II. Những tác động của các cam kết gia nhập WTO đến dịch vụ chứng
3. Đánh giá sự phát triển dịch vụ chứng khoán Việt Nam
3.2. Những hạn chế còn tồn tại
Đầu năm 2007 cho thấy là sự ra đời hàng loạt của các công ty chứng khốn, nhưng có rất nhiều cơng ty với năng lực cạnh tranh kém đã phải chịu những tác động rất lớn từ thị trường. Với các công ty chứng khoán, khoản thu nhập đầu tiên mà ai cũng thấy là phí giao dịch của khách hàng. Tính trung bình mỗi ngày, cả hai sàn giao dịch Hà Nội và TP HCM có tổng giá trị giao dịch đạt gần 1.000 tỷ đồng, tương ứng với mức phí giao dịch vào khoảng 2-3 tỷ đồng. Như vậy, khi lượng công ty chứng khoán tăng lên, thu nhập từ thu phí giao dịch của mỗi cơng ty sẽ vì thế mà giảm đi. Bên cạnh đó, khoản thu khơng kém phần quan trọng đã làm cho lợi nhuận của các công ty chứng khốn tăng lên đột biến, đó chính là khoản thu tự doanh. Tuy nhiên, trên thực tế, phần thu quan trọng này khó được đảm bảo chắc chắn. Hoạt động tư vấn tài chính, bảo lãnh phát hành cũng mang lại nguồn thu tương đối cao, nhưng chỉ có cơng ty chứng khốn "gạo cội" trên thị trường mới có thể kiếm lời được.
Một nhân tố khơng nhỏ ảnh hưởng đến hai nguồn thu sau chính là uy tín cơng ty và trình độ nhân sự. Với sự khan hiếm về nhân sự chất lượng cao trong lĩnh vực cịn khá mới mẻ, cuộc chiến tìm kiếm và giữ chân người tài của các cơng ty chứng khốn hơn lúc nào hết đã trở nên khó khăn và khốc liệt. Chính vì vậy, do khơng có chiến lược hoạt động cũng như quản trị tốt, khó khăn trong duy trì nguồn thu của các cơng ty chứng khốn là khó tránh khỏi.
Với quy mơ thị trường hẹp, khối lượng cơng ty chứng khốn mới thành lập tăng nhanh hơn quy mô thị trường, sự cạnh tranh trong cung cấp dịch vụ
giao dịch. Điều này trở nên đặc biệt quan trọng với các cơng ty chứng khốn mới thành lập.
Mảng cung cấp thơng tin và phân tích chun sâu có thể coi là bỏ ngỏ vì khâu triển khai khơng mấy tốt, thơng tin bị đánh giá là chưa chính xác và cập nhật. Hầu như thông tin nhà đầu tư nhận được chủ yếu là thông tin sơ cấp từ nhiều nguồn khác nhau, chủ yếu là miễn phí như: trang web của Ủy ban Chứng khốn Nhà nước, các cơng ty chứng khoán, các phương tiện truyền thông khác. Các dịch vụ cung cấp thơng tin có tính phí cũng đã phát triển nhưng chưa ở mức độ cao và không mấy phổ biến.
Khi thị trường suy giảm, cũng theo đà suy giảm của thị trường toàn cầu, giá liên tục giảm, thị trường mất gần 60% giá trị so với thời điểm “đỉnh cao”. Khó khăn chung của nền kinh tế, áp lực suy giảm của thị trường đã ảnh hưởng rất nhiều tới các cơng ty chứng khốn, hoạt động ngày càng khó khăn, doanh thu giảm sút.
Bài học từ các thị trường mới nổi cho thấy Trung Quốc trước đây có số lượng cơng ty chứng khốn lên đến 2.000 cơng ty, nhưng đến thời điểm sụt giảm còn 70 cơng ty. Đài Loan thời điểm cao nhất có 278 cơng ty, sau đó sụt giảm cịn 48 cơng ty. Thái Lan trước đây cũng có tới hơn 200 cơng ty chứng khốn, sau đó giảm xuống cịn hơn 50 cơng ty. Có thể đến năm 2010, Việt Nam có thể chỉ cịn khoảng 20 cơng ty chứng khốn tồn tại. Đó là những cơng ty chứng khốn mạnh về vốn, cơng nghệ, nhân lực, uy tín hiện nay ngày càng mở rộng hoạt động, chiếm lĩnh phần lớn mảng dịch vụ… Thực tế đã cho thấy, vào năm 2008, chỉ một số ít cơng ty này mới duy trì hoạt động có lãi, cịn lại hầu hết các cơng ty đều bị lỗ nặng.
Đến đầu năm 2009, khi mà thị trường chứng khoán đã đi xuống trong một thời gian dài và vẫn còn ở mức ảm đạm chung, thì các dịch vụ chứng khốn cũng dần teo tóp đi. Khơng ít nhà đầu tư rời sàn để "nghe ngóng" đã buộc các cơng ty chứng khốn - đặc biệt là những cơng ty chứng khoán mới
thành lập - phải thắt lưng buộc bụng để duy trì hoạt động. Bên cạnh những động thái như giảm lương, cắt giảm nhân sự… một trong những biện pháp tiết giảm chi phí được một số cơng ty chứng khốn có tiềm lực yếu âm thầm thực hiện là cắt bớt hoặc giảm chất lượng dịch vụ chứng khoán dành cho khách hàng. Tại nhiều công ty chứng khốn, động thái giảm phí giao dịch song hành với việc hạ thấp chất lượng dịch vụ. Có vẻ như tâm lý bất an, chế độ đãi ngộ …, khiến tinh thần, thái độ phục vụ khách hàng của nhân viên trở nên “giảm nhiệt”, những công nghệ mới từng là niềm tự hào một thời của khơng ít cơng ty giờ cũng đã bị thu hẹp các tiện ích; về hệ thống mạng lưới bao gồm các phòng giao dịch và đại lý nhận lệnh cũng đã được nhiều cơng ty chứng khốn đóng cửa với lý do khơng hiệu quả... Trong khi đó, thị trường càng ảm đạm, nhà đầu tư càng kỹ tính hơn trong việc lựa chọn các công ty chứng khống có chất lượng dịch vụ tốt.
Vấn đề hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin vẫn chưa được các công ty quan tâm khi gần đây, một con số đáng lo ngại được đưa ra từ cuộc khảo sát của Trung tâm An ninh mạng Bách Khoa (BKIS) là có đến 40% website có lỗ hổng trong số 60 website của các cơng ty chứng khốn đang hoạt động. Lỗ hổng hiện nay tại các website chứng khốn có thể bị hacker lợi dụng thay đổi thông tin kết quả giao dịch, sửa đổi chỉ số chứng khốn, đưa các thơng tin thất thiệt về thị trường, gây ảnh hưởng đến quyền lợi của nhà đầu tư.
Ngoài ra, một trong những tồn tại hạn chế lớn là các văn bản hướng dẫn thi hành luật đã được bổ sung sau khi Luật chứng khoán ra đời nhưng vẫn còn tồn tại nhiều bất cập, chưa thực sự đầy đủ và toàn diện. Điều này gây khơng ít khó khăn cho các cơng ty và cả nhà đầu tư. Một trong những văn bản quan trọng là Nghị định của Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Chứng khoán vào ngày 19/01/2007, trong đó có quy định một cơng ty chứng khốn nếu muốn hoạt động đầy đủ cả 4 nghiệp vụ: môi giới
vấn đầu tư (10 tỷ đồng) sẽ phải có vốn pháp định 300 tỷ đồng. Tháng 2/2009 là hạn chót để các cơng ty đáp ứng u cầu về vốn. Đây chính là nguyên nhân chính mà rất nhiều các cơng ty chứng khốn đã phải thu bớt nghiệp vụ của mình do khơng đủ vốn cần thiết. Mặt khác, theo cam kết về dịch vụ chứng khoán khi Việt Nam gia nhập WTO, vào năm 2012, các cơng ty chứng khốn nước ngoài được phép thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh, cơng ty chứng khốn 100% vốn tại Việt Nam. Giới hạn số lượng cơng ty chứng khốn có thể đặt các cơng ty chứng khốn trong nước vào nguy cơ bị thâu tóm bởi các cơng ty nước ngồi có tiềm lực tài chính mạnh. Kinh doanh dịch vụ chứng khốn nhiều khả năng sẽ trở thành sân chơi do các nhà cung cấp dịch vụ khổng lồ nước ngoài thống trị, trong khi các công ty trong nước với kinh nghiệm còn non trẻ, tiềm lực kinh tế cịn mỏng khó lịng sống sót trong cuộc cạnh tranh.
Mặc dù đã có Thơng tư ngày 18/4/2007 hướng dẫn về việc công bố thông tin trên thị trường chứng khoán, nhiều nhà đầu tư nước ngoài hiện nay vẫn cho rằng việc công bố thông tin vẫn cịn rất sơ sài và cần có những quy định chặt chẽ hơn nữa về việc quản trị của các công ty nhằm làm tăng chất lượng của hàng hoá trên thị trường Chứng khoán. Các vấn đề như nộp báo cáo tài chính trễ, thiếu trung thực trong báo cáo tài chính là phổ biến. Vấn đề thứ hai nữa là việc xử lý vi phạt trong thị trường vẫn bị coi là quá nhẹ.
CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM THỜI KỲ HẬU WTO