức.

- Song bên cạnh đó vẫn cịn một số HS kiến thức chƣa tốt nên kết quả hoạt động nhóm chƣa cao. Một số cịn bị động.

b) Đánh giá về khả năng tiếp thu kiến thức của HS

Việc sử dụng hợp lí các phƣơng pháp, đã lơi cuốn đƣợc sự chú ý, tìm tịi của HS, giờ dạy trở nên sinh động và hấp dẫn. HS rất hứng thú và nhanh chóng làm quen với việc học hìnhhọc khơng gian. Điều đó càng khích lệ HS phấn khởi, tự tin, chủ động tích cực học tập. Sau đợt thử nghiệm, HS thấy yêu thích mơn Tốn hơn.

c) Đánh giá về giáo án thực nghiệm

- Đề xuất những biện pháp dạy học trực quan chi tiết hơn, thuận lợi cho GV tìm hiểu tổ chức hoạt động cho HS.

đến các hoạt động đối tƣợng là HS, muốn hiểu rõ kiến thức thì HS phải tham gia tích cực.

d) Đánh giá thơng qua phiếu hỏi thiết kế trên google form

Sau hai tiết dạy thực nghiệm sƣ phạm, đề tài tiến hành gửi phiếu hỏi tới GV và HS (xem phụ lục 3 và phụ lục 4). Đề tài thu đƣợc kết quả sau đây.

*Về phía HS

- Các em học sinh lớp 7 thì (80%) đều ngại học mơn hình học với lý do chƣơng trình Hình học lớp 6 đang rất nhẹ, lớp 7 HS phải làm quen với việc học các định lý và chứng minh hình học bằng cách lập luận chặt chẽ. Vì vậy, trong các tiết học hình học trƣớc thực nghiệm sƣ phạm thƣờng ít đem lại sự hứng thú học tập cho HS. Tuy nhiên, trong các giờ thực nghiệm sƣ phạm phần lớn các em thích học hơn (85%).

- Thông thƣờng HS chỉ làm đƣợc khoảng dƣới (45%) các bài tốn hình học. Nhƣng ở các tiết TNSP, các em tự đánh giá làm đƣợc các bài toán trên 65%. Từ đó các em rất thích các tiết học có nội dung thực tiễn. Bởi các em thấy đƣợc ý nghĩa trong cuộc sống và các kiến thức hình học đƣợc các em đón nhận một cách dễ dàng hơn, các em mong rằng các thầy cô thay đổi phƣơng pháp dạy học nhƣ trong các giờ dạy thực nghiệm sƣ phạm.

- Các em cho rằng trong các giờ dạy thực nghiệm sƣ phạm các em hiểu bài hơn và khả năng làm bài kiểm tra sau giờ thực nghiệm sƣ phạm là tốt hơn. * Về phía GV:

- Các thầy cơ giáo dạy khối trung học cơ sở cũng cho rằng phần hình học lớp 7 là trở ngại lớn với các em học sinh, tuy kiến thức chƣa nặng bằng lớp 8, 9 nhƣng lại mới với học sinh, đối tƣợng HS cịn nhỏ, thích các hình ảnh gần gũi với thực tiễn cuộc sống. Tuy nhiên, các thầy cô giáo cũng đánh giá cao các tiết thực nghiệm sƣ phạm vì nó đem lại hứng thú học tập cho HS.

- Thông thƣờng HS chỉ làm đƣợc khoảng từ 60% đến 80% các bài tốn chứng minh hình học ở lớp 7, nhƣng trong giờ thực nghiệm sƣ phạm, các thầy cô giáo cho rằng HS có thể làm đƣợc trên 90% các bài tốn.

- Các thầy cơ đồng tình với giáo án thực nghiệm sƣ phạm vì tính khả thi và hiệu quả của nó, thậm chí có nhiều thầy cơ rất thích giáo án đó. Theo cách dạy trong giáo án thực nghiệm sƣ phạm, HS sẽ thấy đƣợc ý nghĩa thực tiễn của kiến thức Hình học.

- Nhiều thầy cô giáo muốn thay đổi phƣơng pháp dạy học hình học lớp 7 nhƣ các giờ thực nghiệm sƣ phạm vì theo cách dạy đó, HS thực nghiệm sƣ phạm hiểu bài hơn và khả năng làm bài tập kiểm tra sau thực nghiệm sƣ phạm tốt hơn.

3.4.2. Đánh giá định lượng

Để đánh giá định lƣợng kết quả đề tài đã tiến hành kiểm tra, thực hiện kiểm tra 15 phút sau khi kết thúc các tiết dạy thực nghiệm sƣ phạm (so sánh kết quả giữa các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng. Dùng phƣơng pháp kiểm nghiệm giả thuyết. Kết quả cụ thể nhƣ sau:

Bảng 3.2. Bảng tổng hợp kết quả các lớp sau khi dạy thực nghiệm sư phạm

Lớp Sỹ

số Điểm < 5 Điểm 5; 6 Điểm 7; 8 Điểm 9;10 7A3

Lớp thực nghiệm 30 1 3,33% 2 6,66% 15 50% 12 40.01% 7A5

Lớp đối chứng 28 2 7,14% 5 17,86% 13 46,43% 8 28,57%

Bảng 3.2 cho thấy số HS khá giỏi của các lớp thực nghiệm cao hơn các lớp đối chứng. Ngƣợc lại số HS trung bình và dƣới trung bình của lớp thực nghiệm thấp hơn các lớp đối chứng.

Kết luận chƣơng 3

Sau khi gặp gỡ, trao đổi về việc thiết kế và sử dụng một số nội dung thực tiễn nhƣ đã trình bày ở chƣơng 2 trong luận văn với 11 GV trong đó có 7 GV thuộc tổ Toán trƣờng THCS Nam Từ Liêm, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội, 2 GV thuộc tổ Toán trƣờng THCS Phƣơng Canh, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội để xin ý kiến, đánh giá cho các nội dung đã đề xuất, chúng tôi đã thu đƣợc kết quả tƣơng đối khả quan: Hầu hết các GV đƣợc hỏi đều cho rằng các nội dung đã đề xuất có tính mới với bản thân họ và có tính khả thi, hiệu quả. Phƣơng pháp thiết kế và sử dụng một số nội dung thực tiễn trong dạy học Hình học lớp 7 trong chƣơng 2 của luận văn đƣợc GV trong tổ Toán trƣờng THCS Nam Từ Liêm ủng hộ và theo đó có thể thiết kế đƣợc các giáo án sử dụng một số nội dung thực tiễn trong dạy học Hình học lớp 7 là chấp nhận đƣợc.

Chúng tơi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm (có đối chứng) tại 2 lớp 7 trƣờng THCS Nam Từ Liêm, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội ( gồm hai tiết lí thuyết và hai tiết bài tập). Kết quả thực nghiệm sƣ phạm cho thấy: Học sinh lớp thực nghiệm sƣ phạm hứng thú hơn trong học tập, các em hiểu bài hơn và năng lực vận dụng các kiến thức hình học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn tốt hơn. Các giáo án thực nghiệm sƣ phạm tạo ra đƣợc khơng khí lớp học sơi nổi vì HS hào hứng học tập, suy nghĩ, thảo luận sôi nổi hơn phát huy đƣợc năng lực học tập của các em hơn; Các giáo án thực nghiệm sƣ phạm hƣớng vào phát triển năng lực học tập của HS rõ rệt hơn nên có tính khả thi. Kết quả học tập của các lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Qua đó cho thấy các biện pháp và các giáo án đã đề xuất có tính hiệu quả.

Kết quả thực nghiệm sƣ phạm đã chứng tỏ tính khả thi, hiệu quả của việc thiết kế và sử dụng một số nội dung thực tiễn trong dạy học Hình học lớp 7 đã đề xuất ở chƣơng 2; Giả thuyết khoa học trong luận văn là chấp nhận đƣợc.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Luận văn đã có những kết luận chính thức sau đây.

Một là, luận văn đã làm rõ tầm quan trọng của việc rèn luyện cho học sinh ý thức và tƣ duy liên hệ với thực tiễn trong q trình học tốn.

Hai là, luận văn đã làm sáng tỏ thực trạng chƣơng trình, phƣơng pháp dạy học mơn Tốn ở trƣờng trung học cơ cở và xu hƣớng giáo dục Toán học của nhiều nƣớc tiên tiến trên thế giới theo hƣớng nghiên cứu của luận văn. Đồng thời luận văn cũng khẳng định rằng việc thiết kế và sử dụng một số bài tốn có nội dung thực tiễn trong dạy học toán là hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học và nội dung dạy học phù hợp với điều kiện hoàn cảnh nƣớc ta trong giai đoạn hội nhập và phát triển.

Ba là, luận văn đã góp phần làm rõ hơn việc thiết kế và sử dụng một số bài tốn có nội dung thực tiễn trong dạy học Hình học lớp 7.

Bốn là, luận văn đã đề xuất đƣợc một số quan điểm và cách thực hiện nhằm làm cơ sở định hƣớng cho giáo viên dạy Tốn ở trƣờng trung học cơ sở nói chung và giáo viên dạy Toán lớp 7 nói riêng trong quá trình dạy học theo hƣớng nghiên cứu của đề tài.

Năm là, kết quả thực nghiệm sƣ phạm tại hai lớp 7 thuộc trƣờng THCS Nam Từ Liêm, quận Nam Từ Liêm đã phần nào minh chứng cho tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đã đề xuất.

2. Khuyến nghị

Trƣớc thực trạng việc thiết kế và sử dụng một số bài tốn có nội dung thực tiễn cịn nhiều khó khăn, bất cập, cần phải động viên, hƣớng dẫn và triển khai sâu rộng hơn nữa các phƣơng pháp thiết kế và sử dụng một số bài tốn có nội dung thực tiễn trong dạy học Hình học lớp 7.

nghĩa của tri thức Tốn học và hứng thú hơn trong học tập bộ mơn Tốn, đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới dạy học của ngành.

Để đảm bảo hiệu quả việc vận dụng phƣơng pháp thiết kế và sử dụng một số nội dung thực tiễn trong dạy học Hình học lớp 7 nói riêng và dạy học mơn Tốn nói chung theo chúng tôi đề xuất một số yêu cầu sau:

Một là, nâng cao nhận thức, thái độ của GV về công tác đổi mới phƣơng pháp dạy học phần hình học theo hƣớng thiết kế và sử dụng một số bài toán nội dung thực tiễn.

Hai là, tăng cƣờng bồi dƣỡng GV biết cách thiết kế các tình huống, bài tập có yếu tố thực tiễn trong dạy học. Biết cách sƣu tầm, thiết kế các bài tập toán học phù hợp với mục tiêu, chƣơng trình dạy học, phù hợp đặc điểm từng bài dạy.

Ba là, để đảm bảo việc thiết kế và sử dụng một số bài tốn có nội dung thực tiễn vào dạy học Hình học lớp 7 hiệu quả cần phải có các phƣơng tiện trực quan khác nhau, ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cho các mục tiêu dạy học khác nhau. Vì vậy địi hỏi nhà trƣờng, mỗi GV và học sinh không chỉ khai thác tốt các tài liệu hiện có mà cịn biết sáng tạo ra các tình huống, các bài tập tốn học có nội dung thực tiễn phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu Tiếng Việt

1. Phan Đức Chính (2016), Tốn 7 tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam. 2. Phan Đức Chính (2016), Tốn 7 tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam.

3. Trần Cƣờng, Nguyễn Thùy Duyên (2018), Tìm hiểu lí thuyết giáo dục toán học gắn với thực tiễn và vận dụng xây dựng bài tập thực tiễn trong dạy học mơn tốn, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt (kì 2-5/2018), tr.165-169.

4. Nguyễn Bá Kim (2008), Phương pháp dạy học mơn tốn, NXB Đại học

Sƣ phạm.

5. Nguyễn Bá Kim (1999), Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động,

NXB Giáo dục.

6. Nguyễn Bá Kim (Chủ biên), Đinh Nho Chƣơng, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dƣơng Thụy, Nguyễn Văn Thƣờng (1994), Phương pháp dạy học mơn Tốn (phần hai: Dạy học những nội dung cơ bản), NXB Giáo dục.

7. Nguyễn Bá Kim (Chủ biên), Vũ Dƣơng Thụy (1997), Phương pháp dạy học mơn Tốn (phần đại cương), NXB Giáo dục.

8. Bùi Huy Ngọc (2003), Tăng cường khai thác nội dung thực tế trong dạy

học Số học và Đại số nhằm nâng cao năng lực vận dụng Toán học vào thực tiễn cho học sinh Trung học cơ sở, Luận án Tiến sỹ Giáo dục học,

Trƣờng Đại học Vinh.

9. Bùi Văn Nghị (2008), Phương pháp dạy học những nội dung cụ thể mơn Tốn, NXB Đại học Sƣ phạm.

10. Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn ở

trường phổ thơng, NXB Đại học Sƣ phạm.

11. Bùi Văn Nghị - Chủ biên (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn Tốn lớp 12, NXB Đại học Sƣ phạm.

13. Đào Tam, Phan Văn Hiệu (2018), Dạy học hình học ở các lớp cuối cấp trung học cơ sở theo định hướng tăng cường khai thác các mối quan hệ trong nội bộ mơn tốn, với các mơn học khác và thực tiễn, Tạp chí Giáo

dục số 434 (kì 2-7/2018), tr.54-58.

14. Nguyễn Hữu Tuyến (2018), Những yếu tố ảnh hưởng tới việc thiết kế hoạt

động trải nghiệm trong dạy học mơn tốn của học sinh trung học cơ sở,

Tạp chí Giáo dục số 434 (kì 2-7/2018), tr.49-53;63.

15. Trần Trung, Nguyễn Chiến Thắng (2013), Lịch sử kiến thức toán học ở trường phổ thông, NXB Đại học sƣ phạm

Danh mục tài liệu Tiếng Anh

16. Berinderjeet Kaur, Jaguthsing Dindyal (2010), Mathematical applications

and modelling, Yearbook 2010, Association of Mathematics Educators,

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA THIẾT KẾ TRÊN GOOGLE FORMS PHIẾU ĐIỀU TRA 1

Sự hiểu biết, quan tâm của HS với những ứng dụng thực tế của toán học

PHIẾU ĐIỀU TRA 2

Sự quan tâm của GV với những ứng dụng toán học trong thực tế.

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA HỌC SINH

Sự hiểu biết, quan tâm của HS sau những tiết học thực nghiệm sƣ phạm

PHỤ LỤC 2

MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC TIẾT DẠY THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

Hình 3.21. Học sinh khởi động tiết học “Ứng dụng tính chất ba đường trung trực vào thực tiễn cuộc sống”

Hình 3.22. Học sinh hoạt động nhóm bài “Ứng dụng tính chất ba đường trung trực của tam giác vào thực tiễn cuộc sống”

Hình 3.24. Giáo viên nêu u cầu của bài tốn thực tiễn

Hình 3.26. Học sinh thể hiện ý tưởng cho bài toán thực tiễn

Hình 3.27. Sản phẩm của học sinh sau khi giải được bài toán thực tiễn mà giáo viên đưa ra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế và sử dụng một số nội dung thực tiễn trong dạy học hình học lớp 7 (Trang 98 - 115)